Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

Công nghệ Giáo dục và Kỹ thuật dãy nghề pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 225 trang )

Biªn dÞch vµ giíi thiÖu : hoμng ngäc vinh









C«ng nghÖ


















nhμ xuÊt b¶n gi¸o dôc viÖt nam




























2














785 – 2009/CXB/1 – 1483/GD M· sè : 6H169Y9 – DAI

3


4


5




Những định hớng, chính sách
và cơ cấu của Chính phủ
Quản lý trung ơng về đào tạo
Thực hiện chơng trình
ở cấp địa phơng
Phần
1

Phát triển chơng trình
Phần
2
Phần
3
Phần
4

6


7

LờI GIớI THIệU
Cuốn sách Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề đợc dịch từ nguyên bản
tiếng Pháp có tựa đề: L'ingénierie de la formation professionnelle et technique do
Bộ Giáo dục của Quebec Canada biên soạn nhằm giúp các quốc gia thuộc khối các
nớc nói tiếng Pháp đẩy mạnh công tác giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề đợc xem nh toàn bộ những chính
sách, công cụ và phơng pháp cần thiết để điều phối việc thiết kế, tổ chức, thực hiện và
đánh giá các hoạt động giáo dục trong hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
Cuốn sách đợc chia làm 4 phần với kết cấu chặt chẽ và logic. Phần 1 đề cập về
những Định hớng, chính sách và cơ cấu của Chính phủ; Phần 2 đề cập đến Quản lý
trung ơng về giáo dục kỹ thuật và dạy nghề; Phần 3 đề cập đến Việc phát triển
chơng trình đào tạo; cuối cùng đề cập đến Việc thực hiện chơng trình ở cấp địa
phơng. ở mỗi phần cuốn sách, các tác giả giúp ngời đọc tái hiện lại bức tranh giáo
dục kỹ thuật nghề nghiệp ở các nớc đang phát triển, những phân tích và những
khuyến cáo bổ ích cho những ngời làm chính sách và quản lý hệ thống giáo dục kỹ
thuật và dạy nghề.
Nội dung cuốn sách đợc chuyển ngữ từ tiếng Pháp sang tiếng Việt nhờ sự đóng

góp lớn lao của ông Vũ Văn Đại Giảng viên trờng Đại học Hà Nội và một số chuyên
gia Pháp ngữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thay mặt Bộ Giáo dục và Đào tạo, chúng
tôi chân thành cảm ơn các chuyên gia nói trên.
Chúng tôi xin cảm ơn Crefap, đặc biệt cá nhân bà Mai Yến là Giám đốc Crefap,
Việt Nam và Tổ chức các nớc nói tiếng Pháp đã cung cấp cho chúng tôi nguyên bản
tiếng Pháp của tài liệu và hỗ trợ kinh phí dịch thuật và in ấn.
Trong quá trình dịch thuật và in ấn không thể tránh khỏi những sai sót. Thay mặt
những ngời biên tập bản dịch ra tiếng Việt chúng tôi mong nhận đợc góp ý từ các bạn
đọc để khi tái bản có chất lợng tốt hơn. Mọi góp ý xin gửi về Vụ Giáo dục chuyên nghiệp,
Bộ Giáo dục và Đào tạo, 49 Đại Cồ Việt Hà Nội hoặc qua email:


TS. Hong Ngọc Vinh


Bộ GIáO DụC V ĐO TạO



8

LờI NóI ĐầU
Vào cuối những năm 1990, hai diễn đàn quốc tế đợc tổ chức do Tổ chức quốc tế
các nớc nói tiếng Pháp (Bamako, 1998) và Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục
(UNESCO) (Seoul, 1999) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục kỹ thuật và dạy
nghề (GDKT&DN) trong sự phát triển kinh tế, xã hội và trong cuộc chiến chống lại
nghèo nàn và lạc hậu. Những khuyến cáo đợc đa ra từ hai diễn đàn này cho phép hai
tổ chức nói trên có những chiến lợc và kế hoạch hành động hỗ trợ các Chính phủ của
các quốc gia thành viên bằng những nỗ lực của chính mình, để đổi mới chính sách quốc
gia về giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.

Năm 1998, Quebec cam kết trở thành một đối tác kỹ thuật với tổ chức của các
nớc nói tiếng Pháp ở Châu á về giáo dục kỹ thuật và dạy nghề đợc tổ chức ở
Bamako. Quebec cũng giúp thực hiện kế hoạch hành động đợc phê chuẩn của những
ngời đứng đầu nhà nớc tại Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 8 các nớc nói tiếng Pháp ở
Moncton vào năm 1999 (thay đổi vào năm 2002 tại Hội nghị thợng đỉnh Beirut).
Khung khái niệm và tài liệu về Công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề là một
phần đóng góp của Quebec trong kế hoạch hành động. Tài liệu này đợc sử dụng nh
một khung tham chiếu thực hiện chơng trình đối tác liên chính phủ của gần 50 quốc
gia thuộc sáu vùng trên thế giới. Cơ quan Liên Chính phủ thuộc Tổ chức các nớc nói
tiếng Pháp dựa vào khung này để tạo ra nguồn t liệu nhằm hỗ trợ tích cực các nớc
thành viên thông qua mạng Internet, các nớc thành viên sẽ chia sẻ kinh nghiệm và
những sáng kiến phát triển liên quan đến giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
Thời gian qua, UNESCO thông qua Trung tâm quốc tế về Giáo dục kỹ thuật và
Dạy nghề, UNESCOUNEVOC đã thấy lợi ích sử dụng tài liệu này để hỗ trợ những nỗ
lực quốc tế của mình, đặc biệt sự quản lý tri thức trong giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
Quebec mong muốn chia sẻ kinh nghiệm của mình thông qua việc biên soạn tài
liệu này cho UNESCOUNEVOC bằng tiếng Anh, Pháp và Tây Ban Nha. Bằng cách
đó, Quebec sẽ đóng góp cho sự cải thiện của hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề
và tiếp tục khẳng định sự cam kết đối với các quốc gia của Tổ chức Francophonie, để
thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục kỹ thuật và dạy nghề dựa trên quan
hệ đa phơng giữa các nớc.
Pierre Reid,



