Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

GA vat li 10 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.35 KB, 96 trang )

Tiết 1: Chuyển động cơ học
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Trình bày đựơc các khái niệm : chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu đợc những thí dụ cụ thể: chất điểm vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu.
- Phân biệt đợc thời điểm với thời gian (khoảng thời gian).
2. Về kỹ năng:
- Trình bày đợc cách xác định vị trí của chất điểm trên đờng cong và trên một mặt
phẳng.
- Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian.
II. Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh
thảo luận. Ví dụ; hãy tìm cách hớng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh
của một địa phơng.
- Nội dung ghi bảng
Tiết 1 Chuyển động cơ học
I. Chuyển động cơ. Chất điểm
1. Chuyển động cơ
Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian(SGK)
2. Chất điểm
Vật có kích thớc rất nhỏ so với độ dài đờng đi(SGK)
3. Quỹ đạo
Tập hợp các vị trí của chất điểm chuyển động theo thời gian
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian
1. Vật làm mốc và thớc đo
- Chọn vật làm mốc, chiều dơng.
- Đo chiều dài đoạn đờng từ vật làm mốc đến vật chuyển động.
2. Hệ toạ độ
- Hệ trục toạ độ vuông góc Oxy.
- Vị trí của vật đựơc xác định bằng toạ độ của nó trên


các trục Ox và Oy.
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động
1. Mốc thời gian và đồng hồ
- Mốc thời gian: là thời điểm bắt đầu thời gian
- Đo khoảng thời gian vật c/đ kể từ mốc thời gian bằng đồng hồ.
2. Thời điểm và thời gian (SGK)
3. Hệ quy chiếu
- Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
- Một mốc thời gian và một đồng hồ.
1
Ngày soạn: / / 2009
O
x
y
I
H
M
III. Tiến trình dạy- học
1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình dạy bài mới
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm: chuyển động cơ học, chất điểm
- Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến
thức về chuyển động cơ học
- Nêu và phân tích k/n chất điểm
- Nêu và phân tích k/n chuyển động
cơ học, quỹ đạo.
- Nhắc lại kiến thức đã học về chuyển động
cơ học, vật làm mốc

- Ghi nhận k/n chất điểm.
- Trả lời C1
- Ghi nhận k/n chuyển động cơ học, quỹ
đạo.
- Lấy ví dụ về các dạng quỹ đạo trong thực
tế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động
- Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong
H1.1.
- Nêu và phân tích cách xác định vị trí
của vật trên quỹ đạo và trong không
gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ.
- Y/c HS đọc phần III.1,2
- Lấy ví dụ phân biệt thời điểm và
khoảng thời gian.
- Y/c hs nêu hệ quy chiếu.
- Phân tích và hớng dẫn hs chọn hệ
quy chiếu
- Q/s H.1.1, chỉ ra vật làm mốc
- Ghi nhận cách x/đ vị trí của vật
- Trả lời C2, C3
- Đọc và tìm hiểu các khái niệm: mốc thời
gian, thời điểm và khoảng thời gian.
- Trả lời C4
- Nêu khái niệm hệ quy chiếu.
4. Cũng cố - h ớng dẫn:
- Nhắc lại khái niệm chất điểm, hệ quy chiếu. Vận dụng làm bài tập 5 SGK
- Nhắc nhở hs việc chọn hệ quy chiếu là công việc rất quan trọng đầu tiên để giải
một bài toán cơ học. Chọn đợc hệ quy chiếu thích hợp thì có thể làm cho việc giải
bài toán trở nên đơn giản rất nhiều

- Về nhà làm bài tập 6,7,8,9 SGK + làm thêm ở SBT
*** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
Câu 1: Trong những trờng hợp nào sau đây có thể xem vật chuyển động nh một chất
điểm?
A. Quả bóng sau khi chạm chân một cầu thủ lăn một đoạn nhỏ.
B. Một đoàn xe lửa chạy trong sân ga.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
D. Chiếc ô tô đang vào bến.
Câu 2: Trong những trờng hợp nào sau đây, chuyển động của vật không xem nh một
chất điểm?
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Một xe chạy từ HN đến tp HCM.
2
C. Trái Đất quay quanh trục của nó. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Muốn xác định vị trí của con tàu đang chuyển động trên biển, ta nên chọn
cách nào sau đây?
A. Chọn một hệ quy chiếu gắn với tàu. B. Chọn một hệ quy chiếu gắn với Trái Đất.
C. Chọn một hệ trục toạ độ gắn với tàu. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với tàu đang chuyển động thì những vật nào sau
đây đợc xem là chuyển động?
A. Một viên bi rơi từ trần toa xuống sàn tàu. B. Viên bi lăn trên sàn tàu.
C. Một điểm trên cánh quạt của quạt đang quay. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Trong các cách chọn hệ trục toạ độ và mốc thời gian dới đây, cánh nào thích
hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đờng dài?
A. Khoảng cách đến sân bay lớn; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến sân bay lớn; t = 0 là 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ dịa lý và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ dịa lý và độ cao của máy bay; t = 0 là 0 giờ quốc tế.

5. Rút kinh nghiệm:







Tiết 2: Chuyển động thẳng đều
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình chuyển
động của chuyển động thẳng đều.
2. Về kỹ năng :
- Vận dụng đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài
tập về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau nh; hai xe đuổi nhau; xe chay
nhanh, chậm trên các đoạn đờng khác nhau; các chuyển động có mốc thời gian khác
nhau
- Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát,
vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động.
3
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
- Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
II. Chuẩn bị
GV:- Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lý 8 để xem HS đã học những gì.
- Chuẩn bị đồ thị hình 2.2 SGK để phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV.
- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau
(kể cả đồ thị toạ độ - thời gian lúc vật dừng lại ) để cho HS vẽ.
- Nội dung ghi bảng
Tiết 2: Chuyển động thẳng đều
I. Chuyển động thẳng đều

*Bài toán:

1
t
:
1
M

1
x

2
t
:
2
M

2
x

- Thời gian chuyển động:
12
ttt =

- Quãng đờng đi đợc:
12
xxs =
1. Tốc độ trung bình
- Đ/N: Quãng đờng đi đợc
Tốc độ TB =

