Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

kinh tế học vĩ mô lý thuyết và ứng dụng chính sách, bài giảng lạm phát và thất nghiệp các vấn đề lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 18 trang )

11/29/2010
1
Lạm phát và thất nghiệp
Các vấn đề lao động
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Nội dung
• Các chỉ số trong thị trường lao động
• Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
• Thất nghiệp và lạm phát
• Các vấn đề về thị trường lao động Việt Nam
2
Macroeconomics
Fall 2010
11/29/2010
2
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Macroeconomics
Fall 2010
3
Thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp theo giới
Macroeconomics
Fall 2010
4
11/29/2010
3
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Các chỉ số đo lường về lao động
• Lực lượng lao động: bao gồm tất cả những người 15 tuổi trở
lên có việc làm hoặc thất nghiệp trong thời gian quan sát.


• Người có việc (employed): những người đang làm việc trong
thời gian quan sát, hoặc có việc làm nhưng hiện đang nghỉ tạm
thời (ốm đau, đình công, nghỉ lễ, thời tiết xấu).
• Người thất nghiệp (unemployed): những người trong thời
gian quan sát tuy không làm việc nhưng đang tìm kiếm việc,
hoặc sẵn sàng làm việc để tạo ra thu nhập.
• Những người không thuộc hai thành phần trên, ví dụ như sinh
viên đi học toàn thời gian, nội trợ, người về hưu, được tính vào
nhóm không thuộc lực lượng lao động (not in the labor
force).
5
Macroeconomics
Fall 2010
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Lực lượng lao động
Lực lượng lao động = Số người có việc + Số người thất nghiệp
Số người thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = x 100
Lực lượng lao động
Lực lượng lao động
Tỷ lệ tham gia lao động = x 100
Tổng số dân trong độ tuổi lao động
6
Macroeconomics
Fall 2010
11/29/2010
4
Lecture 18: Inflation and Unemployment
7
Source: GSO, Economist’s Intelligent Unit

0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
1992
1994
1996
1998
2000
2002
2004
2006
2008
Employed
Unemployed
Cơ cấu lao động Việt Nam
Macroeconomics
Fall 2010
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
• Natural rate of unemployment: Mức thất nghiệp khi nền
kinh tế đạt trạng thái toàn dụng trong dài hạn.
• Trong thời kỳ suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp thực tế vượt cao

hơn mức độ thất nghiệp tự nhiên.
• Trong thời kỳ tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp thực tế thấp
hơn mức độ thất nghiệp tự nhiên.
• Cyclical unemployment: nói đến sự dao động của tỷ lệ thất
nghiệp thực so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
8
Macroeconomics
Fall 2010
11/29/2010
5
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Tỷ lệ thất nghiệp thực tế và tự nhiên ở Mỹ
9
Percent of labor force
Unemployment rate
Natural rate of
unemployment
0
2
4
6
8
10
12
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
Source: Mankiw, 2006
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Thất nghiệp và hố cách sản lượng
Macroeconomics
Fall 2010

10
11/29/2010
6
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Tại sao có sự thất nghiệp “tự nhiên”?
• Luôn tồn tại một số người không có việc làm ở một thời điểm
bất kỳ trong nền kinh tế:
• Frictional unemployment (thất nghiệp do tìm việc): là những
người không làm việc do đang chờ để tìm được việc thích hợp.
– Tìm việc (job search) là quá trình tốn thời gian, để có một
công việc phù hợp với trình độ và nhu cầu.
• Structural unemployment (thất nghiệp do cơ cấu): là những
người không làm việc do cơ cấu của nền kinh tế có một số
ngành không tạo đủ việc làm cho tất cả những người muốn có
việc.
11
Macroeconomics
Fall 2010
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Thất nghiệp do tìm việc
(Frictional Unemployment)
• Thường xuyên có sự thay đổi về cầu lao động trong các
ngành và khu vực
– Việc mới được tạo ra (Job creation)
– Việc cũ không còn nữa (Job destruction)
• Thường xuyên có một lượng lao động mới bổ sung vào
thị trường lao động
• Khoảng thời gian để việc tìm người, người tìm việc này
tạo ra frictional unemployment.
12

Macroeconomics
Fall 2010
11/29/2010
7
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Thời gian thất nghiệp
Macroeconomics
Fall 2010
13
Source: U.S. 2000, Bureau of Labor Statistics.
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Thất nghiệp cơ cấu
(Structural Unemployment)
• Do lương chậm điều chỉnh (Wage rigidity) nên không thể
cân bằng cung lao động và cầu lao động một cách linh
hoạt.
• Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment) là hệ quả
của tính kém linh hoạt của lương.
14
Macroeconomics
Fall 2010
11/29/2010
8
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Thị trường lao động không cân bằng
15
Labor
Real
wage
Supply