Bộ trởng Giáo dục Québec


9


Cải cách giáo dục kỹ thuật v dạy nghề

Bối cảnh
Các kết luận v khuyến nghị đợc đa ra tại Hội đồng pháp ngữ về Giáo
dục kỹ thuật v dạy nghề (GDKT&DN) ở Bamakô năm 1998 v Hội nghị quốc
tế về GDKT&DN lần thứ 2 tại Seoul năm 1999 đã thể hiện sự nhất trí cao độ
của các nớc trong việc thừa nhận tầm quan trọng của GDKT&DN, các nguyên
tắc v định hớng cải cách GDKT&DN.
Văn bản đợc thông qua tại Hội đồng pháp ngữ về GDKT&DN tại Bama
ko với tiêu đề Các kết luận tại Bamakô đã xác định rõ quá trình cải cách
xoay quanh 4 nguyên tắc chủ đạo:
GDKT&DN đợc coi nh một lĩnh vực đặc biệt của giáo dục v đo tạo,
luôn hớng tới thị trờng lao động v cũng góp phần phát triển nền giáo dục
chung nh giáo dục phổ cập. Điều đó chứng tỏ rằng:
GDKT&DN đợc thiết lập vững chắc trong giáo dục phổ thông;
GDKT&DN l một phần của học tập suốt đời.
Trong bối cảnh ton cầu hoá nền kinh tế v việc lm nh hiện nay, phải
tăng cờng các hoạt động GDKT&DN có tính đến thực tế kinh tế, xã hội của địa
phơng, vùng v quốc gia. Để lm đợc điều đó cần hiểu rõ bản chất của thị
trờng lao động v phân tích nhu cầu về lao động trong các lĩnh vực kinh tế
chính thức v không chính thức.
Quá trình cải cách đợc thực hiện thông qua việc mở rộng v đa dạng hoá
chơng trình đo tạo cung ứng cho thị tr
ờng lao động, trong đó u tiên
các hình thức hợp tác giáo dục kỹ thuật v dạy nghề. Điều đó có nghĩa l cần
phải xoá bỏ mọi ngăn cách nói chung giữa các hệ thống đo tạo cùng lúc liên
quan đến:
Điều chỉnh cơ cấu nhằm đa ra các phơng thức hoạt động mở, đơn giản
v mềm dẻo;
Nghiên cứu các mô hình đo tạo chính quy, cũng nh mô hình đo tạo

không chính quy;

10
Quản lý một cách mềm dẻo hơn các nguồn nhân lực nhằm sử dụng đợc
năng lực của mỗi cá nhân;
Xây dựng chơng trình mềm dẻo tập trung vo các mục tiêu hớng tới
năng lực;
Đa dạng hoá các nguồn ti chính, đặc biệt l sự cam kết của tất cả các
đối tác.
Quan niệm mới ny về GDKT&DN yêu cầu chúng ta phải đổi mới các
phơng thức quản lý bằng cách triển khai các mối quan hệ hợp tác dựa trên việc
xác định lại vai trò của Nh nớc v của tất cả các đối tác trong lĩnh vực giáo dục
kỹ thuật v dạy nghề. Trên thực tế, chỉ duy nhất chính sách hợp tác năng động
có định hớng rõ rng mới cho phép tạo ra các điều kiện cần thiết nhằm cải
cách quá trình GDKT&DN. Mối quan hệ đối tác đích thực liên kết các cơ quan
công quyền, các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ v các cơ quan sử
dụng lao động phải dựa trên mong muốn đạt tới mục đích chung cũng nh dựa
trên sự tuân thủ v cân đối các năng lực, đồng thời phải hớng tới sự đồng quản
lý hệ thống một cách thực sự
1
.
Các khuyến nghị đợc đa ra tại Hội nghị quốc tế về GDKT&DN tại Seoul
đã chỉ ra sự cần thiết phải đa ra một mô hình phát triển tập trung vo con
ngời. Giáo dục kỹ thuật v dạy nghề, bộ phận không thể tách rời của quá trình
học tập suốt đời, có vai trò then chốt trong kỷ nguyên mới, vì đây l công cụ hữu
hiệu để hiện thực hoá các mục đích của nền văn hoá ho bình, của sự phát triển
bền vững vì môi trờng, vì tình đon kết quốc gia cũng nh quốc tế.
Ngoi việc ủng hộ mạnh mẽ việc tăng cờng v đẩy mạnh hợp tác quốc tế
nhằm đổi mới v hỗ trợ GDKT&DN, các đại biểu tham gia hội nghị còn đề nghị
các tổ chức ti chính quốc tế công nhận sự đóng góp của giáo dục v đặc biệt

của GDKT&DN vo việc gìn giữ ho bình v ổn định, vo việc ngăn ngừa bất
ổn xã hội v ( ) hỗ trợ GDKT&DN phải l một trong những hình thức m
các nớc phát triển dnh cho các nớc đang phát triển.
Chính trên cơ sở của bảy nguyên tắc ny v các kết luận của cộng đồng
quốc tế cũng nh các định hớng đã dẫn đờng cho Quêbếch (Quebec) trong

1. Trích từ cuốn Quyết nghị của Bamakô: Các yếu tố chính sách v định hớng cho đo tạo kỹ
thuật v dạy nghề trong khối Cộng đồng Pháp ngữ v khung hnh động; văn bản đã đợc thông qua
sau Đại hội đồng các nớc Pháp ngữ về đào tạo kỹ thuật và dạy nghề tổ chức vào tháng 5 năm 1998
ở Bamakô, Mali.


