Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận.
Trong bối cảnh đất nớc ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trên con đờng hội nhập toàn cầu, và sự
tranh đua trí tuệ đang đòi hỏi đổi mới giáo dục trong đó có sự đổi mới căn bản về
phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và năng
lực tự học của học sinh nhằm tạo ra lớp ngời mới năng động, sáng tạo đủ sức giải
quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn phát triển của đất nớc. Do vậy mục tiêu
giáo dục hiện nay đang tập trung hớng vào việc phát triển tính năng động, sáng tạo
và tích cực học tập của học sinh nhằm tạo khả năng nhân biết và giải quyết vấn đề
cho các em. Để đạt đợc những mục tiêu trên, việc thay đổi phơng pháp dạy học
theo hớng coi trọng ngời học - coi học sinh là chủ thể hoạt động, khuyến khích
các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình
dạy học là rất cần thiết.
Trong dạy học ngoại ngữ nói chung và dạy môn tiếng anh nói riêng thì quan
điểm này càng đúng vì không ai có thể thay thế ngời học trong việc nắm vững ph-
ơng tiện ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng
lực giao tiếp của mình. Phơng pháp dạy học tiếng anh chọn giao tiếp là phơng h-
ớng chủ đạo, năng lực giao tiếp là đơn vị cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích
vừa là phơng tiện dạy học ( dạy học trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp)
phơng pháp dạy học này sẽ phát huy tốt nhất vai trò chủ thể, chủ động, tích cực
của học sinh trong việc rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ vì những mục đích thực tiễn
và sáng tạo, học sinh cần phải đợc trang bị cách thức học tiếng anh và ý thức tự
học tập, rèn luyện. Ngời học là chủ thể, nếu không biết cách tự học thì sẽ không
nắm vững tiếng nớc ngoài. Do vậy đổi mới phơng pháp dạy học là quá trình
chuyển từ thày thuyết trình, phân tích ngôn ngữ - trò nghe và ghi chép thành ph-
ơng pháp dạy học mới trong đó thày là ngời tổ chức, giúp đỡ hoạt động học tập
của học sinh, còn học sinh là ngời chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học
tập. Tiêu trí cơ bản của phơng pháp dạy học này mới là hoạt động tự lập, tích cực,
chủ động của học sinh trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại
ngữ. Tiêu chí chủ yếu đánh giá kết quả học tập của học sinh là năng lực giao tiếp,
năng lực ứng xử bằng ngôn ngữ trong tình huống giao tiếp cụ thể. Nh vậy mục
đích cuối cùng của việc dạy ngoại ngữ nói chung, môn tiếng anh nói riêng không
phải là biết các hệ thống ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà là biết sử dụng các hệ
thống đó để đạt đợc mục đích giao tiếp.
2. Cơ sở thực tiễn
Một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh
là phơng pháp dạy học. Trong khoảng 5 năm gần đây, phong trào đổi mới phơng
pháp dạy học môn tiếng anh trong trờng THCS đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức nghiên cứu "Đổi mới phơng pháp dạy học theo
hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh" một số đề tài nghiên cứu đã b-
ớc đầu xác định đợc quan niệm, quy trình và điều kiện đổi mới phơng pháp dạy
học. Kết quả nghiên cứu đã phần nào đợc áp dụng vào thực tiễn dạy học ở một số
1
địa phơng. Có không ít giáo viên có tâm huyết với nghề, hiểu biết sâu sắc về ph-
ơng pháp dạy học bộ môn, có kiến thức vững vàng, có tay nghề khá và nhạy cảm
với những đòi hỏi mới của xã hội đã có nhiều giờ dạy tốt. Nhiều giáo viên trở
thành giáo viên giỏi từ cấp huyện đến cấp tỉnh. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng
trong Trờng THCS hiện nay vẫn còn không ít giáo viên vẫn dạy theo phơng pháp
truyền thống " Ngữ pháp - phiên dịch" giáo viên chủ yếu sử dụng phơng pháp
thuyết trình, phân tích ngữ pháp có kết hợp với đàm thoại về thực chất vẫn là Thày
truyền đạt, giảng giải, Trò tiếp nhận và ghi nhớ. Kiểu dạy học phổ biến là giáo
viên không chịu khai thác, tham khảo t liệu phục vụ cho phần bài giảng. Học sinh
nghe chép và nhắc lại một cách máy móc. Hoạt động trên lớp thờng diễn ra một
cách đơn điệu và một chiều. Giáo viên phát vấn, học sinh trả lời- học sinh đợc tổ
chức bằng hình thức chung cả lớp, ít đợc hoạt động theo cặp, nhóm. Đặc biệt cá
nhân không cảm thấy tự tin hoặc đợc khuyến khích tham gia vào các hoạt động
phát triển kỹ năng ngôn ngữ. Giáo viên vẫn thiên về diễn giải các quy tắc ngôn
ngữ, coi nhẹ thực hành, rèn luyện kỹ năng của học sinh, do đó mục tiêu dạy học
không đạt đợc. Giáo viên cha phát huy vai trò chủ động, tích cực hoạt động của
học sinh thực tế giáo viên làm việc quá nhiều nên thậm chí làm việc thay cho cả
học sinh. Một phần tác động không ít đến kết quả học tập của học sinh đó là chính
bản thân các em. Nhiều học sinh cha nắm đợc động cơ học tập còn lời biếng, thờ ơ
với việc học tập. Nhiều gia đình cha quan tâm nhiều đến sự học của con em mình,
hơn nữa cuộc sống ở vùng nông thôn còn nhiều khó khăn nên học sinh về nhà còn
giúp đỡ gia đình do vậy không có nhiều thời gian giành cho học tập ở nhà.
II. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Xuất phát từ thực trạng trên cùng với yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo
dục tôi nghĩ muốn nâng cao chất lợng dạy học trong trờng THCS thì mỗi bài dạy
phải lấy học sinh làm trung tâm, thày chủ đạo, là ngời tổ chức, giúp đỡ hoạt động
của học sinh và trò là ngời chủ động tham gia vào các quá trình hoạt động học tập
là một vấn đề rất cần thiết và cấp bách của giáo viên. với đặc trng của môn Tiếng
Anh sử dụng phơng pháp giao tiếp là phơng hớng chủ đạo, năng lực giao tiếp là
đơn vị cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích, vừa là phơng tiện dạy học thì đây là
phơng pháp phù hợp nhất với phơng pháp này sẽ thúc đẩy học sinh tính tự chủ lĩnh
hội kiến thức của học sinh giúp các em tiếp thu kiến thc, hình thành kỹ năng một
cách sâu sắc và vững chắc, có khả năng vận dụng và đảm bảo sự phát triển của trí
tuệ và năng lực sáng tạo trong quá trình học tập. Song với thời gian và phạm vi
nghiên cứu còn hạn chế do vậy tôi đa ra một số suy nghĩ của mình về phơng pháp
dạy kỹ năng đọc chơng trình tiếng anh lớp 8 theo hớng tích cực hoá hoạt động
học tập của học sinh
Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề
Xuất phát từ cơ sở tìm tòi, tôi đi sâu nghiên cứu đổi mời phơng pháp dạy
học theo " phơng pháp giao tiếp là phơng hớng chủ đạo, năng lực giao tiếp là đơn
vị cơ bản, coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phơng tiện dạy học" Tôi nghĩ đây
là phơng pháp hợp lí vì môn ngoại ngữ đòi hỏi nhận thức và giải quyết mối quan
2
hệ giữa kiến thức và kỹ năng - hai thành tố chủ yếu của nội dung dạy học. Kỹ
năng là trung tâm, là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học còn kiến thức là
điều kiện, là phơng tiện, là nền tảng. Chỉ có kiến thức mà không có kỹ năng thì
không có khả năng giao tiếp, ngợc lại chỉ có kỹ năng mà không có kiến thức thì
khả năng giao tiếp bị hạn chế và không phát triển đợc. Hơn nữadạy ngoại ngữ thực
chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp (các mẫu lời nói) dới các dạng :
Nghe - Nói - Đọc - Viết. Muốn rèn luyện đợc năng lực giao tiếp cần có môi trờng
với những tình huống đa dạng của cuộc sống. Môi trờng này chủ yếu là do giáo
viên tạo ra dới những tình huống giao tiếp và học sinh phải tìm cách ứng xử bằng
ngoại ngữ cho phù hợp với từng tình huống giao tiếp cụ thể. Học ngoại ngữ học
sinh đồng thời tiếp cận với đất nớc, nền văn hoá xa lạ. mức độ thông tin càng cao
thì việc dạy học càng thuận lợi. Điều này đòi hỏi nhiều thiết bị dạy học (nghe-
nhìn, nghe - nói) và nhiều hình thức dạy học linh hoạt.
Trong điều kiện hiện nay biện pháp để thực hiện phơng pháp dạy học theo
định hớng nêu trên, theo tôi trớc hết ngời giáo viên cần tập trungvào việc xây dựng
kế hoạch hoạt động của giáo viên và học sinh, thực hiện những kế hoạch này
nhằm làm cho học sinh tích cực, chủ động trong hoạt động học tập hơn nữa. Định
hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh cần đợc quán triệt ở tất cả các
khâu từ chuẩn bị bài của giáo viên, tiến hành dạy học ở trên lớp đến đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
1. B ớc chuẩn bị bài.
Trong khâu này giáo viên cần xây dựng kế hoạch hoạt động của giáo viên
và học sinh một cách hợp lý kế hoạch này đợc thể hiện ở giáo án của giáo viên.