Thời gian chuyển động
- BT:
t
s
v
tb
=
- Đơn vị: m/s, km/h
- ý nghĩa: Tốc độ TB cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động
2. Chuyển động thẳng đều
- Quỹ đạo thẳng.
- TĐTB không đổi trên mọi đoạn đờng.
3. Quãng đờng đi đợc trong CĐTĐ
- BT:
vttvs
tb
==
(v là vận tốc của vật)
- PB: SGK
II. Phơng trình chuyển động và đồ thị tọa độ - thời gian của CĐTĐ
1. Phơng trình CĐTĐ

vtxsxx +=+=
00

Trong đó:
0
x
là tọa độ ban đầu
x là toạ độ tại thời điểm t

2. Đồ thị tọa độ-thời gian của CĐTĐ
- Chọn hệ tọa độ Oxy
- Lập bảng các giá trị
- Chọn tỉ xích thích hợp
Đồ thị tọa độ - thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của vật CĐ vào thời gian.
HS :- Ôn lại các kiến thức toạ độ, hệ quy chiếu.
III. Tiến trình dạy- học
1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số
4
O
t
x
0
x
x
O
1
M
1
x
2
x
2
M
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm chuyển động cơ học, chất điểm, hệ quy chiếu?
- Hãy hớng dẫn cho một du khách đang ở trớc trờng đến Động Phong Nha?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm: tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều.

- Mô tả sự thay đổi của chất điểm,
y/c hs xác định đờng đi
- Đặt câu hỏi giúp hs ôn lại kiến
thức cũ
- Y/c hs tính tốc độ TB
- Đa ra đ/n, ý nghĩa tốc độ TB
- Hdẫn hs đổi đơn vị
- Nêu đ/n chuyển động thẳng đều
- Y/c HS xác định đờng đi trong
CĐTĐ khi biết tốc độ
- Y/c hs dựa vào công thức rút ra
nhận xét
- Xác định đờng đi:
- Nhắc lại công thức tính tốc độ TB
Nhắc lại đơn vị của nó
Vận dụng đổi đơn vị
36 km/h = ? m/s 40 km/h = ? m/s
- Lập công thức đờng đi trong
- Nêu nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu PTCĐ và đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng
đều
- Nêu và phân tích bài toán xác định
vị trí của một chất điểm trên một
trục độ chọn trớc
- Nêu và phân tích phơng trình
chuyển động
- Nêu bài toán, y/c HS lập bảng
( x,t ) và vẽ đồ thị
- Nhận xét dạng đồ thị
- Xây dựng phơng trình cđ của chất điểm

- Viết ptrình chuyển động của xe cđtđ với vận
tốc 10 km/h và cách gốc toạ độ 5 km
- Làm một số ví dụ khác
- Lập bảng và vẽ đồ thị - thời gian.
4. Cũng cố - h ớng dẫn:
- Nhắc lại những đặc điểm của chuyển động thẳng đều
- Trả lời câu hỏi 6,7,8.
- Cho một phơng trình y/c hs vẽ đồ thị tọa độ - thời gian.
- Về nhà làm BT 9,10.
*** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
Câu 1: Trong những phơng trình dới đây, phơng trình nào biễu diễn quy luật của
chuyển động thẳng đều?
A. x = 3t (m) B. x = 3t + 5 (m) C. v = 5 (m/s) D. Cả A, B, C
Câu 2: Lúc 7 giờ sáng, một ngời đi mô tô từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100 km với vận
tốc đều 40 km/h. Nếu chọn gốc toạ độ là điểm A, chiều dơng là chiều từ A đến B và
gốc thời gian là 7 giờ thì phơng trình chuyển động của mô tô là phơng trình nào sau
đây?
A. x =100 + 40t (km) B. x = 100 - 40 (km). C . x = 40t (km) D. x = - 40t
(km).
5
Câu 3 : Một chất điểm chuyển động thẳng đều. ở thời điểm t = 1s thì có toạ độ
x = 7m . ở thời điểm t = 3s thì toạ độ là x = 11m. Hỏi phơng trình chuyển động của
chất điểm là phơng trình nào sau đây?
A. x = 3t+ 5 (m) B. x = 3t + 7 (m) C. x = 2t + 5(m) D. x = 2t + 11(m)
Câu 4: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có phơng trình chuyển động là
x = -2t + 6 (với t tính bằng giây, x tính bằng mét ). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Chất điểm chuyển động theo chiều dơng khi t > 3s.
B. Chất điểm chuyển động theo chiều âm khi t > 3s.
C. Chất điểm ngừng chuyển động khi t = 3s.
D. Chất điểm luôn luôn chuyển động ngợc với chiều dơng đã chọn.

Câu 5: Hình vẽ bênlà đồ thị biểu diễn chuyển động của một vật. Vận tốc của vật là
bao nhiêu?
A. 4 km/h
B. 6 m/s
C. 6 km/h
D. 4 m/s
5. Rút kinh nghiệm:








Tiết 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Viết đợc biểu thức định nghĩa và vẽ đợc vectơ biểu diễn của vận tốc tức thời; nêu đ-
ợc ý nghĩa của các đại lợng vật lý trong biểu thức.
- Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều , chậm dần
đều.
- Viết đợc phơng trình vận tốc của CĐTNDĐ, CDĐ; nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng
vật lý trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối tơng quan về dấu và chiều của
vận tốc trong các chuyển động đó.
6
Ngày soạn: / 09 / 2009
Ngày dạy: / 09 / 2009
O
t

x
- Viết đợc công thức và nêu đợc đặc điểm về phơng chiều và độ lớn của gia tốc trong
CĐTNDĐ, CDĐ.
- Viết đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của CĐTNDĐ, CDĐ;
nói đúng đợc dấu của các đại lợng trong các công thức và phơng trình đó.
- Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và đờng đi trong CĐTBĐĐ.
2. Về kỹ năng :
- Giải đợc các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ.
II. Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị bộ dụng thí nghiệm gồm:
- Một máng nghiêng dài chừng 1m.
- Một hòn bi đờng kính khoảng 1cm, hoặc nhỏ hơn.
- Một đồng hồ bấm giây (hoặc đồng hồ hiện số).
Có thể thay thế máy trên bằng thí nghiệm dùng máy A-tút.
- Giải trớc các bài tập để lờng trớc các khó khăn ,vớng mắc của HS.
- Nội dung ghi bảng
Tiết 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
I. Vận tốc tức thời. CĐTBĐĐ
1. Độ lớn của vận tốc tức thời
BT:
t
s
v


=
( với
t

rất nhỏ )

ý nghĩa: Cho biết tại một vị trí vật chuyển động nhanh hay chậm
2. Vectơ vận tốc tức thời
- Gốc: tại vật chuyển động.
Là 1 vectơ có: - Hớng: hớng chuyển động.
- Độ lớn: tỉ lệ với độ lớn vận tốc theo một tỉ xích nào đó
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Quỹ đạo thẳng.
- Vận tốc tức thời biến đổi theo thời gian.
+ Vận tốc tăng đều theo thời gian: chuyển động thẳng nhanh dần đều (
0
vv >
).
+ Vận tốc giảm đều theo thời gian: chuyển động thẳng chậm dần đều (
0
vv <
).
II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều
1. Gia tốc trong CĐTNDĐ
a
) K/n:
- BT:
t
v
a


=
(1a)
- PB: (SGK)
- Yn: cho biết vận tốc biên thiên nhanh hay chậm theo thời gian.