11
việc thực hiện đề án cải cách GDKT&DN năm 1987, m một động thái đã đợc
thực hiện nhằm xác định nền tảng cho một khung khái niệm có thể áp dụng cho
các nớc đang còn trăn trở về hệ thống GDKT&DN của mình cũng nh những
nớc muốn cải tổ lại hệ thống ny. Bớc tiến ny đã dẫn đến việc xây dựng một
đề án khung khái niệm v việc biên soạn cuốn sách về Công nghệ giáo dục kỹ
thuật v dạy nghề.
Xây dựng khung khái niệm nhằm đổi mới giáo dục kỹ thuật
v dạy nghề
Cuốn sách Công nghệ giáo dục kỹ thuật v dạy nghề, trớc tiên đợc chia
thnh 4 phần với những chủ đề riêng biệt. Cuốn sách ny đợc xây dựng v biên
soạn nhằm hỗ trợ việc triển khai một đề án quan trọng của Tổ chức Liên Chính
phủ Pháp ngữ (AIF) mang tên Hỗ trợ chính sách quốc gia về GDKT&DN (FPT).
Đề án đợc triển khai ở sáu vùng trên thế giới, quy tụ 50 nớc thnh viên của
Cộng đồng Pháp ngữ
2
. Đây chính l đóng góp của Quêbếch vo việc xây dựng
khung khái niệm nhằm cải cách GDKT&DN, m luôn tôn trọng các nguyên tắc

chủ đạo đã đợc đa ra tại Hội đồng Pháp ngữ ở Bamakô v triển khai
mối quan hệ đối tác Liên Chính phủ giữa những vùng đặc biệt của Cộng đồng
Pháp ngữ.
Trớc hết, cuốn sách đợc biên soạn nh một công cụ phân tích v suy
ngẫm nhằm hỗ trợ việc triển khai v hoạt động của các nhóm chủ đề tại các hội
thảo quốc tế. Qua các hội thảo ny m các hoạt động đã đợc triển khai tại tất
cả sáu vùng, khung khái niệm về cải cách hệ thống GDKT&DN đã trở thnh
khung quy chiếu để xây dựng v lên kế hoạch cho các bớc tiếp theo của quá

2.
Nam Phi (Bênanh, Buốckina Fasô, Bờ biển Ngà, Ghinê, Mali, Nigiê, Sênêgan và
Tôgô)
Magrép Macrét (Djibuti, Ai Cập, Libăng, Marốc, Môriten và Tuynidi)
Trung Phi (Burunđi, Camơrun, Cộng hoà Trung phi, Cônggô, Cộng hoà dân chủ
Cônggô, Gabông, Ghinê xích đạo, Mađagátxka, Ruanđa và Tchát)
Các nớc quốc đảo (Ghinê Bisô, Cômôrét, Sao Tômê và Pranhxíp, Đảo Môrítxơ,
Sâyxen và Vanuatu) (vắng mặt: Cápve, Đôminica, Haiti và Sanh Luyxi)
Tây Âu (Anbani, Bungari, Mônđôva, Rumani, Maxêđônia, Lítva, Ba Lan,
Slôvennia và Cộng hoà Séc)
Châu á (Campuchia, Lào và Việt Nam)

12
trình hợp tác. Ví dụ, khung quy chiếu đã hớng dẫn việc định nghĩa v xây dựng
các u tiên cho các đề án hợp tác ở mỗi vùng v xác định cơ cấu sắp xếp thông
tin đã đợc đề cập tới trong Cơ sở của kiến thức Pháp ngữ từ năm 2002.
Cùng với các hoạt động trong phạm vi hội thảo, khung quy chiếu còn l
công cụ tiếp cận v hội nhập đối với những thnh viên mới tham gia nhóm lm
việc của đề án.
Sẽ thật khó để xây dựng khung khái niệm cải cách GDKT&DN m không
tính đến môi trờng trong đó diễn ra quá trình đo tạo v các nguyên tắc cơ bản

chi phối sự phát triển v ứng dụng của quá trình ny.
Trong các cuộc trao đổi quốc tế ở Bamakô v Seoul, ba yếu tố cơ bản đã
đợc lm sáng tỏ. Các yếu tố ny góp phần định nghĩa cơ sở v hạn chế của quá
trình trớc khi đạt đợc khung khái niệm.
Cũng nh với giáo dục phỏ thông, Nh nớc có vai trò hết sức quan trọng
trong việc xây dựng v triển khai chính sách giáo dục kỹ thuật v dạy nghề. Nh
nớc có nhiệm vụ xác định cơ sở của việc đổi mới quá trình đo tạo ny v
nghiên cứu các nhu cầu để đạt đợc kết quả tối u.
Tất cả hệ thống GDKT&DN phải có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với thị
trờng lao động. Các năng lực cần thiết để đảm nhiệm một công việc phải l
trọng tâm của cả quá trình đo tạo v l định h
ớng cho việc xây dựng chơng
trình đo tạo.
Việc xây dựng v triển khai chính sách GDKT&DN phải đợc thực hiện
theo hớng mở, có sự tham gia của tất cả các ngnh liên quan (chính thức v
không chính thức). Việc triển khai sự hợp tác giữa ngnh giáo dục, thị trờng lao
động v tất cả các ngnh tham gia vo sự phát triển kinh tế, xã hội của một
quốc gia hay một vùng tạo nên các điều kiện tiên quyết của các đề án chính
sách.
Mô hình khái niệm đợc giới thiệu chi tiết trong cuốn sách đợc gọi l
Công nghệ giáo dục kỹ thuật v dạy nghề. Công nghệ GDKT&DN
đợc hiểu l tập hợp các chính sách, công cụ v phơng pháp cho
phép triển khai một cách bi bản, chặt chẽ các bớc xây dựng, tổ
chức, thực hiện v đánh giá các hoạt động đo tạo.
Các hoạt động đo tạo ny tập trung vo việc lĩnh hội các năng lực. Mặc
dù có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm năng lực, nhng phần lớn các

13
tác giả đều cho rằng, đó l tập hợp thống nhất các kiến thức, khả năng v
thái độ cho phép thực hiện thnh công một hoạt động hay một tập

hợp hnh động nh một nhiệm vụ hay một công việc.










