Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

phuong phap giai trung binh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.42 KB, 1 trang )

Phương pháp trung bình_hóa học
Tác giả: thanhtam12a1 đưa lên lúc: 13:59:39 Ngày 14-01-2008
- Phương pháp trung bình chỉ áp dụng cho bài toán hỗn hợp các chất, các chất này
phải PU hoàn toàn hay có hiệu suất như nhau.
- Từ giá trị trung bình ta biện luận tìm ra : nguyên tử khối, phân tử khối , số nguyên
tử trong phân tử.
Các ví dụ:
Ví dụ 1. Hòa tan 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A,B kế tiếp nhau trong
nhóm II A vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 l CO2 (đktc). Xác định A,B.
Giải
Đặt M là nguyên tử khối trung bình của A,B:

> [/ct]nMCO_3 = nCO_2[/ct] = 1,12/22,4 = 0,05 mol
>MCO3 = 4,68/0,05 = 93,6 > M = 33,6
Biện luận A < M = 33,6 < B > A = 24, B = 40 : Mg,Ca
Ví dụ 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được 3,584lít CO2 và 3,96 g H2O. Tính a và CTPT của hai rượu.
Giải
Gọi n là số C trung bình và x là tổng số mol. Từ PU đốt cháy :
nCO2 = nx = 3,584/22,4 = 0,16 mol
nH2O = (n+1)x = 3,96/18 = 0,22 mol
> x = 0,06 và n = 2,67
> a = (14n+18).x = 3,32 g
Hai rượu là: và
Ví dụ 3. Hỗn hợp 3 rượu đơn chức A,B,C có tổng số mol là 0,08 , tổng khối lượng là 3,387
g. Xác định CTPT của A,B,C biết B,C có cùng số C và nA = 5/3(nB+nC).
Giải
Giá trị trung bình: M = 3,387/0,08 = 42,23 > có ít nhất một rượu có phân tử khối nhỏ hơn
42,23, đó là = 32 và đó phải là rượu A do B,C có cùng số C.
Ta có: nA = 0,05 mol > mA = 32.0,05 = 1,6 g
> n(B+C) = 0,08 - 0,05 = 0,03 mol và m(B+C) = 3,38-1,6 = 1,78


Khối lượng M trung bình của B,C: 1,78/0,03 = 59,3
Gọi y là số H trung bình, x là số C thì: 12x + y + 17 = 59,3 y<=2x+1
>12x + y = 42,3 . Thay x = 1,2,3,4 vào (x>=4 thì y<0) ta được x = 3, y = 6,3 là phù hợp.
Như vậy một chất có số H > 6,3 chất kia có số H < 6,3. Ta có 2 cặp B,C


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×