- Đơn vị:
2
/ sm
b) Vectơ gia tốc
Vì vận tốc là một đại lợng vectơ nên gia tốc cũng là một đại lợng vectơ:
BT:
t
v
tt
vv
a


=


=


0
0
(1b)
- Gốc: ở vật chuyển động
7
Vectơ gia tốc có : - Hớng( phơng, chiều ): trùng với hớng của vectơ vận tốc
- Độ dài: tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó.
2. Vận tốc của CĐTNDĐ
a
) Công thức tính vận tốc
Từ BT:

0
0
tt
vv
t
v
a


=


=
Nếu
0
0
=t
, ta có
tt =


atvv +=
0
(2)
b) Đồ thị vận tốc - thời gian
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời
theo gian gọi là đồ thị vận tốc thời gian
HS : - Ôn lại các kiến thức về chuyển động thẳng đều.
III. Tiến trình dạy- học
1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu k/n, viết công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của CĐTĐ?
Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động có PTCĐ sau: x = 2 + 5t.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm: vectơ vận tốc tức thời, CĐTBĐĐ
- Nêu và phân tích đại lợng vận tốc
tức thời và vectơ vận tốc tức thời.
- Y/c hs đọc SGK nêu các đ/n:
CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ
- Phân tích các đ/n trên
- Nhận xét
- Ghi nhận các đại lợng và cách biểu diễn
vectơ vận tốc tức thời.
- Trả lời C1,C2
- Đọc SGK nêu các đ/n:
- Ghi nhận.
- Nêu một số ví dụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
- Nêu bài toán
- Xây công thức tính gia tốc trong
CĐTNDĐ và hình thành k/n gia tốc.
- Hớng dẫn hs tìm đơn vị và ý nghĩa
của gia tốc.
- Chỉ ra gia tốc là một đại lợng vectơ
và đợc xác định theo độ biến thiên
vectơ vận tốc.
- Yêu cầu hs biểu diễn vectơ gia tốc.
- Xác định độ biến thiên vận tốc
tav =




t
v
a


=
với hệ số a gọi là gia tốc
- Từ biểu thức phát biểu đn gia tốc
- Nêu đơn vị và ý nghĩa.
- Viết biểu thức và phát biểu khái niệm
vectơ gia tốc.
- Biểu diễn vectơ gia tốc.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức vận tốc trong CĐTNDĐ
-Y/c hs xây dựng công thức tính vận
tốc từ công thức tính gia tốc.
- Nêu và phân tích bài toán ví dụ.
- Y/c vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của
CĐTNDĐ (giống cách vẽ đồ thị của
- Xây dựng công thức tính vận tốc.
Từ BT
0
0
tt
vv
a



=

Chọn gốc thời gian ở thời điểm
0
t
ta có:
atvv +=
0
8
O
t
v
0
v
CĐTĐ). - Vẽ đồ thị, trả lời C3.
4.Cũng cố h ớng dẫn:
- Nhắc lại các vectơ vận tốc tức thời,vectơ gia tốc, công thức vận tốc trong CĐTNDĐ.
- Về nhà đọc tiếp phần còn lại và làm các bài tập 13.
*** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
Câu 1: Trong các trờng hợp sau, tốc độ nào là tốc độ trung bình?
A.Viên đạn bay ra khỏi nòng súngvới tốc độ 600 m/s.
B. Tốc độ chuyển động của búa máy khi va chạm là 8 m/s.
C. Xe lửa chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng với tốc độ 40km/h.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Một xe đạp đi nữa đoạn đờng đầu tiên với tốc độ trung bình
12
1
=v
km/h và
nữa đoạn đờng còn lại với tốc độ trung bình

20
2
=v
km/h. Hỏi tốc độ trung bình của
ngời đi xe đạp trên cả đoạn đờng là bao nhiêu?
A. 16 km/h. B. 12 km/h. C. 20 km/h. D. 15 km/h.
Câu 3: Đều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi
đều?
A. Vận tốc không thay đổi theo thời gian.
B. Gia tốc có độ lớn thay đổi.
C. Chiều của véctơ gia tốc không thay đổi.
D. Vectơ gia tốc cùnh phơng, cùng chiều với véctơ vận tốc thì chuyển động nhanh
dần đều.
Câu 4: Một vật cuyển động thẳng biến đổi đều có phơng trình chuyển động là:

42
2
1
2
++= ttx
( x tính bằng mét, t tính bằng giây ).
Hỏi công thức vận tốc của vật có dạng nào dới đây?
A. v = t (m/s). B. v = t + 4 (m/s). C. v = t + 2 (m/s). D. v = t + 2
(m/s).
Câu 5: Các hình vẽ sau đây là đồ thị biểu diễn chuyển động của ba vật. Đồ thị nào
cho biết vật chuyển động thẳng nhanh dần đều?
A. Đồ thị a. B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c. D. Cả 3 đồ thị trên.