Hình 1:
Các hợp phần của công nghệ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề
Hình 1 mô tả mô hình của công nghệ giáo dục kỹ thuật v dạy nghề. Mô
hình bao gồm 4 thnh phần.
1. Thnh phần thứ nhất l xác định các định hớng v chính sách của Nh
nớc về giáo dục v giáo dục kỹ thuật v dạy nghề. Chính từ đây m tất cả quá
trình đổi mới hay xây dựng hệ thống GDKT&DN bắt đầu v có đợc tính hợp
pháp. Với vai trò chủ chốt trong việc dẫn dắt ton bộ hệ thống, Nh nớc có
nhiệm vụ xác định, thực hiện các nhiệm vụ tổ chức v quản lý nhằm đạt đợc
các mục tiêu đã vạch ra.
2. Thnh phần thứ hai chính l sự quản lý trung ơng quá trình giáo dục kỹ
thuật v dạy nghề, dới các hình thức khác nhau. Việc quản lý có thể rất tập
trung v chỉ đạo ton bộ các quyết sách hay hoạt động đo tạo, nhng cũng có
thể đợc phân cấp v giao trách nhiệm cho các địa phơng, thậm chí cho các cơ
sở đo tạo. Cho dù phơng thức quản lý v triển khai có nh thế no thì vẫn
luôn tồn tại một số lĩnh vực m Nh nớc phải chịu trách nhiệm, bởi vì các
phơng thức ny phải nằm trong một tổng thể chung v phải hỗ trợ ton bộ quá
trình đổi mới hay nghiên cứu lại chính sách giáo dục kỹ thuật v
dạy nghề.


Quản lý trung ơng
Phát triển các chơng trình
đào tạo
Định hớng, chính sách
và cơ cấu

Triển khai đào tạo
ở cơ sở

14
3. Thnh phần thứ ba chính l sự phát triển các chơng trình đo tạo.
Thnh phần ny nhằm hớng tới việc thiết kế chơng trình đo tạo hay cách
tiếp cận đo tạo theo năng lực thực hiện. Phù hợp với mô hình tổ chức do Nh
nớc quyết định, trách nhiệm ny có thể đợc coi nh l một phần của việc quản
lý trung ơng quá trình đo tạo, nhng trách nhiệm ny còn có thể đợc giao,
một phần hay tất cả, cho các cơ quan quản lý đợc phân cấp, thậm chí cho các
cơ sở đo tạo. Thực ra, bớc xây dựng chơng trình đo tạo có thể đợc thực
hiện ở cấp Bộ (chơng trình hay tiêu chuẩn kỹ năng nghề do Nh nớc xây
dựng) cũng nh ở cấp cơ sở đo tạo hay ở các doanh nghiệp (chơng trình hay
ti liệu tham khảo nhằm mục đích đáp ứng các yêu cầu cụ thể). Chính vì vậy,
chủ đề phát triển các chơng trình đo tạo đã đợc nghiên cứu nh l một cấu
phần đặc thù của mô hình ny.
4. Thnh phần thứ t l tổ chức thực hiện đ
o tạo ở cơ sở. Nhiệm vụ ny l
một thách thức lớn, m cơ sở đo tạo cần vợt qua trong quá trình triển khai
chơng trình đo tạo theo năng lực thực hiện. Các yêu cầu để tiến hnh đo tạo
l tổ chức công việc v sắp xếp cơ sở vật chất phù hợp với ngnh nghề đo tạo.
Thnh tố thứ t ny còn đề cập đến những trách nhiệm mới của cơ sở đo tạo
trong điều kiện phân cấp quản lý v hợp tác.

Hình 1 minh họa khá rõ Công nghệ GDKT&DN l một hệ thống, trong
đó luôn có sự tác động qua lại giữa các thnh tố. Các chính sách của Chính phủ
sẽ có tác động trở lại tới các hình thức quản lý đo tạo, tới sự phát triển các
chơng trình v tới việc triển khai đo tạo tại các cơ sở đo tạo. Ngoi các mối
liên hệ chính thức (đờng liền nét), còn có các tác động không chính thức (đờng
đứt nét) chứng tỏ ba thnh tố ny luôn tác động qua lại lẫn nhau. Trên thực tế,
ba thnh tố ny có thể giúp điều chỉnh hay thay đổi các chính sách v các định
hớng của Chính phủ.
Ví dụ, quản lý trung ơng về đo tạo đợc coi l một thông số đầu vo quan
trọng đối với việc phát triển các chơng trình, đặc biệt liên quan đến các dữ liệu
về thị trờng lao động. Một khi các chơng trình đo tạo đợc phát triển trên cơ
sở thông tin ny, các quá trình quản lý tiếp theo sau đều phải dựa vo đó nh
việc xác định các phơng thức đo tạo v nguồn lực ti chính v giáo viên.
Ngoi ra, việc triển khai đo tạo ở cấp cơ sở phải dựa trên các thể chế, các
phơng thức quản lý ở trung ơng v các kết quả thu đợc khi phát triển các
chơng trình. Thực tế của từng cơ sở đo tạo đợc xem xét kỹ khi xây dựng
chính sách, quản lý tập trung v phát triển chơng trình.

15
Mặc dù khung quy chiếu mô tả công nghệ GDKT&DN gồm bốn cấu phần
riêng biệt, nhng bốn cấu phần ny không hoạt động độc lập, m luôn có tác
động qua lại. Vì vậy, các bớc tiến hnh không thể thực hiện theo thứ tự từ trên
xuống dới, m cần đợc triển khai trong mối quan hệ tơng hỗ, bổ sung v
thay đổi dần dần.
Phơng pháp tiếp cận
Trớc tiên công nghệ GDKT&DN l một khung khái niệm nhằm hỗ trợ
công tác phân tích v nhận xét của đại diện các nớc trong mỗi cuộc họp về một
chủ đề hợp tác v thảo luận các hoạt động chính sẽ triển khai để củng cố hay
đổi mới hệ thống GDKT&DN các nh hoạch định chính sách hay những nh
chức trách của các nớc thnh viên có thể trao đổi thông tin về tình hình ở nớc