Giáo án phải đợc soạn theo quy trình với các bớc hợp lý nhằm định ra các hoạt
độngvà dự kiến thực hiện các hoạt động đó. Soạn giáo án, nói cách khác là thiết
lập một bài dạy, là công việc gần gũi và thiết thực với giáo viên. Giáo viên lên lớp
bao giờ cũng phải biết mình định dạy gì, là gì và làm nh thế nào? mục đích ý đồ
và nội dung các bớc thực hiện thc chất là giáo án của giáo viên.
* Xác định mục tiêu bài học: Vấn đề quan trọng đầu tiên là biết cách xác
định mục tiêu của giờ học. Việc xác định rõ mục tiêu giúp giáo viên tiến hành bài
học có trọng tâm, tập trung đợc vào đúng mục đích của bài, tránh đợc sự tản mạn
hoặc sử dụng những bài tập không cần thiết hoạc không phù hợp. Xấc định đợc
mục tiêu của bài học cũng có nghĩa là xác định rõ mục đích mà học sinh cần đạt
tới, giúp cho học sinh có đợc phơng hớng học tập. Cần xác định rõ sau bài học học
sinh xẽ đạt đợc những gì về kiến thức, về kỹ năng và năng lực sử dụng ngôn ngữ:
* Tiến trình bài học: ( hoạt động trên lớp của giáo viên và học sinh)
Sau khi xác định đợc mục tiêu , giáo viên cần lập ra các bớc tiến hành nội
dung và tiến trình cụ thể để thực hiện những mục tiêu đã đề ra. Nói cách khac, nếu
câu hỏi khi xác định mục tiêu là "dạy gì?" "để làm gì?" thì ở giai đoạn này câu hỏi
là "làm nh thế nào?". Tiến trình của một bài học rất đa dạng và phong phú. Tiến
trình bài học phụ thuộc nhiều vào mục tiêu của bài học, vào phơng pháp và thủ
thuật triển khai bài học để thực hiện mục tiêu này.
Hơn nữa trong tiến trình bài giáo viên cần chọn những hình thức tổ chức lớp
học nh thế nào cho phù hợp để tạo không khí sôi nổi cho lớp học nh hoạt động cá
3
nhân, hoạt động nhóm chọn hình thức kiểm tra đánh giá học sinh để tìm ra
nguyên nhân và biện pháp khắc phục những hạn chế của học sinh.
2. B ớc chuẩn bị thiết bị dạy học:
Mục đích của việc dạy học không chỉ là truyền thụ kiến thức mà quan
trọng là tạo cho học sinh một tiềm lực để các em có bản lĩnh đi xa hơn những điều
mà thày cung cấp cho các em. Nhất là trong tình hình thực tế hiện nay thông tin
các en thu đợc rất nhiều nhiều hơn kiến thức mà ở trờng trang bị cho các em. Nên
đổi mới phơng pháp dạy học là vấn đề dặt ra có tính nguyên tắc và rất bức xúc với
thày. Muốn vậy thày phải có nhiệm vụ giúp học sinh năm kiến thức và hiểu rõ con
đờng dẫn tới kiến thức là từ trực quan sinh động tới t duy trừu tợng. Từ t duy trừu
tợng dẫn đến thực tiễn. Cuối cùng là phải sử dụng đợc phơng pháp đặc thù của bộ
môn là phơng pháp giao tiếp , rèn luyện các kỹ năng giao tiếp Nghe - Nói - Đọc -
Viết. Để thực hiện đợc phơng pháp này giáo viên phải có kỹ năng kỹ sảo có thủ
thuật để thu đợc kết quả cao. Có nh vậy mới kích thích đợc hứng thú của học sinh
học bộ môn, lòng ham biết, ham thực hành vận dụng, tạo dựng niềm tin cho các
em từ đó các em hiểu đợc kiến thức cần truyền thụ.
Xuất phát từ tầm quan trọng của phơng pháp này với bài dạy có thiết bị dạy
học ( Băng - Đài, Tranh, Bảng phụ ) thày phải cố gắng tạo mọi điều kiện chuẩn bị
cho đủ, có chất lợng. Có nh vậy mơi phát huy đợc khả năng t duy tích cực trong
suy nghĩ, học tập của học sinh. Vì môn học Tiếng anh là môn học rèn luyện các
kỹ năng giao tiếp thông qua các tình huống giao tiếp cụ thể thờng diễn trong cuộc
sống đời thờng. Do vậy mọi tri thức thày truyền thụ cho học sinh về bản chất là áp
đặt theo tình huống. Chính cách dạy chay là một trong những nguyên nhân của
tình trạng chất lợng học tập của bộ môn thấp đồng thời là sự tách bỏ giữa học với
hành, nhà trờng với đời sống. Cho nên năm học 2006-2007 Bộ GD - ĐT đã chỉ thị
cấm dạy chay, đọc chép. Phải thừa nhận rặng với tiết dạy có thiết bị dạy học học
sinh học tập hứng thú hơn, sinh động hơn, hiệu quả hơn. Nói tóm lại tiết học cần
chuẩn bị những thiết bị dạy học nào ( Thiết bị nào đã có, thiết bị nào cần su tầm
hoặc tự làm) thì mỗi giáo viên cần chuẩn bị cho đủ.
