Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kt vat ly 10cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.54 KB, 2 trang )

B GIO DC V O TO
THI TRC NGHIM
MễN Vat ly 10-Ky 2
Thi gian lm bi: phỳt;
(15 cõu trc nghim)
Mó thi 134
H, tờn thớ sinh:
S bỏo danh:
Cõu 1: Một vật có khối lợng 1kg rơi tự do. Sau 2s, kể từ khi bắt đầu rơi, động lợng của vật bằng:
A. 9,8N.s; B. 9,8kg.m/s. C. 19,6N/s; D. 19,6kg.m/s;
Cõu 2: Trong quá trình nào sau đây, động lợng của ôtô đợc bảo toàn:
A. ôtô chuyển động tròn đều;
B. ôtô chuyển động thẳng đều trên đờng không có ma sát.
C. ôtô giảm tốc;
D. ôtô tăng tốc;
Cõu 3: Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 7,2km/h nhờ lực kéo
F
hợp với hớng chuyển động một góc = 60
0
, độ lớn F = 40N. Công của lực
F
trong thời gian 10
phút là:
A. 24.000J; B. 24.500J; C. 25.000J; D. 24,5J
Cõu 4: Đơn vị đo của công là Jun (J). Một Jun bằng:
A. 9,8kg.m. B. 1N.kg; C. 1N.m; D. 1kg.m;
Cõu 5: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27
0
C và dới áp suất 0,6at. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí
trong đèn là 1at và không làm vỡ đèn (coi dung tích của bóng đèn là không đổi). Nhiệt độ của khí
trong đèn khi cháy sáng là:


A. 50K; B. 5,05K. C. 500K; D. 505K;
Cõu 6: Câu nào sau đây là không đúng khi nói về công suất:
A. Công suất là đại lợng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian;
B. Đơn vị thực hành công suất là W.h.
C. Đơn vị công suất là W trong đó 1W = 1J.s;
D. Công suất đợc tính bằng công thức P =
t
A


Cõu 7: Câu nào sau đây nói về lực tơng tác phân tử là không đúng:
A. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
B. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau;
C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử;
D. Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử;
Cõu 8: Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ- Mariốt:
A.
2
1
2
1
V
V
P
P
=
; B. P ~ V. C. P
1
V
1

= P
3
V
3
; D.
2
2
1
1
V
P
V
P
=
;
Cõu 9: Trờng hợp nào sau đây công của lực bằng không:
A. Lực hợp với phơng chuyển động một góc nhỏ hơn 90
0
;
B. Lực hợp với phơng chuyển động một góc lớn hơn 90
0
.
C. Lực cùng phơng với phơng chuyển động;
D. Lực vuông góc với phơng chuyển động của vật;
Cõu 10: Khi vận tốc của vật tăng gấp 3 lần thì động năng và động lợng của vật tăng bao nhiêu lần:
A. Tăng 3 lần và giảm 3 lần. B. Đều tăng gấp 3 lần.
C. Tăng 9 lần và giảm 3 lần. D. Giảm 9 lần và giảm 3 lần.
Cõu 11: Từ điểm M (độ cao so với mặt đất) ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2m/s, có độ cao là
0,8m. Biết khối lợng của vật 0,5kg, g = 10m/s
2

. Cơ năng của vật là:
Trang 1/2 - Mó thi 134
A. 5J; B. 1J; C. 8J. D. 4J;
Cõu 12: Vật có khối lợng 0,1kg rơi tự do không vận tốc đầu, vật có động năng là 5J (cho g= 10m/s
2
).
Thời gian của vật rơi là:
A. 1,5s; B. 1s; C. 2s; D. 0,1s.
Cõu 13: Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ
1
v
đến
2
v
thì công của các ngoại
lực tác dụng lên vật đợc tính bằng công thức nào?
A. A =
22
2
1
2
2
mvmv

; B. A = mv
2
- mv
1
; C. A = mv
2

2
mv
1
2
; D. A = m
12
vmv

;
Cõu 14: Các đại lợng sau đây, đại lợng nào không phải là thông số trạng thái của một lợng khí:
A. nhiệt độ tuyệt đối; B. thể tích; C. áp suất; D. khối lợng;
Cõu 15: Cơ năng của hệ(vật và trái đất) bảo toàn khi:
A. Vận tốc của vật không đổi
B. Không có lực cản, lực ma sát;
C. Vật chuyển động theo phơng ngang;
D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn);

HT
Trang 2/2 - Mó thi 134

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×