5. Rút kinh nghiệm:






9
o
t
v
o
t
s
o
t
a
c
ba


Tiết 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Viết đợc phơng trình vận tốc của CĐCDĐ; nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng vật lý
trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối tơng quan về dấu và chiều của vận tốc
trong các chuyển động đó.
- Viết đợc công thức và nêu đợc đặc điểm về phơng chiều và độ lớn của gia tốc trong
CĐCDĐ.
- Viết đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của CĐTNDĐ, CDĐ;

nói đúng đợc dấu của các đại lợng trong các công thức và phơng trình đó.
- Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và đờng đi trong CĐTBĐĐ.
2. Về kỹ năng :
- Giải đợc các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ.
II. Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một số bài tập
- Nội dung ghi bảng.
Tiết 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều (Tiếp)
3. Công thức tính quãng đờng đi đợc của CĐTNDĐ.
CT:
2
0
2
1
attvs +=
(3)
Nx: Quãng đờng đi đợc trong CĐTNDĐ là một hàm số bậc hai của thời gian.
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đờng đi đợc của CĐTNDĐ.
Loại t trong các công thức (2), (3) ta đợc:

asvv 2
2
0
2
=
(4)
5. Phơng trình của CĐTNDĐ

2
00

2
1
attvxx ++=
(5)
III. Chuyển động thẳng chậm dân đều
1. Gia tốc của động thẳng chậm dân đều
10
A
x
O
v

M
Ngày soạn: / 09 / 2009
Ngày dạy: / 09 / 2009
)a
Công thức tính gia tốc
t
vv
t
v
a
0

=


=
b) Vectơ gia tốc
t

v
tt
vv
a


=


=


0
0

Vectơ gtốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngợc chiều với vectơ vận tốc.
2. Vận tốc của CĐTCDĐ
)a
Công thức tính vận tốc

atvv +=
0
(
a
ngợc dấu với
0
v
)
b) Đồ thị vận tốc - thời gian có dạng nh hình bên
3. Công thức tính quãng đờng đi đợc và phơng

trình chuyển động của CĐTCDĐ.
a
) Công thức tính quãng đờng đi đợc

2
0
2
1
attvs +=
b) Phơng trình chuyển động

2
00
2
1
attvxx ++=

HS: - Đọc trớc phần còn lại, làm bài tập.
III. Tiến trình dạy- học
1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu k/n CĐTNDĐ, CĐTCDĐ .Viết công thức tính vận tốcCĐTNDĐ. Nói rõ
dấu của các đại lợng tham gia vào công thức đó.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xâydựng các công thức trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Nêu và phân tích công thức tính vận
trung bình trong CĐTNDĐ.
- Lu ý mối quan hệ không phụ thuộc
thời gian (t).

- Từ công thức (2), (3) yêu cầu hs suy
ra công thức liên hệ giữa a, v, s
- Gợi ý tọa độ của chất điểm:
sxx +=
0
- Xâydựng công thức đờng đi:
2
0
2
1
attvs +=
và trả lời C4, C5
- Xây dựng công thức quan hệ giữa gia tốc,
vận tốc và đờng đi.
- Xây dựng phơng trình chuyển động.
Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Giới thiệu bộ dụng cụ
- Gợi ý chọn
0
0
=x

0
0
=v
để pt cđ
đơn giản.
- Tiến hành thí nghiệm
- Xây dựng phơng án để xác định chuyển
động của của hòn bi trên máng nghiêng có

phải là CĐTNDĐ không?
- Ghi kết quả và rút ra nhận xét
Hoạt động 3: Xây dựng các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều.
11
O
t
v
0
v
- Gợi ý CĐTCDĐ có vận tốc giảm đều
theo thời gian.
- Y/c hs so sánh đồ thị vận tốc- thời
gian của CĐTDNĐ và CĐTCDĐ.
- Các công thức trong CĐTCDĐ
giống CĐTDNĐ chỉ lu ý dấu của
00
,vx

a
trong các trờng hợp.
- Xây dựng công thức tính gia tốc và cách
biểu diễn vectơ gia tốc trong CĐTCDĐ.
- Viết công thức tính vận tốc và vẽ đồ thị vận
tốc - thời gian.
- So sánh dạng đồ thị của 2 loại chuyển
động.
- Viết công thức đờng đi và phơng trình
chuyển động.
- Trả lời C7, C8
4. Cũng cố h ớng dẫn:

- Chú ý các công thức trong CĐTNDĐ và CĐTCDĐ giống nhau khi sử dụng cần nhớ
+ CĐTNDĐ:
a
cùng dấu với
0
v
.
+ CĐTNDĐ:
a
ngợc dấu với
0
v
.
- Khi chọn chiều dơng là chiều chuyển động thì gia tốc trong CĐTNDĐ có giá trị d-
ơng, gia tốc trong CĐTCDĐ có giá trị âm.
- Về nhà làm các bài tập còn lại ở SGK + SBT chuẩn bị tiết sau sữa bài tập.
*** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
Câu1: Một vật cuyển động thẳng biến đổi đều có phơng trình chuyển động là:

42
2
1
2
++= ttx
( x tính bằng mét, t tính bằng giây )
Hỏi vật trên chuyển động sau bao lâu thì dừng lại?
A. 5 s. B. 4 s. C. 3 s. D. 2 s
Câu 2: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều mà vận tốc đợc
biểu diễn bằng đồ thị hình ( H1). Chuyển động của vật là chuyển
động thẳng chậm dần đều vì

A. đờng biểu diễn của vận tốc là đờng thẳng.
B. vận tốc tăng theo thời gian.
C. vận tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.
D. vận tốc giảm đều theo thời gian.
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều vận tốc đợc biểu diễn bằng đồ thị
hình
( H1). Hỏi gia tốc của chuyển động này là bao nhiêu?
A. - 2
2
/ sm
. B. 2
2
/ sm
. C. 4
2
/ sm
. D. -4
2
/ sm
.
Câu 4: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều vận tốc đợc biểu diễn bằng đồ thị
hình
( H1). Hỏi quãng đờng mà vật đi đợc trong thời gian 2 s là bao nhiêu?
A. 1 m. B. 4 m. C. 6 m. D. 8 m.
Câu5: Đồ thị hình (H2) biễu diễn vận tốc một vật. Đoạn nào biểu thị chuyển động
thẳng biến đổi đều?
A. AB và BC.
B. BC và CD.
C. AB và CD.
12

O
t
v
O
t
v
4
2
D. Cả A, B, C đều đúng.
5. Rút kinh nghiệm:





Tiết 5: Bài tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Cũng cố kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều
2. Về kỹ năng :
- Vận dụng các công thức để giải bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển
động thẳng đều.
II. Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị thên một số bài tập cùng dạng ra cho học sinh.
- Nội dung ghi bảng
Tiết 5: bài tập
1. Phơng pháp giải bài tập chuyển động:
B1: Tóm tắt bài toán (lu ý đổi đơn vị thống nhất)
B2: Chọn hệ quy chiếu
B3: Vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều giải bài toán theo

yêu cầu
B4: Kết luận
2. Các công thức cần nhớ:
- Công thức gia tốc:
0
0
tt
vv
t
v
a


=


=

- Công thức vận tốc:
atvv +=
0

- Công thức đờng đi:
2
0
2
1
attvs +=
- Phơng trình CĐ:
2

00
2
1
attvxs ++=
13
Ngày soạn: / 09 / 2009
Ngày dạy: / 09 / 2009
- Công thức liên hệ:
asvv 2
2
0
2
=

3. Giải bài tập.
HS : Làm trớc các bài tập SGK và SBT
III. Tiến trình dạy- học
1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1
- Gọi hs giải
- Hd: Xác định vị trí và
thời điểm gặp nhau của hai
xe.
- dựa vào đồ thị tại giao
điểm của hai đồ thị chiếu
vào trục x và t.

