Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

bài thuyết trình lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.32 KB, 25 trang )



Danh sách nhóm:
1.
2.
3. Nguyễn Thị Linh Phương
4. Bùi Thị Mỹ Kiều
5.
6.
7.
8.
9.
10.



LẠM PHÁT
LẠM PHÁT
I.
I.
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
II.
II.
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT
III.
III.
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
IV.


IV.
NHỮNG BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
NHỮNG BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
V.
V.
HIỆN TƯỢNG GIẢM PHÁT
HIỆN TƯỢNG GIẢM PHÁT

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI LẠM PHÁT
1.Khái niệm lạm phát là gì?

Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách
quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền
giấy. Điều này xuất phát từ chỗ tiền giấy
chỉ là một loại dấu hiệu giá trị được phát
hành vào lưu thông để thay thế cho tiền đủ
giá nhằm thực hiện vai trò trung gian trao
đổi. Bản thân tiền giấy không có giá trị nội
tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa.

-> Do đó khi có hiện tượng thừa tiền giấy
trong lưu thông thì người ta không có xu
hướng giữ lại trong tay mình những đồng
tiền bị mất giá và lượng tiền thừa sẽ ảnh
hưởng đến sản xuất và lưu thông hàng hóa
Có nhiều nhà kinh tế đã đi tìm một định
nghĩa đúng cho thuật ngữ lạm phát nhưng
chưa có một sự thống nhất hoàn toàn.



Có người cho rằng lạm phát xảy ra khi số tiền lưu
hành vượt quá trữ lượng vàng làm đảm bảo của ngân
hàng phát hành

Quan điểm khác lại cho rằng lạm phát là sự mất cân
đối giữa tiền và hàng trong nền kinh tế.

Lại có quan điểm khác nói lạm phát là sự tăng giá của
các loại hàng hóa (tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất và
hàng hóa sức lao động).

so với năm gốc cụ thể

Vậy lạm phát là gì? Là hiện tượng tiền trong lưu
thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng
bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa
tăng lên đồng loạt. Lạm phát có những đặc trưng
là:

Hiện tượng tăng giá quá mức lượng tiền trong lưu
thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá

Mức giá cả chung tăng lên

Chính vì vậy khi tính mức độ lạm phát, các nhà
kinh tế sử dụng chỉ số giá cả.CPI (consumer price
index) chỉ số này phản ánh mức độ thay đổi giá cả
của một giỏ hàng tiêu hóa

2. Phân loại lạm phát


Do biểu hiện đặc trưng của lạm phát là sự tăng lên
của giá cả hàng hóa, nên các nhà kinh tế thường
dựa vào tỷ lệ tăng giá làm căn cứ phân loại lạm
phát ra thành 3 mức độ khác nhau:

Lạm phát vừa phải: loại lạm phát này xảy ra khi
giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức độ một con số
hàng năm( dưới 10% một năm)

Lạm phát cao: loại lạm phát này xảy ra khi giá cả
hàng hóa tăng ở mức độ hai con số hàng năm ( từ
10% - 100% hàng năm)

Siêu lạm phát: xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng ở
cấp độ ba con số hàng năm trở lên


Ngoài ra, người ta còn phân loại lạm phát dựa vào
việc so sánh hai chỉ tiêu là tỷ lệ tăng giá và tỷ lệ
tăng trưởng tiền tệ: gồm 2 giai đoạn sau

Giai đoạn 1: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá nhỏ
hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ, ở giai đoạn này lạm
phát có thể chấp nhận được và thậm chí còn cho
rằng lạm phát khi đó còn là liều thuốc để thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế.

Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này tỷ lệ tăng giá lớn
hơn tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ. Ở giai đoạn này lạm

phát gây nguy hiểm cho nền kinh tế

I. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
1. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát

Quan điểm của các nhà thuộc trường phái tiền tệ:
Hình 7.1: phản ứng giá cả đối với sự gia tăng tiền tệ liên tục
AS
2
AS
3
AS
1
AD
3
AD
2
AD
1
p
1
p
2
p
3
p
4
AS
4
AD

4
1
3
2
4
1’
2’
3’
P
Y


Quan điểm của các nhà thuộc trường phái của keynes:
Hình 7.2: phản ứng giá cả đối với sự gia tăng tiền tệ liên
tục
AS
2
AD
2
2
1’
P
AS
2
AD
1
Y


