Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 23 Sinh học 11 Căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.68 KB, 3 trang )

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết
CHƯƠNG II. CẢM ỨNG
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa về hướng động
- nêu dược các tác nhân của mội trường gây ra hướng động.
- trình bày được vai trò của của hướng động đối với đời sống của cây, từ đó
giải thích được sự thích nghi của cây đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại
và phát triển
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh, kỹ năng làm việc độc lập và làm việc
theo nhóm.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của cây xanh và tạo điều kiện để cây xanh
quang hợp tốt nhất.
II. Phương tiện dạy học:
Hình SGK phóng to
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: không có
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Mục đích và nội dung
Giáo viên cho hoc sinh quan sát hình 23.1
SGK.
Hoc sinh nhận xét kết quả tác động của ánh
sáng đối với từng chậu cây.


I. Khái niệm về hướng động
a. Khái niệm.
là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật
đối với tác nhân kích thích, từ một hướng xác
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
Giáo viên tóm tắt và dẫn hoc sinh đến khái
niệm hướng động.
Có mấy loại hướng động chính?
Có mấy kiều hướng động?
thế nào là hướng sáng dương? hướng sáng
âm?
Nêu ví dụ?
thế nào là hướng trọng lực? hướng trọng lực
dương?âm?
hướng hoá?
dương?âm?
Giảng giải: Quá trình kéo dài của các tế bào
tại phía ngược với chỗ tiếp xúc -> chiều dài
tăng nhanh hơn -> đẩy tua quấn bị bẻ theo
chiều hướng tiếp xúc với giá thể.
định
b. Các loại hướng động: có 2 loại hướng động
chính.
- hướng động dương: hướng tới nguồn kích
thích.
- hướng động âm: hướng tránh xa nguồn kích
thích.
II. các kiểu hướng động:
Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích từ một

hướng, hướng động được chia làm các kiểu:
1. Hướng sáng:
- Hướng về phía có ánh sáng (hướng sáng
dương) VD: thân cây
- Hướng tránh xa nguồn sáng (hướng sáng
âm). VD: rễ cây
2. Hướng trọng lực:
- Hướng trọng lực dương : đỉnh của rễ cây
- Hướng trọng lực âm: đỉnh thân sinh trưởng
3. Hướng hoá: phản ứng của rễ cây đối với
những hợp chất khác nhau.
4. Hướng nước: sự sinh trưởng của rễ cây
hướng tới nguồn nước
5. Hướng tiếp xúc: Tua quấn vươn thẳng cho
đến khi tiếp xúc với giá thể. tiếp xúc đã kích
thích sự sinh trưởng kéo dài của tế bào tại phía
ngược lại (phía không tiếp xúc) của tua cuốn
làm cho nó quấn quanh giá thể.
* Hướng động có vai trò giúp cho cây thích
nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
và phát triển
3. Củng cố:
- Nêu những loài cây trồng có hướng tiếp xúc.
4. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc và chuẩn bị trước ở nhà Bài 24
RÚT KINH NGHIỆM





Ngày , tháng , 2009
Tổ trưởng kí duyệt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×