- Hs giải
- Nhận xét bổ sung.
Bài 10:(T.15 - SGK) y/cầu
hs về nhà làm tơng tự.
Bài 2:
- Gọi hs giải.
- HS giải.
- Nhận xét bổ sung.
- Lu ý đổi đơn vị.
Bài 3:
- Gọi hs giải.
- HS giải.
- Nhận xét bổ sung.
- Lu ý đổi đơn vị.
- Y/cầu hs giải thích dấu
(-) ở a.
Bài 9: ( T.15- SGK)
TT
hkmv
A
/60=
a)
?=
A
x
;
?=
B
x
;

?=
A
s
;
?=
B
s
.
hkmv
B
/40=
b) Vẽ độ thị?
kms
AB
10=
c) t = ?; x = ?.
Bài giải:
+ Chọn HQC.
a)
ttvs
AA
60
.
==

ttvs
BB
40==
.


tsx
AA
60==

tsxx
BB
4010
0
+=+=
.
b) Vẽ đồ thị

tx
A
60=
t = 0; x = 0
t = 1; x = 60

tx
B
4010 +=

t = 0; x = 10
t = 1; x = 50.
c) Dựa vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau lúc
t = 0,5h =30 ph ở x = 30 km.
Bài 13: (T.22-SGK)
TT Bài giải:
smhkmv /1,11/40
0

==
+ Chọn HQC
smhkmv /7,16/60 ==
+ ADCT liên hệ ta có:
mkms 1001
==

s
vv
aasvv
2
2
2
0
2
2
0
2

==

a = ? Thay số: a = 0,077
2
/ sm

Bài 14:(T.22-SGK)
TT Bài giải:
smhkmv /1,11/40
0
==

+ Chọn chiều dơng là chiều
t =2 ph = 120 s chuyển động
v = 0 + Gia tốc của đoàn tàu
14
O
t
x
a = ?
0925,0
120
1,110
0
=

=

=
t
vv
a

2
/ sm
s = ? + Quãng đờng mà tàu đi đợc:

m
a
v
a
vv

sasvv 667
22
2
2
0
2
0
2
2
0
2
=

=

==

4. Củng cố -h ớng dẫn:
- Giải bài toán về chuyển động nhớ chọn HQC.
- Lu ý đổi đơn vị thông nhất
- Về nhà làm tiếp các BT, đọc trớc bài mới.
5. Rút kinh nghiệm:





Tiết 6: Sự rơi tự do
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:

- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích đợc khái niệm về sự rơi tự do.
2. Về kỹ năng :
- Đa ra đợc những ý kiến nhận xét về hiện tợng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về
sự rơi tự do.
II. Chuẩn bị
GV:- Chuẩn bị những thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm:
+ một vài hòn sỏi:
+ một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thớc khoảng 15cm x15cm;
+ một vài hòn bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng l-
ợng lớn hơn trọng lợng của các hòn bi.
- Nội dung ghi bảng.
I. Sự rơi trong không khí và rơi tự do
1. Sự rơi của các vật trong không khí
Thí nghiệm:
Nx:- Trong không khí không phải vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- Không khí ảnh hởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật.
2. Sự rơi của các vật trong chân không
a) ống Niu-tơn
* Thí nghiệm với ống Niu-tơn:
- TN1: ống vẫn còn không khí viên bi chì rơi nhanh hơn lông chim.
- TN2: ống hút hết không khí (ống chân không) viên bi và lông chim rơi nh
15
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
nhau.
* Nhận xét: Các vật rơi nhanh nh nhau trong chân không
b) Kết luận
- Nếu loại bỏ đợc ảnh hởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh nh nhau gọi
là sự rơi tự do.
* Kn: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dới tác dụng của trọng lực.

* Thí nhgiệm của Ga-li-lê ở tháp nghiêng thành Pi-da ( Pisa )
HS: - Ôn lại bài chuyển động thẳng đều
C. Tiến trình dạy- học
1.ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-Viết các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tìm hiểu sự rơi của các vật trong không khí.
- Nêu vấn đề, tiến hành các thí nghiệm
1,2,3,4.
- Y/c hs nêu dự đoán kết quả trớc các
thí nghiệm.
- Y/c hs quan sát TN, và rút ra nhận
xét.
- Kết luận về sự rơi của các vật trong
không khí
- Dự đoán kết quả
- Quan sát TN
- Rút ra nhận xét sơ bộ
- Trả lời C1
- Ghi nhận các yếu tố ảnh hởng đến sự rơi
của các vật trong không khí
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi của các vật trong chân không
- Giới thiệu về ống Niu-tơn.
- Mô tả thí nghiệm với ống Niu-tơn.
- Y/c hs dự đoán kết quả.
- Làm thí nghiệm.
- Nêu định nghĩa rơi tự do.
- Nêu các trờng hợp đợc xem rơi tự do,

y/c hs lấy ví dụ
- Dự đoán sự rơi của các vật.
- Quan sát TN.
- Rút ra nhận xét về sự rơi của các vật
trong chân không.
- Ghi nhận Đ/N.
- Trả lời câu hỏi C2
- Đọc thí nghiệm của Ga-li-lê ở SGK
Hoạt động 3: Chuẩn bị phơng án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Gợi ý sử dụng công thức đờng đi của
CĐTNDĐ cho các khoảng thời gian
bằng nhau
t
để tính đợc
2
).( tas =
- Chứng minh dấu hiệu nhận biết một
CĐTNDĐ: hiệu quãng đờng đi đợc giữa
hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là
một hằng số.
4. H ớng dẫn cũng cố:
- Y/c hs nhắc lại khái niệm rơi tự do.
- Nhận biết các vật rơi tự do, trờng hợp vật rơi trong không khí đợc xem là rơi tự do
- Về nhà đọc phần còn lại, làm các bài tập 7, 8.
16
*** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
Câu 1: Sự rơi của vật trong không khí chịu ảnh hởng của yếu tố nào sau đây?
A. Trọng lực. B. Sức cản không khí.
C. Lực đẩy ác-si-mét. D. Cả A, B, C.
Câu 2: Chuyển động của vật nào dới đây sẽ đợc xem là sự rơi tự do nếu đợc thả rơi?