Demand
Unemployment
Lương (chậm
điều chỉnh)
Số người sẵn
lòng làm việc
Số người
tuyển dụng
Macroeconomics
Fall 2010
Lecture 18: Inflation and Unemployment
16
73%
71%
65%
54%
11%
11%
13%
20%
15%
17%
20%
24%
0%
10%
20%
30%
40%
50%

60%
70%
80%
1990
1995
2000
2007
Sự thay đổi cơ cấu lao động ở Việt Nam
Agriculture
Industry
Services
Source: VHLS & VHLSS
11/29/2010
9
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Lạm phát và thất nghiệp
• Trong ngắn hạn có sự đánh đổi giữa lạm phát và
thất nghiệp:
– Lạm phát cao, thất nghiệp thấp
– Lạm phát thấp, thất nghiệp cao
• Trong dài hạn: thất nghiệp đạt trạng thái thất
nghiệp tự nhiên, lạm phát kỳ vọng đã điều chỉnh
theo thực tế.
• Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cũng được gọi là tỷ lệ
thất nghiệp không gia tăng lạm phát (NAIRU)
Macroeconomics
Fall 2010
17
Lecture 18: Inflation and Unemployment
18

Đường cong Phillips ngắn hạn
Đường Phillips ngắn hạn
Tỷ lệ
lạm
phát
Tỷ lệ thất nghiệp
Khi thất nghiệp
thấp, lạm phát cao
Khi thất nghiệp cao,
lạm phát thấp
11/29/2010
10
Lecture 18: Inflation and Unemployment
19
Đường cong Phillips thập kỷ1960
Tỷ lệ
lạm
phát
Tỷ lệ thất nghiệp
Lecture 18: Inflation and Unemployment
20
Lạm phát kỳ vọng và đường Phillips ngắn hạn
SRPC dịch chuyển
lên trên tương ứng
với mức tăng lạm
phát kỳ vọng
Tỷ lệ
lạm
phát
Tỷ lệ thất nghiệp

11/29/2010
11
Lecture 18: Inflation and Unemployment
21
NAIRU – tỷ lệ thất nghiệp không gia tăng lạm phát
Tỷ lệ
lạm
phát
Tỷ lệ thất nghiệp
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Các vấn đề về lao động và chính sách ở
Việt Nam
• Khiếm dụng lao động (underemployment)
• Trình độ và chất lượng lực lượng lao động
• Năng suất lao động
• Thị trường lao động phi chính thức
22
Macroeconomics
Fall 2010
11/29/2010
12
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Cơ cấu dân số Việt Nam
23
Source: Survey of Population Changes, 2007
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Lực lượng lao động Việt Nam
24
1996
2007

avg. 1996-2007
annual growth rate
Population aged 15 and
above
Total
47,620,139
63,305,882
3.0%
Urban
23%
28%
5.7%
Rural
77%
72%
2.2%
Male
47%
48%
3.3%
Female
53%
52%
2.8%
Labor force
Total
36,082,273
47,144,091
2.8%
Urban

20%
25%
5.8%
Rural
80%
75%
2.0%
Source: Labor Force Surveys
Macroeconomics
Fall 2010
11/29/2010
13
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Thất nghiệp và lao động khiếm dụng
ở Việt Nam
25
Source: Roubaud et al. (2008)
Macroeconomics
Fall 2010
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Tỷ lệ lao động làm công ăn lương
26
1993 1998 2002 2004 2006
All sample 0.31 0.34 0.39 0.43 0.44
Male 0.39 0.43 0.49 0.52 0.54
Female 0.23 0.26 0.29 0.33 0.35
Rural 0.27 0.29 0.53 0.56 0.57
Urban 0.46 0.49 0.35 0.39 0.4
Other minorities 0.21 0.25 0.27 0.31 0.34
Kinh& Chinese 0.32 0.36 0.41 0.46 0.47

Source: Author’s calculations using VLSS & VHLSS
Note: this is percentage of employed workers having wage
employment, which could be primary or secondary job, and could be
agricultural or non-agricultural job.
Macroeconomics
Fall 2010
11/29/2010
14
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Trình độ giáo dục của dân số tuổi lao động
27
1993
1998
2002
2004
2006
Tiểu học trở xuống
49%
65%
51%
46%
44%
Hết lớp 9
26%
23%
30%
33%
33%
Hết lớp 12
14%

