Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết
Bài 20. CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu được định nghĩa, ý nghĩa của cân bằng nội môi, hậu quả của mất cân bằng
nội môi.
- Vẽ và giải thích được sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
- Nêu được vai trò của gan và thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.
- Nêu được vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
2. Kĩ năng
Vẽ sơ đồ, làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ
Có thái độ tích cực trong việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng
II. Phương tiện dạy học:
Tranh vẽ
Sơ đồ cơ chế cân bằng duy trì cân bằng nội môi
Sơ đồ cơ chế cân bằng huyết áp
Sơ đồ cơ chế điều hòa hấp thụ nước ở thận
Sơ đồ cơ chế hấp thụ Na+ở thận
PHT
III. Tiến trình lên lớp:
1. Đặt vấn đề:
GV: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy cho biết môi trường trong cơ
thể là gì? Vai trò? Gồm những thành phần nào?
HS: MTT cơ thể gồm: máu, nước mô, bạch huyết
Máu: gồm tế bào máu (45%) và huyết tương (55%). Trong huyết tương nước
chiếm 90% còn lại 10% là các chất khác(gluco, hoocmôn, kháng thể, muối
khoáng, chất thải…).
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
GV: Bổ sung MTT giúp các tế bào liên hệ thường xuyên với môi trường ngoài
thông qua quá trình TĐC. Nước mô do huyết tương của máu tạo thành, nước mô
sau khi TĐC với TB tạo thành bạch huyết (thành phần chất trong huyết tương,
nước mô và bạch huyết tương tự giống nhau chỉ khác nhau ở tỉ lệ các chất).
Khi thành phần, tỉ lệ các chất trong MTT không ổn định (thay đổi) → dẫn đến
hậu quả gì? Cho ví dụ?
HS: Dựa vào kiến thức đã học trả lời:
Khi thành phần, tỉ lệ các chất trong MTT thay đổi → các tế bào, cơ quan của
cơ thể hoạt động không bình thường, nếu cơ thể không tự điều chỉnh được có thể
dẫn tới bị bệnh hoặc tử vong.
Ví dụ: Khi lượng glucô trong máu giảm cơ thể không tự điều chỉnh được →
hạ đường huyết
Khi glucô trong máu quá cao, cơ thể không tự điều chỉnh được → thận buộc
phải bớt glucô ra ngoài nước tiểu → bệnh đái tháo đường.
GV: Môi trường trong cơ thể còn gọi là “nội môi” → cân bằng nội môi là gì?
Chúng ta sẽ nghiên cứu chúng kĩ hơng trong bài này
2. Hướng dẫn bài học mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV cho HS nghiên cứu SGK mục I → trả lời câu
hỏi:
Cân bằng nội môi là gì? Ý nghĩa?
Mất cân bằng nội môi là gì? Cho ví dụ?
HS: Trả lời dựa vào kiến thức đã biết và nghiên
cứu SGK
I. Khái niệm và cân bằng nội môi
- Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định
của MTT cơ thể, ví dụ: SGK
- Ý nghĩa của cân bằng nội môi: Các TB,
các cơ quan trong cơ thể chỉ có thể hoạt
động bình thường khi các điều kiện lý
hóa của MTT thích hợp và ổn định
- Mất cân bằng nội môi: khi các điều
kiện lý hóa của MTT biến động và
không duy trì được sự ổn định → rối
loạn hoạt động của các TB, các cơ quan,
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
GV: Vậy cơ chế nào đã giúp cơ thể duy trì cân
bằng nội môi?
GV: Cho HS nghiên cứu SGK mục II, sơ đồ
H.19.1 → trả lời câu hỏi:
Những bộ phận nào tham gia vào cơ chế cân bằng
nội môi?
Chức năng của từng bộ phận?
Liên hệ ngược là gì?
HS: Trả lời câu hỏi → GV nhận xét, bổ sung
GV: Các em đã học cung phản xạ điều hòa hoạt
động tim, nghiên cứu H.20.3 SGK → thực hiện
lệnh trang 87 và giải thích sơ đồ
HS: Trao đổi nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện báo
cáo kết quả
GV: Dựa vào kiến thức đã học → cho biết thận có
những chức năng gì?
HS:
+ Bài tiết nước tiểu
+ Giúp ổn định MTT (điều hòa muối và đường)
GV cho HS đọc SGK mục III.1 → trả lời câu hỏi:
+ Áp suất thẩm thấu của máu là gì? Phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
+ Thận có vai trò gì trong điều hòa áp suất thẩm
thấu?