3. Tiến trình trên lớp:
a. Mở bài: (warm up)
Để đạt đợc một giờ học thành công, ngay ở bớc hoạt động đầu tiên của một
giờ dạy là bớc mở bài. Giáo viên cần tạo đợc một không khí học tập thuận lợi cả
về mặt tâm lý và nội dung cho hoạt động tiếp theo đó. Những hoạt động gây
không khí học tập thờng rất ngắn (5-7') nhng vô cùng quan trọng. Vậy mở bài lên
làm gì và làm nh thế nào để đạt đợc mục đích sau đó. Theo tôi các hoạt động mở
bài nhằm mục đích sau:
ổn định, cho phép học sinh có một thời gian để thích nghi với bài học mới
Tạo môi trờng thuận lợi cho bài học mới
Gây hứng thú đối với các em cho bài học mới
Giúp học sinh liên hệ với những điều đã học với bài học mới
Chuẩn bị về kiến thức cho bài học mới
Tạo tình huống, tạo ngữ cảnh cho phần giới thiệu bài tiếp theo
4
Tạo nhu cầu giao tiếp, hay tạo mục đích cho một hoạt động giao tiếp kế
tiếp. Do vậy đối với giáo viên cần phải xác định đợc hình thức và thủ thuật vào
bài. Tuỳ theo mục đích và đặc thù của giờ dạy, đồng thời tuỳ theo đối tợng học
sinh cụ thể của mình, giáo viên có thể lựa chon những hoạt động hay thủ thuật vào
bài cho phù hợp. Dới đây là một số ý kiến của tôi cho phần mở bài.
-Thiết lập không khi dễ chịu giữa thày - trò ngay giờ phút vào lớp, ví dụ:
Chào hỏi
Tự giới thiệu về mình
Hỏi chuyện
Kể chuyện vui
- Tạo thế chủ động tự tin cho học sinh. Ví dụ:
Thăm hỏi học sinh, tạo cho học sinh đợc giới thiệu, nói về mình, hỏi các
câu hỏi đáp lại.
- ổn định lớp, tập trung sự chú ý, gây hứng thú bằng cách bắt đầu ngay
bằng một hoạt động học tập nào đó có liên quan đến bài học nh:
shost listening task
observing a picture then ask and answer about the picture
A language game ( network, crosswords )
- Chuẩn bị tâm lí cho học sinh
Khai thác kiến thức của học sinh bằng thủ thuật giợi mở, hay nêu vấn đề để
cả lớp đóng góp ý kiến ( brainstorming)
Liên hệ những vấn đề của bài cũ có liên quan đến bài mới, có thể bằng các
hình thức khác nhau nh: Hỏi các câu hỏi có liên quan, ra bài tập về các nội dung
đã học có liên quan
Tạo ngữ cảnh, tình huống hoặc các cớ, lí do giao tiếp (communicative
needs) cho các hoạt động tiếp theo của bài ví dụ nh: Giáo cụ trực quan, ( đồ vật,
tranh, bu ảnh ) các mẩu chuyện có thật hoặc tự tạo. các bài đọc ngắn, các bài tập
hoặc câu hỏi, câu hỏi suy đoán cho nội dung bài sắp học.
Trong thực tế, những hoạt động và thủ thuật dùng cho phần mở bài có thể
cùng một lúc đáp ứng đợc nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy, giáo viên nên tìm
cách sáng tạo để có đợc một cách vào bài sao cho cùng một lúc có thể đáp nhiều
nhiệm vụ đặt ra ví dụ: Ngay khi bớc vào lớp giáo viên có thể bằng một hoạt động
nêu vấn đề và giải quyết vấn đề (problem - solving) hoặc khai thác vốn kiến thức
có sẵn của học sinh về một nội dung có liên quan đến bài cũ và bài mới ( cụ thể
nh dạy tiết đọc bài 5 tiếng anh 8 giáo viên nêu vấn đề cách học từ vựng mà học
sinh thờng làm)
5
Ways of learning new
words
Hơn nữa trong phần mở bài giáo viên cần tạo cho học sinh có cơ hội hỏi lại
giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau để gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh.