A. Một chiếc lá cây rụng. B. Một rợi chỉ.
C. Một quả bóng bay. D. Một mẩu phấn
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
Sự rơi của vật trong không khí đợc xem là sự rơi tự do khi:
A. trọng lợng của vật bằng sức cản của không khí. B. sự rơi của các vật ở gần mặt
đất C. sức cản của không khí Không đáng kể đối với vật D. Cả B. C.
Câu 4: Chuyển động nào dới đây sẽ đợc xem là chuyển động sự rơi tự do?
A. Chuyển động của một viên bi đợc ném lên cao.
B. Chuyển động của một viên bi đợc ném theo phơng nằm ngang.
C. Chuyển động của một viên bi đợc ném theo phơng xiên góc.
D. Chuyển động của một viên bi đợc thả rơi xuống.
Câu 5:
5. Rút kinh nghiệm:





Tiết 7: Sự rơi tự do
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu đợc những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.
2. Về kỹ năng :
- Giải đợc một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
II. Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lòng vào sợi dây dọi để
làm thí nghiệm về phơng và chiều của của chuyển động rơi tự do.
- Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trớc tỉ lệ xích của hình
vẽ đó.
- Nội dung ghi bảng

Tiết 7: Sự rơi tự do
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
)a
Phơng: thẳng đứng( phơng của dây dọi ).
b) Chiều: từ trên xuống dới.
c) Tính chất chuyển động: CĐTNDĐ.
d) Công thức tính vận tốc:
17
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009

gtv =
e) Công thức tính quãng đờng đi đợc của sự rơi tự do:
2
2
1
gts =
2. Gia tốc rơi tự do
* Tại một nơi:
Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng
một gia tốc g.
* Tại những nơi khác nhau
Gia tốc rơi khác nhau + ở địa cực g lớn nhất
+ ở xích đạo g nhỏ nhất
Gần đúng ta lấy g = 9,8
2
/ sm
hoặc g = 10
2

/ sm
III. Tiến trình dạy- học
1.ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sự rơi tự do? Lấy ví dụ?
- Vật rơi trong không khí chịu ảnh hởng của nhữnh yếu tố nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Y/c hs đọc sgk về phơng pháp chụp ảnh
hoạt nghiệm.
- Hdẫn xác định phơng thẳng đứng bằng
dây dọi.
-Giới thiệu ppháp chụp ảnh hoạt nghiệm.
-Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐTNDĐ
- Đọc sgk
- Nhận xét về đặc điểm của cđ rơi tự do.
-Tìm phơng án xđịnh phơng, chiều của
chuyển động rơi tự do.
- Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để
rút ra tính chất của chuyển động rơi tự
do.
Hoạt động 2: Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do
Y/c hs viết các công thức trong chuyển
động biến đổi.
- áp dụng các công thức của CĐTNDĐ
cho vật rơi tự do không có vận tốc đầu
Với lu ý a = g
- Viết các công thức trong chuyển động
biến đổi.

- Xây dựng công thức tính vận tốc và đ-
ờng đi trong chuyển động rơi tự do
V = gt và
2
2
1
gts =
Hoạt động 3: Tìm hiểu gia tốc rơi tự do
- Giới thiệu gia tốc rơi tự do của vật tại
cùng một nơi và tại các nơi khác nhau.
- Nêu câu hỏi :ở nớc ta thì tại Hà Nội hay
tp HCM có gia tốc lớn hơn? Vì sao?
- Ghi nhớ các đặc điểm của gia tốc
- Trả lời câu hỏi của GV
4. H ớng dẫn cũng cố:
- Y/c hs nhắc lại các đặc điểm của vật rơi tự do.
- Nêu một ứng dụng của phơng rơi tự do vào trong cuộc sống mà em biết?
-Vân dụng làm bài tập 9, 10.
18
- Hớng dẫn bài 11,12 và y/c về nhà làm hoàn chỉnh vào vở BT.
*** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
Câu1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dới tác dụng của trọng lực.
C. ở cùng một nơi, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
D. Nếu loại bỏ sức cản của không khí, vật đựơc ném lên theo phơng thẳng đứng
cũng tuân theo các định luật của sự rơi tựdo.
Câu 2: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao 20m. Hỏi thời gian để vật chạm đất là bao
nhiêu? Lấy g = 10
2

/ sm
.
A.
2
s. B. 2s. C. 2
2
s. D. 4s.
Câu 3: Trong khi rơi tự do, vật thứ nhất rơi mất một khoảng thời dài gấp đôi vật thứ
hai. Hãy so sánh quãng đờng đi đợc của vật thứ nhất và vật thứ hai.
A.
21
2
1
hh =
B.
21
2hh =
. C.
21
3hh =
. D.
21
4hh =
.
Câu 4: Tính quãng đờng mà một vật rơi tự do đã đi đợc trong giây thứ mời.
Lấy g = 10
2
/ sm
.
A. 500 m. B. 95 m. C. 10 m. D. 5 m.

Câu 5: Ném một vật theo phơng thẳng đứng từ điểm A ở mặt đất với vận tốc đầu
smv /20
0
=
. Nếu chọn gốc toạ độ từ vị trí ném vật, gốc thời gian là lúc ném vật và
chiều dơng hớng lên trên. Hãy tính vị trí cao nhất mà vật lên tới đợc. Lấy g = 10
2
/ sm
.
A. - 20 m. B. 20 m. C. - 40 m. D. 40 m.
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết 8: Chuyển động tròn đều
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
-Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động tròn đều.
-Viết đợc công thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng đợc hớng của vectơ
vận tốc của chuyển động tròn đều.
-Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị của tốc độ góc trong
chuyển động tròn đều.
- Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị đo của chu kì và tần
số.
-Viết đợc công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
2. Về kỹ năng :
-Chứng minh đợc các công thức (5.4), (5.5).
-Giải đợc các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
-Nêu đợc một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
B. Chuẩn bị
19
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009