mình v tìm ra các hớng hợp tác để thúc đẩy hệ thống GDKT&DN.
Đối với mỗi cấu phần của mô hình công nghệ giáo dục kỹ thuật v dạy
nghề, một chuỗi chủ đề v các yếu tố nội dung (xem các phiếu tổng hợp ở cuối
mỗi phần) đợc giới thiệu nhằm đi đến thống nhất chung. Nội dung của mỗi
phần đề cập một cách chi tiết các chủ đề khác nhau, giúp hiểu rõ các khái niệm
v các quá trình bên trong.
Mặc dù các chủ đề khác nhau đợc đề cập theo một trật tự lôgíc, nhng
chúng không áp đặt một cách tiếp cận cứng nhắc. Đặc thù của mỗi hệ thống v
các hạn chế trong việc thu thập dữ liệu khiến cho việc áp dụng trở nên hết sức
mềm dẻo.
Trên cơ sở thực trạng của mỗi nớc, bối cảnh hnh chínhvăn hóa, có thể
áp dụng v cải tiến khung khái niệm đợc giới thiệu trong cuốn sách ny. Việc
trao đổi quan điểm giữa các nớc đối tác luôn đợc khuyến khích v hớng đến
việc áp dụng một khung khái niệm riêng biệt của từng nớc v phản ánh các đặc
điểm cũng nh định hớng riêng.

16
Phần 1.
NHữNG ĐịNH HƯớNG, CHíNH SáCH V Tổ CHứC
QUảN Lý

1. Mở đầu
Ngy nay giáo dục l yếu tố then chốt của sự phát triển kinh tế, xã hội của
một nớc v GDKT&DN cũng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục
nói chung. Tuy nhiên, nếu việc xoá nạn mù chữ v phổ cập giáo dục cho mỗi
công dân luôn l u tiên của phần lớn các nớc, thì vị trí của GDKT&DN trong
hệ thống giáo dục lại có phần hạn chế. Tranh luận về tầm quan trọng tơng đối
giữa giáo dục phổ thông v GDKT&DN luôn dai dẳng v đa đến những chiến
lợc khác nhau. Một vi nớc chú trọng đến giáo dục phổ thông, vì giáo dục phổ
thông cung cấp nguồn cho giáo dục đại học, trong khi các nớc khác lại hớng

học sinh học nghề ngay khi kết thúc giáo dục cơ bản, m phần lớn các hệ thống
giáo dục trên thế giới, hon thnh giáo dục cơ bản l sau chín năm học phổ
thông (Việt Nam gọi l THCS).
Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng nếu xếp GDKT&DN sau THCS sẽ hạn chế
khả năng tham gia lao động của một phần lớn dân số không thể v không muốn
có bằng đại học. Phát triển kinh tế l mục tiêu hớng tới của thế hệ những ngời
lao động đợc đo tạo đầy đủ v có khả năng thích nghi với thay đổi. Nhng
ngay tại các nớc công nghiệp phát triển, dới 25% công việc yêu cầu trình độ
đại học, trong khi hơn một nửa yêu cầu trình độ giáo dục nghề hay kỹ thuật. Điều
ny chứng tỏ cần xem lại vị trí của GDKT&DN trong nhiều hệ thống giáo dục.
Các số liệu thống kê về việc lm cho thấy rằng, GDKT&DN tầm quan trọng
không chỉ cung cấp nguồn nhân lực, m còn có khả năng thích ứng với thực
trạng kinh tế v xã hội của đất nớc. Từ đó thấy đợc sự cần thiết phải kêu gọi
các nh lãnh đạo xem xét việc triển khai hay đổi mới một hệ thống GDKT&DN
hiệu quả v chất lợng. Việc vận động các bên liên quan thuộc ngnh giáo dục
cũng nh giới doanh nghiệp v ton xã hội cho phép xem xét các mong đợi v
yêu cầu của ngời dân cũng nh của giới doanh nghiệp xung quanh các chủ đề,
m xã hội cùng quan tâm hay các chủ đề đang dần phát triển liên tục.

17
Việc triển khai hay đổi mới một hệ thống GDKT&DN dù sao cũng l một
quá trình khá di bắt đầu bằng việc định nghĩa v thông qua các chính sách quốc
gia nhằm đi đến việc thông qua một tổng thể các giải pháp hnh chính, tạo điều
kiện cho sự phát triển bền vững hay một sự đổi mới đầy hứa hẹn.
Quá trình ny l đối tợng của phần sách viết về các Định hớng, chính
sách v tổ chức quản lý liên quan đến giáo dục kỹ thuật v dạy nghề. Phần ny
xoay quanh quá trình xây dựng chính sách nh đợc miêu tả trong hình 1. Sơ đồ
mô tả sự hỗ trợ bớc xây dựng định hớng, chính sách v tổ chức quản lý m trên
cơ sở đó GDKT&DN đợc triển khai. Phần tiếp theo giải quyết các vấn đề đã
đợc đặt ra v phát triển chúng. Quyển sách bắt đầu bằng việc đặt vấn đề về việc

xây dựng các u tiên v phát triển kinh tế, xã hội của một quốc gia thông qua các
hoạt động ở cấp quốc gia v đôi khi ở cấp quốc tế. Phần thứ hai đợc tiếp tục
bằng việc xác định các vai trò, sức mạnh v trách nhiệm của các cấp quản lý địa
phơng v khu vực, điều ny đòi hỏi sự tham gia của các đối tác trong các lĩnh
vực kinh tế v xã hội. Phần thứ ba nêu lên kết quả của bớc ny l cần xem xét
lại khung pháp luật v các quy định liên quan đến GDKT&DN để hệ thống phù
hợp với các định hớng mới. ở đây, đề cập đến các yếu tố liên quan đến điều
kiện lm việc, các quy định liên quan đến việc học tập v đo tạo ban đầu. Chính
phủ có trách nhiệm đảm bảo điều hnh to
n bộ hệ thống về mặt hnh chính
bằng cách thnh lập hay điều chỉnh cơ cấu tổ chức quản lý khác nhau, dù ở cấp
Chính phủ, cấp Bộ hay cấp địa phơng. Tuỳ theo nhu cầu của hệ thống
GDKT&DN muốn quản lý tập trung nhiều hơn hay không m trách nhiệm của
Bộ/các Bộ, các cấp quản lý khu vực v các cơ sở đo tạo sẽ đợc phân chia rõ
rng hơn v cơ cấu hnh chính sẽ đợc điều chỉnh cho phù hợp với các nhiệm vụ
của mỗi đơn vị. Mục đích cần đạt l hiệu quả v chất lợng của hệ thống giáo dục
kỹ thuật v dạy nghề.