Cần chú ý thay đổi hình thức vào bài để gây hứng thú cho học sinh.
b. Giới thiệu ngữ liệu mới:
giới thiệu ngữ liệu mới là làm rõ nghĩa, cách phát âm, cấu trúc, hình thái, và
cách dùng của một mục dạy nào đó trong ngữ cảnh nhất định. Mục dạy có thể là
mẫu lời nói, từ vựng hay ngữ pháp hoặc một nội dung chủ điểm nào đó, thừơng đ-
ợc giới thiệu thông qua một bài hội thoại hay một bài khoá, hoặc một tình huống
có sự hỗ trợ của giáo cụ trực quan. Công việc giới thiệu ngữ liệu mới không còn
thuần tuý chỉ là việc thày giải thích nghiã của từ mới và giải thích các quy tắc ngữ
pháp và các mẫu câu. ở phần này giáo viên cần phải làm rõ cách sử dụng của các
mẫu câu hoặc từ mới đó trong ngữ cảnh. Chỉ khi đợc giới thiệu trong ngữ cảnh,
nghĩa và cách sử dụng của các ngữ liệu cần dạy mới đợc làm sáng tỏ. Nh vậy nội
dung cần giới thiệu ở bớc giới thiệu ngữ liệu là:
Hình thái (form, pronuciation, spelling, grammar)
Ngữ nghĩa (meaning)
Cách sử dụng (use)
Một đặc điểm nổi bật của phơng pháp mới trong việc giới thiệu ngữ liệu là
rất chú trọng tới việc phải làm sao cho học sinh tiếp thu bài học không chỉ qua
nghe thụ động mà còn đợc vận động trí óc, chủ động tham gia vào quá trình của
hoạt động này qua nhiều hoạt động ngôn ngữ khác nhau. Có nhiều cách, thủ thuật
giới thiệu ngữ liệu mà giáo viên có thể sử dụng nh:
Giới thiệu qua các tình huống
Sử dụng tranh ảnh, giáo cụ trực quan
Sử dụng những câu hỏi gợi mở
Sau khi đã tiến hành giới thiệu ngữ liệu mới, cách sử dụng ngữ liệu mới
giáo viên tiến hành kiểm tra mức độ tiếp thu bài của học sinh để qua đó giáo viên
biết đợc học sinh đã thực sự hiểu rõ ngữ liệu mới cha, hiểu đến đâu trên cơ sở đó
bổ sung cho bài giảng của mình.
Nói tóm lại việc giới thiệu ngữ liệu mới đợc tóm tắt theo một tiến trình nh
sau:
* Giới thiệu ngữ nghĩa và cách sử dụng ngữ liệu: Cấu trúc ngữ pháp, từ mới,
mẫu câu chức năng qua tình huống, ngữ cảnh, mẫu hội thoại, tranh ảnh.
*Nêu bật cấu trúc, từ mới, mẫu câu chức năng mới bằng cách đọc to cho
học sinh nghe nhắc lại hoặc bằng các thủ thuật khác nhằm hớng sự chú ý của học
sinh vào những mục dạy đó.
* Viết các cấu trúc, từ mới lên bảng , làm rõ hình thái cấu trúc giải thích
nếu cần.
* làm rõ thêm nghĩa và cách sử dụng bằng cách tiếp tục đa thêm các tình
huống hay các ví dụ khác.
Lặp lại tơng tự cho học sinh tái tạo theo gợi ý
6
* Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh.
* Trong khi tiến hành bớc giới thiệu ngữ liệu mới giáo viên cần tăng cờng
sự tham gia của học sinh cho học sinh tham gia vào quá trình học tập.
c. Thực hiện dạy kỹ năng đọc:
Khi tiến hành dạy một bài kỹ năng nói chung, dạy kỹ năng đọc nói riêng
giáo viên cần tiến hành theo 3 bớc nh Pre- task, while- task, post- task. Những yêu
cầu hoạt động đợc thiết kế theo các bớc này giúp cho học sinh hiểu bài và thực
hành đợc kỹ năng lời nói một cách thấu đáo và có suy nghĩ hơn trên cơ sở đó sẽ
khắc sâu bài lâu bền hơn. Do vậy trong mỗi bớc đó giáo viên cần phải tổ chức các
hoạt động nh thế nào cho phù hợp.
