Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chăm sóc khi trẻ bị thủy đậu docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.78 KB, 6 trang )

Chăm sóc khi trẻ bị thủy đậu




ần chú ý để trẻ không ra ngo
ài tiếp xúc với nhiều người, không gãi đ
ể tránh những nốt đậu vỡ gây

Chuyên đề: Bệnh thủy đậu

Thuỷ đậu vốn là một bệnh không quá nghiêm
trọng, nhưng nếu không được phát hiện sớm,
không được chăm sóc chu đáo, không được điều
trị kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ nặng, và gây
nhiều biến chứng nguy hiểm. Đối với trẻ em, cái
khó chính là vì các bé còn nhỏ, đôi khi khả năng
diễn đạt bằng ngôn ngữ còn kém nên nhiều lúc
cha mẹ không thể hiểu hết được trẻ cần gì để
giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn khi bị nhiễm bệnh.
Bệnh thủy đậu sẽ bị nổi những mụn nước, gây ngứa
ngáy khó chịu cho trẻ và phản ứng tất nhiên là trẻ sẽ
gãi vào những đốm mụn, có thể khiến mụn vỡ ra.
Điều này đôi khi gâ nên nhiễm trùng, nếu không chăm
sóc kỹ càng thì có thể gây nên nhiều biến chứng nguy
hiểm cho trẻ. Chính vì thế khi trẻ bị nhiễm bệnh, cha
mẹ cần hết sức chú ý chăm sóc trẻ, cũng cần giải
thích cho bé hiểu trẻ đang bị bệnh gì, trẻ cần hỗ trợ
cha mẹ trong quá trình điều trị bệnh như không được
ra ngoài chơi, tránh tiếp xúc với nhiều người khác để
tránh lây bệnh. Trẻ không được gãi và đụng vào


những nốt đậu, tránh không làm vỡ.

- Trước tiên, trẻ ốm phải được cách ly, theo dõi tại
một cơ sở điều trị trạm y tế xã, phường trong suốt
thời gian từ khi bệnh bắt đầu cho đến khi những nốt
đậu bong hết vẩy. Với trẻ bị ốm phải tránh tiếp xúc
với nhiều người trong suốt thời gian những vết đậu
mọc, trẻ phải nghỉ học 7-10 ngày. Trước khi cho trở
lại quay lại lớp phụ huynh cần tắm gội sạch vẩy.

Những người chăm sóc trẻ ốm phải mang khẩu trang,
tránh tiếp xúc trực tiếp với dịch nốt phỏng. Sau khi vệ
sinh thân thể cho trẻ, người chăm bệnh phải rửa sạch
tay bằng xà phòng. Áo quần, khăn mặt người ốm
cần được ngâm giặt bằng xà phòng, phơi nắng, là
(ủi). Phụ nữ mang thai không được thăm nom hay
chăm sóc người bệnh.

- Giữ cho da của trẻ luôn luôn sạch sẽ: giữ sạch tay
và cắt ngắn móng tay. Trẻ nhỏ phải cho mang bao
tay, xoa bột talc hoặc phấn rôm vô khuẩn khắp người
để trẻ đỡ ngứa; tránh gãi vì gãi làm nốt phỏng bị vỡ,
bội nhiễm vi khuẩn.

ẻ từ 1 đến 12 tuổi chỉ phải ti
êm 1 mũi để phòng ngừa thủy đậu. Ảnh: Images.
- Nhỏ mắt, mũi thuốc sát khuẩn như chloramphenicol
4 phần nghìn hoặc argyrol 1 phần trăm (3-4 lần/ngày),
kem acyclovir 3%.


- Hạ sốt bằng paracetamol (không được dùng
aspirin).

- Bôi kem acyclovir 5% để giảm ngứa, hạn chế
thương tổn và bội nhiễm.
- Những trường hợp nặng, cho uống acyclovir.

- Khi nốt phỏng vỡ, bôi thuốc xanh methylen để bớt
nhức, làm se nốt, và ngừa bội nhiễm vi khuẩn; không
được bôi mỡ tetracyclin, mỡ penicillin hay thuốc đỏ.

Phòng ngừa bệnh thủy đậu

Để phòng bệnh, biện pháp hữu hiệu nhất là tiêm
vaccin phũng bệnh thủy đậu.

- Trẻ từ 12 tháng tuổi đến 12 tuổi: tiêm một mũi duy
nhất (tiêm dưới da 0,5 ml).

- Trẻ từ 13 tuổi trở lên và người lớn: tiêm 2 mũi, mũi
thứ hai cách mũi đầu 6-10 tuần.

Về lâu dài, đây cũng là biện pháp giúp mọi người chủ
động phòng ngừa bệnh thủy đậu.

Chú ý: Chị em phụ nữ trong tuổi sinh đẻ, sau khi tiêm
vaccin cần áp dụng ngay một biện pháp tránh thai tin
cậy (như dùng bao cao su, uống viên thuốc tránh
thai) trong vòng 3 tháng.


×