HS trả lời → GV nhận xét và bổ sung
thậm chí gây tử vong.
II. Sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng
duy trì nội môi
Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự
tham gia của:
+ Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ thể
hoặc cơ quan thụ cảm) → chức năng tiếp
nhận kích thích từ MT → hình thành
xung thần kinh truyền về bộ phận điều
khiển
+ Bộ phận điều khiển (TWTK hoặc
tuyến nôi tiết) → điều khiển hoạt động
của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín
hiệu thần kinh hoặc hoocmôn
+ Bô phận thực hiện (các cơ quan: gan,
thận, tim, phổi…) → nhận các tín hiệu
thần kinh hoặc hoocmôn → tăng hoặc
giảm hoạt động đưa MTT trong trở về
trạng thái cân bằng và ổn định
+ Liên hệ ngược: Sự trả lời của bộ phận
thực hiện trở thành kích thích tác dụng
ngược trở lại bộ phận tiếp nhận kích
thích và bộ phận điều khiển.
III. Vai trò của thận và gan trong cân
bằng áp suất thẩm thấu:
1. Vai trò của thận:
- Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc
vào: lượng nước, nồng độ các chất hòa
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
GV: Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 cho biết
+ Gan có vai trò gì?
+ Tụy có vai trò gì?
HS: Tụy có chức năng ngoại tiết (tiết dịch tụy) và
chức năng nội tiết (tiết 2 loại hoocmôn)
Isulin có tác dụng chuyển hóa glucô thành
glycogen dự trữ trong gan và làm tăng tính thấm
của tế bào → giảm đường huyết
Glucagôn có tác dụng chuyển glycogen trong gan
thành glucô → tăng đường huyết
Gan có chức năng tiết mật giúp quá trình tiêu hóa ở
ruột non, điều hòa glucô trong máu, khử độc
GV: Nhận xét và kết luận
Trong cơ chế ổn định gluco trong máu, tuyến tụy
đóng vai trò là bộ phận điều khiển, gan là bộ phận
thực hiện
GV: Các TB trong cơ thể đều hoạt động trong môi
trường pH nội môi là nhờ hệ đệm (chúng lấy đi H
+
hoặc OH
-
khi các ion này xuất hiện trong máu) →
cho HS đọc SGK mục IV và trả lời câu hỏi:
+ Có những hệ đệm nào trong máu?
+ Hệ đệm nào mạnh nhất?
+ Thận, phổi có vai trò gì trong điều hòa pH nội
môi?
tan trong máu, đặc biệt là nồng độ Na
+
- Thận có vai trò quan trọng là điều
hòa nồng độ Na
+
và điều hòa nước trong
máu → qua đó điều hòa áp suất thẩm
thấu
2. Vai trò của gan
- Gan có vai trò quan trọng trong điều
hòa nồng độ của nhiều chất trong huyết
tương → duy trì cân bằng áp suất thẩm
thấu của máu (đặc biệt là điều hòa nồng
độ gluco trong máu)
- Tuyến tụy tiết ra 2 loại hoocmôn
insulin và glucagons có tác dụng trái
ngược nhau → kích thích gan chuyển
hóa gluco → ổn định nồng độ gluco
trong máu
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng
pH nội môi
Trong máu có các hệ đệm chủ yếu là:
+ Hệ đệm bicacbonat: H
2
CO
3
/NaHCO
3
+ Hệ đệm phôtphat: NaH
2
PO
4
/NaHPO
4
+ Hệ đệm proteinat (prôtêin)
Hệ đệm protêinat là mạnh nhất
Phổi tham gia điều hòa pH máu bằng
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
GV nhận xét bổ sung cách thải CO
2
Thận tham gia điều hòa pH nhờ khả năng
thải H
+
, tái hấp thụ Na
+
3. Củng cố:
Giáo viên cho mỗi nhóm hpc5 sinh giải thích 1 sơ đồ → HS cử đại diện lên trình
bày trước lớp
+ Sơ đồ 1: Cơ chế duy trì gluco trong máu khi nồng độ gluco cao
+ Sơ đồ 2: Cơ chế duy trì gluco trong máu khi nồng độ gluco thấp
+ Sơ đồ 3: Cơ chế điều hòa hấp thụ nước ở thận
+ Sơ đồ 4: Cơ chế điều hòa hấp thụ Na
+
ở thận
4. Dặn dò:
- Đọc phần em có biết ở cuối bài và trả lời câu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày , tháng , 2009
Tổ trưởng kí duyệt