* hoạt động trớc bài đọc: (pre- reading)
các hoạt động trớc khi đọc sẽ giúp học sinh hình dung trớc nội dung, chủ
điểm hay nội dung tình huống của bài các em sẽ đọc về chúng. Với các hoạt động
trớc khi đọc tuỳ thuộc vào từng nội dung yêu cầu cụ thể của bài mà giáo viên có
thể sử dung các hoạt động cho phù hợp ví dụ giáo viên có thể sử dụng các hoạt
động nh sau:
- Trao đổi, thu thập ý kiến, những hiểu biết và kiến thức hoặc quan điểm
của học sinh về chủ điểm của bài trớc khi các em đọc về nó thông qua các hoạt
động nh brainstorming, discussion, chatting
Đoán trớc nội dung sắp đọc bằng các câu hỏi đoán về nội dung bài hoặc từ
vựng sẽ suất hiện trong bài ví dụ nh: cho học sinh đoán các câu đúng, sai (true/
false).
Trả lời các câu hỏi về nội dung trong bài theo ý kiến của bản thân.
Giới thiệu trớc từ vựng hay kiến thức ngữ pháp có liên quan đến bài sắp
đọc,.
Với những hoạt động nh trên sẽ giúp học sinh phát huy đợc tính năng động,
sáng tạo và năng lực tự học của học sinh .
*Hoạt động trong khi đọc (while- reading) các hoạt động ở các bớc này
gồm các yêu cầu bài tập giúp học sinh thực hành các kỹ năng đặt ra. Những dạng
bài tập phổ biến dùng trong khi đọc trong chơng trình tiếng anh 8.
+ Cheeck/ stick the correct the anwer ( unit 1, unit11 in English 8)
+True/ false ( unit 2, unit 3, unit 5 unit 7 unit 15 in English 8)
+ Complete the sentences (unit 4, unit 8, unit 10 unit 14 in English 8)
+ fill in the chart ( unit 6, unit 12, unit 13 in English 8)
+ Make a list of
+ Matching ( unit 16 in English 8)
+ Answer the questions on the text (in almost reading in English 8)
+ find the word in the passage that means (unit8)
*Hoạt động sau khi đọc ( Post- reading) các hoạt động và bài tập sau khi
đọc cần đến sự hiểu biết tổng quát toàn bài đọc, liên hệ thực tế, chuyển hoá nội
7
dung thông tin và kiến thức có đợc từ bài đọc qua đó thực hành luyện tập sử dụng
ngôn ngữ đã học:
Các dạng bài tập có thể sử dụng trong hoạt động này:
+ Summarise the text
+Arrange the events in order
+ Give comments, opinion on characters in the text
+ Rewrite the stories from jumbled sentences/ words/ visual cues
+ Role play basing on the text
+ Personised tast ( talk/ write about your own )
III./ tiến hành dạy bài cụ thể
Để thực nghiệm cho phơng pháp nêu trên tôi xin tiến hành dạy một bài dạy
đọc cụ thể trong chơng trình Tiếng Anh lớp 8 :
Unit 5: Study habit
Lesson 4: read.
Xác định mục tiêu:
Với bài dạy này sau khi nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên và sách
tham khảo tôi đã xác định đợc mục tiêu bài dạy:
- Giúp học sinh luyện kỹ năng đọc và hiểu đợc nội dung của bài " cách học
từ vựng khi học tiếng anh"
- Học xong bài học sinh nắm và niết thêm một số cách học từ để vận dụng
vào bản thân khi học ngoại ngữ.
Chuẩn bị của giáo viên :
Đây là bài học rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc hiểu nên tôi chuẩn bị
thiết bị đồ dùng dạy học cho bài học là: Bảng phụ ghi các bài tập, một số mẩu
giấy minh hoạ cho việc giới thiệu từ mới: High light, under line, piece of small
paper,
Chuẩn bị của học sinh :
Giấy tô ky, bút dạ, SGK,
Với bài học trên tôi tiến hành bài học nh sau:
+Warm up (7')
+ Pre-reading (8')
+ While- reading (17')
+ Post- reading (10')
+ Homework (3')
Hình thức luyện tập tôi tiến hành các hoạt động nhóm, cặp, cá nhân.
1. Warm up:
8
- Gây hứng thú học tập cho học sinh bằng cách cho học sinh trả lời các câu
hỏi sau:
What do you often do after school?
What did you do yesterday evening?
Do you learn new woads everyday?
How many new words do you learn a week?
How do you learn new words?
Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. Gv đa ra chủ đề yêu cầu
học sinh làm việc theo nhóm thảo luận về cách học từ mới của mình. Yêu cầu học
sinh viết vào giấy đã chuẩn bị.
GV thu giấy của các nhóm treo lên bảng, yêu cầu đại diện từng nhóm đọc
cách học từ mới của nhóm mình.
Sau khi học sinh nêu các cách học từ mới của nhóm mình, giáo viên dùng
câu hỏi khai thác, giới thiệu một số từ mới trong bài.
Do you think there are other ways of learning new words?
What are they?
Gv sử dụng các mẩu giấy đã chuẩn bị để giới thiệu từ highlight . We are
good students
Underline: he works in a bank
Giáo viên sử dụng vốn từ, giải thích từ Meaning: The meaning of the word
"school" is nhà trờng.