Hình 1:
Chu trình xây dựng chính sách
Định hớng, chính sách
và cơ cấu Chính phủ
Điều hành hành
chính

Xác định vai trò, quyền
hạn và trách nhiệm của
các cấp địa phơng và
khu vực
Xây dựng các u tiên và
các chính sách xã hội
Xem xét lại khung
pháp luật và quy định

18
2. Xác định các u tiên v các chính sách xã hội
Điều hòa nền kinh tế, thị trờng lao động v nguồn nhân lực l một trong
những trách nhiệm của Chính phủ. Dù trong lĩnh vực công, cổ phần hay t nhân
thì những đóng góp của nguồn nhân lực có chất lợng luôn tạo điều kiện v hỗ
trợ sự phát triển kinh tế xã hội cả về số lợng v chất lợng. Chính ở đây m hệ
thống GDKT&DN giữ vai trò quyết định thông qua đo tạo theo yêu cầu của thị
trờng lao động, của mỗi lĩnh vực kinh tế xã hội v của mỗi khu vực của quốc
gia. Nguồn nhân lực chất lợng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc:
- Thu hút các doanh nghiệp đầu t ở một địa phơng nhất định;
- Tăng năng suất của các doanh nghiệp v các tổ chức;
- Tăng trởng kinh tế;
- Cải thiện đời sống ngời dân.
Ngợc lại, nguồn nhân lực chất lợng thấp sẽ kìm hãm sự phát triển của các
doanh nghiệp, hạn chế đầu t để tạo ra việc lm v tạo ra ro cản đối với các cơ
sở doanh nghiệp nớc ngoi. Đồng thời, nó cũng ảnh hởng không tốt cho sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Chính vì vậy m trách nhiệm của Nh
nớc l đảm bảo tính đúng đắn của hệ thống đo tạo ban đầu v đo tạo thờng
xuyên nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho việc duy trì v điều chỉnh các ng
nh
GDKT&DN đáp ứng nhu cầu xã hội, cho phép xóa bỏ những ngnh đo tạo

không còn phù hợp, đồng thời phát triển các ngnh đo tạo m nền kinh tế
năng động v cạnh tranh đang có nhu cầu. Nếu không sẽ rất lãng phí về kinh tế
v không phát huy đợc tiềm năng của nguồn nhân lực.
Bớc đầu cần vợt qua trong việc đổi mới hệ thống GDKT&DN l xác định
các u tiên v các chính sách xã hội. Nh minh họa trong hình 3, việc xác định
ny trớc tiên cần đợc thể hiện rõ rng bằng ý chí của Chính phủ. Nh vậy,
việc xác định ny không thể thực hiện đợc m không có sự tham gia của các
thnh phần kinh tế v xã hội nếu muốn các u tiên phù hợp với nhu cầu v bối
cảnh xã hội. Từ đó thấy đợc tầm quan trọng của các đối tác: không chỉ các đối
tác quốc gia m cả các đối tác quốc tế.



19




















Hình 2:
Xây dựng các u tiên và các chính sách xã hội
2.1. ý chí của Chính phủ
Nếu không có sự quyết tâm của Chính phủ, việc triển khai hay đổi mới
GDKT&DN không thể thực hiện đợc. Nh tu không thuyền trởng, tu sẽ
không xác định đợc mục tiêu. Vì vậy, Nh nớc có vai trò hết sức quan trọng v
sự quản lý của Nh nớc đợc thể hiện trong phạm vi xã hội, m ở đó Nh nớc
thực hiện các chính sách xã hội, huy động mọi nguồn lực đóng góp vo sự phát
triển năng động của đất nớc.
2.1.1. Vai trò của Nh nớc
Phát triển các nguồn nhân lực l trọng tâm của giáo dục kỹ thuật v dạy
nghề. Việc tăng số lợng nhân lực có chất lợng cao không chỉ l nhân tố phát
Vai trò của
Nhà nớc
Đề án u tiên
và các chính sách
xã hội
Nguyên tắc và vai trò của mối quan
hệ đối tác
Nhu cầu khu vực và địa phơng
Đối tợng của quan hệ hợp tác
Đối tác
Quan hệ đối tác
quốc gia
Xây dựng các u tiên và các
chính sách xã hội



Định hớng, chính sách và
cơ cấu của Chính phủ

Xác định vai trò,
quyền hạn và trách
nhiệm của các cấp
địa phơng và
khu vực
Xem xét lại khung pháp luật
và quy định
ý chí của
Chính phủ
Quan hệ đối tác
quốc tế
Các nhà đầu t
Các cơ quan thực thi
H