10%
16%
17%
19%
Cao đẳng trở lên
1.8%
2.5%
3.3%
4.0%
4.2%
Source: VLSS, VHLSS
Macroeconomics
Fall 2010
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Năng suất lao động ở Việt Nam
28
Vietnam China ASEAN 8 Vietnam China ASEAN 8
1995
2000 2,457 3,598 6,641 4.3 6.2 11.5
2005 3,300 5,851 8,576 4.4 7.7 11.3
2006 3,617 6,802 9,212 4.5 8.4 11.3
Source: APO (2009)
US$ per worker, current
price
Relative to Singapore (%)
5.2
12.2
1,753
2,494
5,905

3.6
Macroeconomics
Fall 2010
11/29/2010
15
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Tăng trưởng năng suất lao động
theo ngành
29
0.00
5.00
10.00
15.00
20.00
25.00
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004

2005
2006
2007
Agriculture
Industry
Services
Total
Macroeconomics
Fall 2010
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Từ nông thôn ra thành thị
30
Source: VHLSS (2002, 2004, 2006)
Monthly Income (‘000 VND)
2002
2004
2006
Urban
622.1
815.4
1058.4
Rural
275.1
378.1
505.7
Overall Poverty (%)
Rural
35.6
25
20.4

Urban
6.6
3.6
3.9
11/29/2010
16
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Các nguồn thu nhập ở thành thị
31
Source: VHLSS (2006)
0.0
200.0
400.0
600.0
800.0
1000.0
1200.0
1400.0
1600.0
1996
1999
2002
2004
2006
Monthly Income Per Capita
Ho Chi Minh City
Total
Wage or Salary
Agriculture, forestry and
fishery

Non-Ag
Others
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Ai là người lao động dễ tổn thương nhất?
32
11/29/2010
17
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Các cô gái nông thôn
33
Factory girls who….
Có hợp đồng lao động nào đó
28%
Đã đổi nghề từ 1 đến 5 lần trong 5 năm qua
36%
Làm nhiều hơn 8 tiếng một ngày
23%
Bị cắt, giảm, trừ lương trong năm vừa qua
15-30%
Mức lương trung bình tháng 4/2009
850,000 -
1,000,000
Chi phí trung bình một bữa ăn
3000 -7000 VND
Thường xuyên phải vay lãi cao hoặc cầm đồ
50%
Nhưng vẫn cố nán lại thành phố mà không về quê
90%
Tình trạng thật sự tồi tệ hơn về mọi mặt
Hanoi (56%)

Da Nang (45%)
HCMC (42%)
Source: Survey on the impacts of the financial crisis on female factory workers and
threats of trafficking (C&D and ActionAid Vietnam 2009)
Lecture 18: Inflation and Unemployment
Thị trường phi chính thức
34
Những người lao động ở “chợ người”
Chi phí sinh hoạt trung bình…
tăng 25 – 30%
Mức lương trung bình…
tăng 10 – 20%
Số ngày làm việc…
giảm 50%
Số ngày làm việc năm 2007
20 days per month
Số ngày làm việc năm 2008
10 days per month
Lượng công việc tháng 2/2009 so với 2/2008
Giảm 30%
Công việc giảm nhiều nhất trong …
Ngành xây dựng (70%)
Các ngành lao động chân tay khác (lau dọn, khuân vác)
30%
Tỷ lệ tiết kiệm trung bình 2008
30 – 50%
Source: VASS, Oxfam, WB (2009)
11/29/2010
18
Lecture 18: Inflation and Unemployment

Vốn xã hội và niềm tin ở các khu ổ chuột
Ho Chi Minh City
Bangkok
Phụ nữ đóng góp cho cộng đồng nhiều hơn
đàn ông
Đàn ông đóng góp cho cộng đồng nhiều
hơn phụ nữ
Người có nhà đóng góp nhiều hơn
Người có nhà đóng góp ít hơn
Trình độ giáo dục cao hơn: đóng góp nhiều
hơn
Trình độ giáo dục cao hơn: xài chùa
nhiều hơn
Gia đình đông người đóng góp nhiều hơn
Gia đình đông người đóng góp ít hơn
Những người hay tán chuyện với hàng
xóm thường coi hàng xóm như người nhà.
Không có ý nghĩa thống kê
Lãnh đạo phường/khu phố là tấm gương
Không có ý nghĩa thống kê
Đa phần mọi người đều hợp tác và tin cậy
lẫn nhau
Đa phần mọi người đều hợp tác và tin
cậy lẫn nhau
35
Source: Carpenter et al. (2004)

×