Mother tongue:
English is a foreign language and Vieetnamese is our mother tongue
We are Vietnamese so Vietnamese is our mother tongue.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại từ mới.
Giáo viên kiểm tra mức độ hiểu từ của học sinh bằng cách đa ra 2 tờ giấy
trên hai tờ giấy giáo viên viết 2 câu một câu minh hoạ cho từ highlight và một câu
minh hoạ cho từ underline và yêu cầu học sinh đọc lại 2 từ đó.
1.They are famous writer
2.learners learn new words in different ways.
Giáo viên đa tiếp 2 câu để kiểm tra từ meaning, và từ mother tongue
3.Can you give the of this word?
4. Mary is English so English is her
Sau khi đã tiến hành các bớc trên, giáo viên đa ra bài tập true/ false
9
Ways of learning new
words
A. All the language learners write the meanings of new words in their
mother tongue.
B. Some learners write examples of words they want to learn.
C. Every learner tries to learn all new words they come across
D. Many learners only learn new words that are important.
E. There are only way of learning the same number of words.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đa ra sự suy đoán của mình
Giáo viên gọi đại diện từng nhóm đa ra câu trả lời của nhóm mình sau đó
giáo viên viết lên bảng
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
A A A A
B B B B
C C C C
D D D D
E E E E
While- reading
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc qua bài và kiểm tra lại sự suy đoán của
nhóm mình sau đó yêu cầu học sinh so sánh câu trả lời với sự suy đoán. Giáo viên
yêu cầu học sinh sửa lại các câu sai và đa ra từng thông tin cho từng câu bằng cách
trả lời các câu hỏi
which sentence tells you that?
Why is it true/ false?
Giáo viên đa ra đáp án đúng
a F some learners learn
b T
c. - F many learners learn
d T
e F there are different way
GV đa ra bài tập 2
Answer the questions
a. Do learners learn words in the same ways?
b. Why do some learners write example sentences with new words?
c. What do some learners do in order to remember words better?
d. Why don'trờng some learners learn all the new words they come across?
e. What is necessary in learning new words?
f. How should you learn new words?
GV yêu cầu học sinh luyện tập theo cặp hỏi và trả lời các câu hỏi phần bài
tập 2.
Giáo viên gọi một vài cặp luyện tập trớc lớp
Giáo viên chữa lỗi cho học sinh và đa ra đáp án đúng
10
a. No, they learn words in different way.
b. Because they help them remember the use of new words.
c. They write examples, put the words and their meanings on stickers.
d. They may think they can't do so. Instead, they lear only important words.
e. Revision in necssary in learning words
f. Learners tries different ways of learning words to find out what is the
best.
* Post- reading:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm tổng hợp cách học từ mới mà
trong bài đề cập.
Giáo viên thu bài của các nhóm và treo lên bảng.
Giáo viên yêu cầu các nhóm chữa bài cho nhau.
Giáo viên chốt lại các cách học từ mới trong bài đề cập tới
-Make a list and put into it the meanings of new words in their mother
tongue and tries to learn them by heart.
-Write example sentences with each new word
-Write each word and its use on a small piece of paper and tick it some
where in the house so as to learn it any time
-Under lie or highlight only the words they want to learn.
-Learn number of new words:
- half each day
- all and review.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách học từ mới của mình. Giáo viên giới
thiệu thêm một số cách học khác mà trong phần đọc cha đề cập đến ví dụ: Học từ
bằng sơ đồ (word mapping) học từ theo chủ điểm từ, cây từ (tree word)
Homework
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà viết các câu trả lời phần 2 vào vở bài tập
11
S
u
b
j
e
c
t
s
English
Science
History
Math
Tự trả lời câu hỏi " how should I learn work?"
IV. Những điểm rut ra từ thực tề giảng dạy:
Qua việc giảng dạy tôi nhận thấy giờ học muốn có kết quả tốt khi lên lớp
giáo viên cần lu ý những điểm sau:
- Khi dạy phải tuân thủ theo giáo án đã chuẩn bị tránh tuỳ hứng đặt ra các
câzu hỏi sẽ gây cháy giáo án
- Giải quyết những tình huống nảy sinh đột xuất nhanh gọn
- Phân bố thời gian cho các bớc lên lớp chop phù hơp với nội dung từng
phần tránh tình trạng mất quá nhiều thời gian cho một phần, những phần còn lại
không có thời gian luyện tập
- Cần chú ý đến các hoạt động luyện tập cho học sinh. Sử dụng hợp lý hình
thức làm việc trên lớp với phần nào sử dụng hình thức cả lớp, nhóm, cặp, cá nhân
+ Nếu sử dụng hình thức cả lớp cho phần giới thiệu, hình thức nhóm cho
phần thảo luận đa ra ý kiến, phần sau khi đọc, hình thức cặp cho từng phần hỏi và
trả lời câu hỏi
+ Khi điều hành các hình thức nhóm, cặp. Giáo viên cần tạok cho học sinh
thói quen tuân theo một quy định cần thiết để đảm bảo yêu cầu bài tập
+Nghe kỹ các yêu cầu bài tập, cần phải làm theo yêu cầu chỉ dẫn
+ Cần phải bắt đầu và dừng ngay khi có yêu cầu
- Cần phải nhanh chónh chuyển từ một hoạt động này sang một hoạt động
khác khi giáo viên yêu cầu, không cố hoàn thành phần đang làm dở.