Hình 7.3: phản ứng giá cả đối với cú sốc cung

AS
2
AD
1
p
1
1
1’
P
AS
2
Y

3. Lý thuyết lạm phát do cầu kéo
Hình 7.4 : lạm phát do cầu kéo
AS
AD
3
AD
2
AD
1
P
Y


Hình 7.5: tổng cung trong dài hạn và lạm phát
AS
P
AD

2
AD
1
Y


Hình 7.6: tổng cung trong ngắn hạn và lạm phát.
AD
2
AD
1
SRAS
LRAS
P
Y

4. Lý thuyết lạm phát do chi phí đẩy

Chi phí tiền lương

Lợi nhuận

Nhập khẩu lạm phát

Thiếu hụt các nguồn tài nguyên
Hình 7.7: lạm phát do chi phí đẩy
AS
2
AS
1

p
4
AD
P
Y


Vậy nguyên nhân dẫn đến lạm phát là:
-
Do chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nước:
chính sách tc – tt không hợp lý lượng tiền trong
lưu thông tăng
-
Do chính sách thay đổi kinh tế: những kích thích
định hướng các loại hình doanh nghiệp tăng
nhưng thực tế hậu quả kinh tế thấp
-
Do tác động của các loại hình sản xuất kinh doanh
-
Do yếu tố kinh tế thế giới : do tốc độ lạm phát
kinh tế thế giới và ảnh hưởng bởi sự biến động
giá của một số mặt hàng như xăng, dầu, than
-
Do các yếu tố khách quan: khủng bố, chiến tranh,
lũ lụt…

III. Tác động của lạm phát
1. Tác động phân phối lại thu nhập và của cải

Khi lạm phát xảy ra, những người có tài sản,

những người đang vay nợ là có lợi vì giá cả các
loại tài sản nói chung đều tăng lên, còn giá trị
đồng tiền lại giảm xuống. Ngược lại, những người
làm công ăn lương, những người gửi tiền, những
người cho vay là bị thiệt hại.

Để tránh thiệt hại thì lãi xuất cần được điều
chỉnh cho phù hợp với tỷ lệ lạm phát nhưng chỉ có
thể thực hiện được trong điều kiện lạm phát mức
độ thấp.

2. Tác động đến phát triển kinh tế và việc làm

Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt ở mức toàn
dụng, lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển
kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối tiền tệ
trong lưu thông, cung cấp thêm vốn cho các đơn
vị sản xuất kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng
của chính phủ và nhân dân

Giữa lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ
nghịch biến: khi lạm phát tăng lên thì thất nghiệp
giảm xuống và ngược laijkhi lạm phát giảm thì
thất nghiệp tăng

3. Các tác động khác

Trong điều kiện lạm phát cao không dự đoán
trước được, cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối.


Trong lĩnh vực lưu thông, gây mất cân đối giả tạo
làm cho lưu thông càng thêm rối loạn

Trong điều kiện các nền kinh tế không đổi, lạm
phát xảy ra làm tăng tỷ giá hối đoái.

Lạm phát cao và siêu lạm phát làm cho hệ thống
tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng, nhiều
ngân hàng bị pha sản.


Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước

Tuy nhiên lạm phát cũng tác động làm gia tăng số
thuế nhà nước thu được trong trường hợp nhất
định

Như vậy, lạm phát ảnh hưởng đến mọi mặt của
đời sống và nhà nước phải áp dụng những biện
pháp thích hợp để kiềm chế, kiểm soát lạm phát

IV. Những biện pháp kiềm chế lạm phát
1. Những biện pháp cấp bách

Biện pháp về chính sách tài khóa:
1. Tiết kiệm triệt để trong chi tiêu ngân sách,
cắt giảm những khoản chi tiêu
2. Tăng thuế trực thu, đặc biệt là đối với các
nhân, doanh nghiệp có thu nhập cao, chống
thất thu thuế

3. Kiểm soát các chương trình tín dụng nhà
nước


Biện pháp thắt chặt tiền tệ:
1. Đóng băng tiền tệ
2. Nâng lãi suất
3. Nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hạn chế khả
năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại

Biện pháp kiềm chế giá cả
1. Nhập hàng hóa của nước ngoài để bổ sung cho
khối lượng hàng hóa trong nước tạo ra một sự
cân bằng giữa cung và cầu hàng hóa.

2. Nhà nước bán vàng và ngoại tệ nhằm thu hút
tiền mặt trong lưu thông, ổn định giá vàng, ổn
định tỷ giá hối đoái, từ đó tạo nên tâm lý ổn
định các mặt hàng khác
3 Quản lý thị trường chống đầu cơ tích trữ

Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế
giá:cần có sự cam kết của các lãnh tụ công đoàn
chấp nhân đóng băng lương

2. Những biện pháp chiến lược

Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh
tế- xã hội đúng đắn


Đổi mới chính sách quản lý tài chính công

Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn
toàn

Dùng lạm phát để chống lạm phát

×