-Một vài thí nghiệm đơn giản để minh họa chuyển động tròn đều.
- Nội dung ghi bảng
Tiết 8: Chuyển động tròn đều
I. Định nghĩa
1. Chuyển động tròn
- là chuyển động có quỹ đạo là một đờng tròn
- VD:
2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn
Độ dài cung tròn mà vật đi đợc
Tốc độ trung bình =
Thời gian chuyển động
3. Chuyển động tròn đều
Là chuyển có quỹ đạo tròn
Tốc Tb nh nhau trên mọi cung
II. Tốc độ dài và tốc độ góc
1. Tốc độ dài
- BT:
t
s
v


=
v gọi là tốc độ dài.
- NX: Trong chuyển động tròn đều
constv =
.
2. Véctơ vận tốc trong chuyển động tròn đều
- BT:
t

s
v


=


v

: có phơng tiếp tuyến với dờng tròn quỹ đạo
3.Tốc độ góc. Chu kì. Tần số
a) Định nghĩa tốc độ góc
- BT:
t

=




gọi là tốc độ góc của chuyển động tròn
- ĐN: sgk
- Đơn vị đo tốc độ góc: rad/s
b) Chu kì
- KN: Chu kì T của cđ tròn đều là thời gian để vật đi đợc một vòng.
- BT:


2
=T

( s ).
c) Tần số
- KN: Tần số

của cđ tròn đều là số vòng mà vật đi đợc trong 1 giây.
- BT:
T
f
1
=
( có đơn vị vòng/s hoặc là Hz )
d) Công thức lên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc
- Từ bt

= rs
suy ra
t
r
t
s


=



Hay

rv =
HS: - Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

20
III. Tiến trình dạy- học
1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Viết công thức đờng đi, vận tốc của rơi tự do.
- Vận dụng tính vận tốc của vật rơi từ độ cao h = 125 m
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động cúa HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động tròn - chuyển động tròn đều.
- Tạo tình huống:- 1 điểm ở cánh quạt
- Đầu kim giây đồng hồ .
sự chuyển động của những vật nhờ sự
quay? Có gì giống nhau- khác nhau ?
Vì sao 1 điểm trên cánh quạt đợc gọi tham
gia chuyển động tròn.
- Diễn giải về tốc độ TB trên hình 52.
-Y/c hs nhắc lại ĐN chuyển động thẳng
đều, gợi ý hs nêu ĐN chuyển động tròn
đều.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi định nghĩa chuyển động tròn.
- Ghi định nghĩa tốc độ TB.
- Nhắc lại ĐN chuyển động thẳng đều.
- Nêu ĐN chuyển động tròn đều.
- Trả lời C1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tốc độ dài, tốc góc.
- BT: Xét
t


rất nhỏ vật đi đợc
s

rất nhỏ
Đại lợng
t
s
v


=
Gọi là tốc độ dài
- Nếu

321
sss ==


321
ttt ==
So sánh tốc độ dài và véc tơ vận tốc.
- Nếu M

rất gần M thì
S
có phơng nh
thế nào ?.
- Nêu và phân tích định nghĩa tốc độ góc
- Đơn vị


phụ thuộc vào đơn vị của
những đại lợng nào?.
- Cánh quạt quay 360 vòng/phút thời gian
quay 1 vòng là bao nhiêu?
- Hdẫn nếu


= 1 vòng = ? Rad ?

t

= T vận dụng công thức 5.2.
- 60 vòng/ s -> tần số 60 H
z
= f ? gọi là
tần số
- T=
60
1
s ; f = 60H
z
.
Tìm mối liên hệ T và f.
- Xây dựng công thức liên hệ v và

.
- Y/c hs nhắc lại công thức độ dài cung
tròn ?
M
S

M
S
M

R
1
Trả lời câu hỏi -> kết luận về hớng của
véc tơ vận tốc.
- Tự ghi công thức 5.2 và định nghĩa

.
- Tự suy ra định nghĩa đơn vị

.
Trả lời C3
- Trả lời định nghĩa T.
Suy ra công thức (5.3)
Trả lời C4
- Trả lời tần số là gì ?
Nêu kn tần số.
- Xây dựng công thức 5.4
Trả lời C5
- Vận dụng 5.1, 5.2 và công thức độ dài
cung tròn ? công thức 5.5.
Trả lời C6
21
1
r

2

r

4. H ớng dẫn cũng cố:
- Y/c hs nắm các kn và biểu thức vận dụng làm các bài tập.
- Hãy cho biết chu kì quay của kim phút, của TĐất tự quay quanh trục là bao nhiêu?
-Về nhà trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6, làm bài tập 8, 9, 11, 12, 13, 15 SGK.
*** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
Câu1: Chuyển động nào dới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của con lắc đồng hồ treo tờng.
B. Chuyển động của viên bi lăn trên mặt phẳng nghiêng.
C. Chuyển động của một điểm trên cánh quạt đang quay ổn định.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Điều nào sau đây đúng và đủ khi nói về chuyển động tròn đều?
A.Quỹ đạo là một đờng tròn.
B. Vật đi đợc những cung tròn bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
bkì.
C. Vận tốc có độ lớn không đổi.
D. Cả A, B, C.
Câu 3: Điều nào sau đây khi nói về chu kì của vật chuyển động tròn đều là đúng?
Chu kì của vật tăng khi:
A. Bán kính quỹ đạo của vật tăng. B. Bán kính quỹ đạo của vật giảm.
C. Vận tốc của vật giảm. D. Cả A, C đều đúng.
Câu 4: Một đĩa tròn bán kính 10 cm quay đều mỗi vòng mất 0,2 s. Tốc độ dài của
mỗi điểm nằm trên vành đĩa có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 3,14 m/s. B. 3,14 cm/s. C. 0,314 m/s. D. 0,314 cm/s.
Câu 5: Một đồng hồ có kim giờ dài 1,5 cm, kim phút dài 2 cm. Hỏi tỉ số tốc độ dài
của hai điểm ở hai đầu kim là tỉ số nào sau đây?
A.
12=
g

ph
v
v
. B.
16=
g
ph
v
v
. C.
12
1
=
g
ph
v
v
. D.
16
1
=
g
ph
v
v
.
5. Rút kinh nghiệm:




Tiết 9: Chuyển động tròn đều
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu đợc hớng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết đợc công thức của gia
tốc hớng tâm.
2. Về kỹ năng :
- Chứng minh đợc các công thức(5.6) và (5.7) SGK
22
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
- Chứng minh đợc sự hớng tâm của vectơ gia tốc.
- Giải đợc các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
B. Chuẩn bị
- Hình vẽ 5.5 trên giấy khổ lớn dùng cho HS trình bày chứng minh của mình.
- Nội dung ghi bảng.
Tiết 9: chuyển động tròn đều
II. Gia tốc hớng tâm.
1. Hớng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều
Xét
Ta biết:
12
vvv