_ Cần làm việc tự giác, không quá gây ồn ào
- Luôn hớng dẫn và ra nhiệm vụ rễ ràng để học sinh hiểu rõ công việc phải
làm
_ Luôn khuyến khích học sinh mạnh dạn hỏi giáo viên khi có vớng mắc.
- Kiểm tra sát sao để học sinh luôn thực hiện bài theo đúng yêu cầu
- Luôn ghi chép lại những lỗi phổ biấn hoặc những điểm cần lu ý để chỉ ra
cho học sinh và giúp học sinh sửa chữa sau đ.
Kết quả thực nghiệm:
Qua thực tế giảng dạy tiết đọc bài 5 trong chơng trình tiếng anh 8 theo ph-
ơng pháp nêu trên tôi thấy:
Không khí học tập sôi nổi, học sinh tự tin rèn luyện kỹ năng trong giao tiếp
- Học sinh hứng thú với môn học tiếng anh
- Kết quả chung của bài kiểm tra viết
Lớp Sĩ số Học sinh đạt điểm
trên TB
Tỉ lệ %
8A 34 27 80,3%
12
8B 32 20 60,2%
%
0 lớp
Đối với lớp 8A sử dụng phơng pháp dạy học nêu trên, lớp 8B sử dụng phơng
pháp thông thờng (ít chú ý đến việc phát huy tính tích cực học tập và các hình thức
hoạt động trên lớp)
Phần thứ ba: Kết luận
1. Những vần đề còn tồn tại.
Phơng pháp dạy học theo hớng giao tiếp, phát huy tính tích cực chủ động
sáng tạo, tự lập suy nghĩ là một phơng pháp tốt. Song bên cạnh đó tôi nhận thấy
vấn còn một số tồn tại :
- Với học sinh yếu kém, các em rất ngại học, sức ỳ còn quá lớn do đó lôi
cuốn các em vào trong các hình thức hoạt động trên lớp sẽ gặp nhiều khó khăn
(Khi thảo luận theo nhóm các em học sinh này không tích cực tham gia. Do vậy
kết quả của nhóm chỉ là kết quả của một số em học sinh khá ) điều này dẫn đến
các em học sinh kém lại càng kém hơn.
2. ý kiến đề xuất:
Rất mong nhà trờng đầu t hơn nữa cho những loại sách tham khảo, sách
nâng cao.
Trang bị thêm đồ dùng, thiết bị dạy học cho bộ môn.
Phòng giáo dục duy trì các buổi sinh hoạt liên trờng để giáo viên học hỏi
kinh nghiệm của các đồng chí giáo viên trong nhóm.
3. Kết luận chung
Qua thực tế tôi thấy rằng để nâng cao hiệu suất giờ dạy trên lớp của mỗi ng-
ời giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến phơng pháp dạy học "theo hớng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh". Để có phơng
pháp dạy học phù hợp , khâu chuẩn bị bài là rất quan trọng, việc chuẩn bị câu hỏi,
các hoạt động nhằm thu hút, lôi cuốn học sinh vào c hoạt động luyện tập, phải
kích thích đợc tính chủ động sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Chính vì
thế bản thân tôi cần cố gắng rất nhiều: Tự học, tự bồi dỡng, học hỏi bạn bè đồng
nghiệp nhất là phải tìm tòi những phơng pháp dạy học cho phù hợp với từng đơn vị
kiến thức, từng bài. Làm nh vậy mới đáp ứng đợc mục tiêu của giáo dục. Với điều
13
60,2
%
80,3
%
kiện về thời gian và khả năgn có hạn của bản thân tôi đa ra phơng pháp đã làm của
mình, có thể còn nhiều hạn chế rất mong đợc mọi ngời nhận xét và góp ý kiến để
bản thân tôi tìm đợc cho mình phơng pháp dạy học phù hợp và mang lại hiệu quả
cao hơn cho việc dạy học hiện nay.
Tôi trân trọng và biết ơn sự giúp đỡ của đồng nghiệp.
Chân lý, ngày 25 tháng 3năm 2008
Ngời viết
14