p tác son
g
phơn
g

đa phơng
Các tổ chức quốc tế

Thiết lập các thể
chế hành chính



20
triển kinh tế của một nớc, m còn l chìa khóa của sự phát triển công nghệ,
văn hóa v xã hội. Quyết tâm của Chính phủ trong lĩnh vực ny khi đợc xác
định rõ rng sẽ giúp các nguồn lực đợc huy động nhiều hơn.
Nh nớc có vai trò quản lý trong lĩnh vực giáo dục nói chung v GDKT&DN.
Nh nớc cần phổ biến các định hớng lớn hoặc đa ra thảo luận cấp quốc gia
giữa các đối tác v ngời dân về vấn đề cùng quan tâm. Bớc ny dẫn tới việc cả
cộng đồng cùng có ý thức tập trung các nguồn lực trong việc tìm ra các phơng
thức để triển khai nhằm đạt các mục tiêu đề ra. Nh vậy, các mục đích giáo dục
có thể đợc kết hợp với các mục đích phát triển văn hoá, xã hội v kinh tế. Một
khi các mục tiêu đã đợc xác định, Chính phủ có thể vạch ra định hớng của một
hệ thống GDKT&DN ở bên trong hệ thống giáo dục v đảm bảo GDKT&DN l
một bộ phận hi ho của hệ thống giáo dục. Khả năng tham gia của số lợng
lớn các chơng trình học tập chất lợng cao sẽ đáp ứng các yêu cầu của xã hội
hiện đại.
2.1.2. Chính sách xã hội
GDKT&DN tập trung vo chính sách xã hội. Chính sách xã hội ny cho
phép mỗi công dân chuẩn bị hay tự hon thiện để thực hiện công việc nghề
nghiệp. GDKT&DN đặc biệt hớng tới mục tiêu giúp tất cả mọi ngời có thể
hoạt động một cách tích cực v chủ động, có những ảnh hởng nhất định đóng
góp cho lợi ích chung v phát triển ti năng tuỳ theo khả năng, sở thích v lựa
chọn của mình. Thông qua việc đảm bảo cho cộng đồng một nguồn nhân lực
chất lợng cao trong tất cả lĩnh vực hoạt động kinh tế, Chính phủ sẽ đáp ứng
đợc mong đợi v nhu cầu của các tổ chức công hay t đang phụ thuộc vo
nguồn nhân lực có chất lợng để đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp, lợi
ích của cá nhân v xã hội nói chung.
2.1.3. Các u tiên v các chính sách xã hội
Quyết tâm của chính phủ đợc thể hiện thông qua các u tiên v các chính
sách xã hội rõ rng, đặc biệt trong lĩnh vực nguồn nhân lực vì nguồn nhân lực l

một trong các yếu tố thúc đẩy sự phát triển. Ngời lao động có chất lợng cao
dù l nam hay nữ đều quý giá v Nh nớc tạo điều kiện giúp họ chuẩn bị tham
gia lao động một cách ổn định v lâu di. Nh vậy, Nh nớc có thể lm chủ
đợc nguồn nhân lực, đặc biệt l việc thực hiện, đổi mới giáo dục kỹ thuật v
dạy nghề.

21
Để có thể đạt đợc sự hỗ trợ v tham gia của các nhóm xã hội khác nhau,
các u tiên v các chính sách xã hội ny sẽ đợc thể hiện bằng các hnh động v
đảm bảo đủ các nguồn ti chính để hỗ trợ các hnh động đó.
2.1.4. Các nhóm xã hội
Nh nớc vạch ra các định hớng của một hệ thống GDKT&DN chất lợng
cao, xây dựng chơng trình đo tạo, cũng nh triển khai các hoạt động đo tạo,
khi có sự phối hợp với tất cả đối tác trong xã hội. Nh nớc có thuận lợi trong
việc tìm v khuyến khích đóng góp của các nhóm lợi ích trong xã hội, đặc biệt l
các doanh nghiệp t nhân, các hiệp hội, các tổ chức của ngời lao động cũng
nh các nhóm xã hội khác nhau trong các lĩnh vực kinh tế. Việc lắng nghe
những ngời tham gia liên quan đến GDKT&DN, dù họ có thuộc nền văn hoá,
thuộc dân tộc, thuộc giới tính hay độ tuổi no sẽ l động lực phát triển hợp tác
v điều chỉnh hệ thống GDKT&DN cho phù hợp với nhu cầu thực sự của
đất nớc.
Bớc ny chủ yếu ở cấp quản lý Nh nớc, nhng cũng bao hm cả sự
tham gia của các cấp khác nhau, ở các địa phơng hay vùng. Kinh nghiệm ở
nhiều nớc cho thấy rằng, sự tham gia của các vùng v quản lý cấp địa phơng
giữ vai trò quyết định trong thnh công v hiệu quả của đề án trong lĩnh vực giáo
dục cũng nh trong các lĩnh vực khác.
2.2. Quan hệ đối tác cấp quốc gia
Quan hệ đối tác l kết quả của một quá trình hợp tác bắt đầu tìm hiểu lẫn
nhau giữa các nhóm xã hội khác nhau v tìm ra tiếng nói chung. Thnh công
của nhóm đòi hỏi một mối quan hệ cân bằng giữa các đối tác, xác định rõ rng

các vai trò v trách nhiệm của mỗi ngời, cùng chia sẻ lợi ích chung.
2.2.1. Các nguyên tắc hợp tác
Quan hệ hợp tác không chỉ nhằm tìm ra các đối tác để cùng tổ chức các
hoạt động hợp tác ngắn hạn. Sẽ hiệu quả hơn nếu quan hệ hợp tác lâu di v
góp phần tìm ra các phơng thức khác nhau để điều chỉnh v cải thiện một vi
phơng diện của hệ thống giảng dạy. Một số nguyên tắc để đảm bảo thnh công
của quan hệ hợp tác:
Quan hệ hợp tác dựa trên nguyên tắc bình đẳng với tinh thần xây dựng;
Mỗi bên cần tìm ra lợi ích của mình trong quan hệ hợp tác;
Mỗi bên cần có những quyền lợi nhất định;

22
Quan hệ đối tác không phải l mục đích m l phơng tiện;
Quan hệ đối tác cần đợc thực hiện theo những cách thức v phơng
pháp khác nhau;
Quan hệ đối tác cần đợc triển khai ở cấp địa phơng, khu vực v
quốc gia.
2.2.2. Quy mô hợp tác
Tính đa dạng của các phơng thức hợp tác thờng l hình thức thực tập,
xen kẽ vừa học vừa lm, học tại môi trờng lao động đòi hỏi một sự cam kết
lớn hơn của thị trờng lao động về đo tạo. Các yêu cầu v chi phí đo tạo ngy
cng tăng cũng nh việc khả năng chi trả của Nh nớc bị hạn chế đòi hỏi sự
tham gia tích cực hơn của các doanh nghiệp v các tổ chức.
Tuy nhiên, Nh nớc không phải l cơ quan duy nhất đợc hởng lợi từ các
mối quan hệ hợp tác. Các doanh nghiệp cũng đợc hởng nhiều lợi ích khi hợp tác:
Tiếp cận với nguồn thông tin về kỹ thuật v phơng pháp mới;
Có khả năng định hớng các chơng trình học tập theo nhu cầu của
doanh nghiệp;
Dịch vụ t vấn chất lợng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp;
Triển khai các hoạt động đo tạo thờng xuyên cho lao động của doanh