=
Vì cung
21
MM
rất nhỏ nên
21
MM

=
21
MM

1
M
trùng với
2
M
tại I.
Có thể c/m:
v


luôn nằm dọc theo phơng bán kính và hớng vào tâm O của quỹ đạo.
- BT:
t
v
a


=


- NX:
a

cùng hớng với
v



nên nó cũng có phơng bán kính và hớng vào tâm gọi là gia
tốc hớng tâm.
- ĐN: SGK
2. Độ lớn của gia tốc hớng tâm
- BT:
r
v
a
ht
2
=
HS: - Ôn lại khái niệm gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. Tiến trình dạy- học
1. ổ n định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chuyển động tròn đều?
- Nêu những đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Xác định hớng của gia tốc trong chuyển động tròn đều.
-Chuyển động thẳng đều: a = o, trong
chuyển động tròn đều có gia tốc nh thế
nào ?
-GV điều giảng trên H.5.5 hớng dẫn HS
tìm quan hệ giữa
v


;

1
v

;
2
v

.
- Nhận xét về hớng của gia tốc hớng tâm
của chuyển động tròn đều.
- (Lập luận) chuyển động tròn đều tuy tốc
độ không đổi nhng véc tơ vận tốc luân đổi
hớng nên chuyển động có gia tốc.
- HS đọc SGK và thảo luận để xác định h-
ớng của
a
.
- Biểu diễn vectơ gia tốc của chuyển động
tròn đều tại một điểm trên quỹ đạo.
Hoạt động 2: Tính độ lớn của gia tốc hớng tâm.
- Hớng dẫn sử dụng công thức:

r
v
a
ht
2
=
- Vận dụng liên hệ giữa v và


.
- Xác định độ lớn của gia tốc hớng tâm.
- Trả lời C7.
23
4. H ớng dẫn cũng cố:
- Nêu các phơng án đo tần số của cánh quạt HS thảo luận tìm phơng án tối u.
- Biểu diễn véc tơ gia tốc trong các chuyển động sau:

v


v


v



V
Thẳng đều Nhanh dần đều Chậm dần đều Tròn đều

- Bài tập14 SGK, Và bài tập SBT.
- Tìm những vật chuyển động tròn đều xung quanh ta.
*** Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
Câu 1: Một ôtô chuyển động đều theo một đờng tròn bán kính 100m, với gia tốc h-
ớng tâm a= 2,25
2
/ sm
. Hỏi tốc độ dài của ôtô có giá trị nào sau đây?
A. 81 km/h. B. 158 km/h. C. 58 km/h. D. 54 km/h.

Câu 2: Gia tốc hớng tâm của một vệ tinh nhân tạo đang bay quanh Trái Đất theo một
đờng tròn 8,2
2
/ sm
, với tốc độ dài là 7,57 km/s. Hỏi vệ tinh cách mặt đất là bao
nhiêu? Coi Trái đất là một khối cầu có bán kính R= 6400 km.
A. 7000 km. B. 600 km. C. 7600 km. D 3500 km.
Câu 3: Câu nào đúng?
A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. Với v và

cho trớc, gia tốc hớng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D. Cả ba đại lợng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
Câu 4 : Chỉ ra câu sai:
Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
A. Quỹ đạo là đờng tròn. B. Tốc độ góc không đổi.
C. Vectiơ vận tốc không đổi. D. Vectơ gia tốc luôn hớng vào tâm.
5. Rút kinh nghiệm:



Tiết10: Tính tơng đối của chuyển động.
Công thức cộng vận tốc
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Trả lời đợc câu hỏi thế nào là tính tơng đối của chuyển động?
- Trong những hợp cụ thể, chỉ ra đợc đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy
chiếu chuyển động.
24

Ngày soạn:
Ngày dạy:
- Viết đợc đúng công thức cộng vận tốc cho từng trờng hợp cụ thể của các chuyển
động cùng phơng.
2. Về kỹ năng :
- Giải đợc một số bài toán cộng vận tốc cùng phơng.
- Giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tính tơng đối của chuyển động.
II. Chuẩn bị
GV:- Đọc lại SGK Vật lý 8 xem HS đã học những gì về tính tơng đối của chuyển
động.
- Chuẩn bị(nếu có thể) thí nghiệm về tính tơng đối của chuyển động để tăng tính
hấp dẫn của bài học.
- Nội dung ghi bảng.
Tiết 10: Tính tơng đối của chuyển động. Công thức cộng vận
tốc
I. Tính tơng đối của chuyển động
1. Tính tơng đối của quỹ đạo
Trong các HQC khác nhau, hình dạng quỹ đạo khác nhau - quỹ đạo có tính tơng đối.
2. Tính tơng đối của vận tốc
Trong các HQC khác nhau, vận tốc của vật khác nhau - vận tốc có tính tơng đối.
ii. Công thức cộng vận tốc
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động
- Bài toán: Thuyền đang chạy trên sông có nớc chảy
+ HQC đứng yên là HQC gắn với vật làm mốc đứng yên ( bờ ).
+ HQC chuyển động là HQC gắn với vật làm mốc chuyển động (vật trôi trên sông ).
2. Công thức cộng vận tốc
a) Trờng hợp các vận tốc cùng phơng cùng chiều
- BT ví dụ: Thuyền chạy xuôi dòng nớc.
tb
v


là vận tốc của thuyền đối với bờ (đối với HQC đứng yên) - gọi là vận tốc tuỵêt đối.
tn
v

là vận tốc của thuyền đối với nớc (đối với HQC chuyển động) - gọi là vận tốc tơng
đối.
nb
v

là vận tốc của nớc đối với thuyền (vận tốc của HQC đứng yên đối với HQC
chuyển động) - gọi là vận tốc kéo theo.
- BT:
nbtntb
vvv

+=
Hay:
3,22,13,1
vvv

+=
Trong đó: 1 ứng với vật chuyển động
2 ứng với HQC chuyển động
3 ứng với HQC đứng yên
b) Trờng hợp vận tốc tơng đối cùng phơng, ngợc chiều với vận tốc kéo theo
- BT ví dụ: Thuyền chạy ngợc dòng nớc.
Về độ lớn:
nbtntb
vvv =

Dạng vectơ:
nbtntb
vvv

+=
- NXét: SGK
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×