nghiệp mình;
Hỗ trợ việc đa ra các tiêu chuẩn tuyển lao động, v.v
2.2.3. Các nhu cầu của vùng v địa phơng
Các yêu cầu của thị trờng lao động thờng xuyên thay đổi buộc các
chơng trình đo tạo phải liên tục điều chỉnh cho phù hợp. Các yêu cầu sẽ thay
đổi từ lĩnh vực ny sang lĩnh vực khác, từ vùng ny sang vùng khác. Tính đa dạng
ny đòi hỏi phải điều chỉnh chơng trình GDKT&DN theo nhu cầu của từng địa
phơng, từng vùng, m vẫn phải tuân theo định hớng quốc gia. Từ đó cho thấy
tầm quan trọng của sự tham gia tích cực của các thnh phần khác nhau cần có
sự hiểu biết về khu vực hay địa phơng cũng nh nhu cầu của từng vùng.
2.2.4. Những lĩnh vực hợp tác
Trong GDKT&DN tồn tại rất nhiều lĩnh vực hợp tác v các hình thức hợp
tác truyền thống hoặc mới đợc hình thnh. Kinh nghiệm cho thấy rằng, rất
nhiều khả năng v lĩnh vực hợp tác trong lĩnh vực ny.

23

cấp quốc gia:
Xác định các định hớng lớn liên quan đến giáo dục phổ thông,
GDKT&DN v việc lm;
Xác định các hnh động cần tiến hnh trong thị trờng lao động;
Huy động các đối tác khác nhau tham gia quá trình đo tạo xen kẽ vừa
học vừa lm v học tập tại môi trờng lao động;
Xác định các định hớng của hệ thống giáo dục v đo tạo (GD&ĐT);
Chuẩn bị các dự thảo luật v quy chế.

cấp vùng:
Xác định các mối liên hệ cần đạt đợc giữa các kế hoạch phát triển kinh
tế xã hội của vùng v các kế hoạch phát triển GDKT&DN;
ảnh hởng của ngnh nghề đo tạo v thực hiện các chơng trình

đo tạo;
Phân tích các xu hớng của thị trờng lao động trong khu vực v xác định
rõ các thách thức chính của khu vực về giáo dục kỹ thuật v dạy nghề, kể cả đo
tạo mới v đo tạo thờng xuyên.

cấp địa phơng:
Điều chỉnh các chơng trình đo tạo cho phù hợp các nhu cầu của các
doanh nghiệp tại địa phơng;
Xác định các địa điểm thực tập nhằm triển khai các chơng trình học tập
bao gồm hình thức đo tạo xen kẽ v thực tập;
Lên kế hoạch tìm việc lm cho ngời học;
Xác định các định hớng của trung tâm hay trờng học;
Đánh giá các chơng trình học tập v mức độ hi lòng của các doanh nghiệp;
Tham gia mua hay cho mợn thiết bị v xây dựng dự toán ngân sách u tiên;
Tham gia tuyển dụng v đo tạo giáo viên.
2.2.5. Các đối tác
Các cấp độ khác nhau đợc đề cập ở phần trên cho thấy tính đa dạng của
các đối tác cấp quốc gia. Mối quan hệ đối tác ny bao gồm các thnh phần:
Các cấp quản lý địa phơng v khu vực;
Các cơ quan sử dụng lao động;

24
Các nghiệp đon v các tổ chức nghề nghiệp;
Đại diện của các nhóm xã hội, trong đó có các tổ chức của phụ nữ;
Đại diện của lĩnh vực ngnh nghề không chính thức m ở rất nhiều nớc,
đây l bộ phận không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế.
2.3. Quan hệ đối tác cấp quốc tế
Mối quan hệ đối tác cấp quốc tế đợc thực hiện dới các hình thức khác
nhau, ở các cấp độ khác nhau. ở đây, đề cập đến các nh ti trợ, các cơ quan
thực thi, các hình thức hợp tác song phơng v đa phơng, các tổ chức quốc tế.

2.3.1 Các nh ti trợ
Một số tổ chức phát triển quốc tế có thể hỗ trợ về mặt ti chính cho những
nớc có nhu cầu trong việc đổi mới hệ thống giáo dục kỹ thuật v dạy nghề. Đây
thờng l các tổ chức về ti chính v thờng đợc gọi l các Nh ti trợ. Các
tổ chức ny thờng rất nổi tiếng v có mặt ở các nớc đang phát triển nh Ngân
hng Thế giới, Ngân hng phát triển Châu á, Ngân hng Liên Châu Mỹ, Cộng
đồng kinh tế Châu Âu v Cơ quan phát triển quốc tế của Canada (CIDA).
2.3.2. Các cơ quan thực thi
Các cơ quan cấp dới thực thi của các tổ chức hoạt động vì sự phát triển
quốc tế, tập trung vo việc triển khai các đề án hợp tác, bao gồm: các cơ quan
chính phủ, các Bộ v cơ quan phi chính phủ, các cơ sở giảng dạy, cũng nh rất
nhiều doanh nghiệp t nhân hay tổ chức hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
Các tổ chức ny hiện đang có mặt ở rất nhiều nớc.
Cần chú ý rằng, các tổ chức về ti chính có thể hoạt động nh các cơ quan
thực thi đối với các đề án m tổ chức đó ti trợ. Tuy nhiên, thờng thì các tổ
chức ti chính uỷ quyền triển khai đề án cho các tổ chức khác, thí dụ nh các tổ
chức phi chính phủ, các doanh nghiệp t nhân, các cơ sở đo tạo hay nhóm các
cơ sở đo tạo. Các tổ chức ny phải đáp ứng các yêu cầu của các tổ chức thực
thi v họ thờng phải chịu trách nhiệm một phần về tính chính xác của đề án,
trong khi tổ chức thực thi vẫn l cơ quan quản lý chính.
2.3.3. Hợp tác song phơng v đa phơng
Việc hợp tác quốc tế ngy cng phát triển, cũng nh việc công nghệ thông
tin v truyền thông tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi thông tin cho phép
xây dựng v củng cố các mạng lới. Nh vậy, các hoạt động đổi mới hệ thống

×