Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an tu chon toan 9(3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.86 KB, 36 trang )

Ngày soạn 18/8/2008
Tiết 1+2: Căn bậc hai So sánh căn bậc hai
I .Mục tiêu
- HS phân biệt đợc căn bậc hai và căn số học.
- Biết so sánh các căn thức .
- Sử dụng thành thạo hằng đẳng thức
AA =
2
II. Chuẩn bị.
- MTBT; bảng phụ.
III. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
Căn bậc hai là gì?
Cho ví dụ minh hoạ?
Căn bậc hai số học là gì?
Nếu biết căn bậc hai số học của số dơng a, có
tìm đợc căn bậc hai của số a không?
Cho ví dụ minh hoạ?
Ngợc lại, nếu biết căn bậc hai của một số có
tìm đợc căn bậc hai số học không?
Lấy ví dụ?
Kiến thức cơ bản:
SGK
Ví dụ: Căn bậc hai của 64 là8& -8.
Vì 8
2
= 64 và (-8)
2
= 64
Ví dụ:Căn bậc hai số học của 64 là 8 vì


8
2
= 64

căn bậc hai của 64 là 8&-8.
Ví dụ: Căn bậc hai của 36 là 6 và - 6.


CBHSH của 36 là 6.
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai
Muốn so sánh các căn bậc hai ta làm ntn?
Hãy so sánh 3 và
10
.
Yêu cầu HS làm bài tập 5- SBT.
áp dụng định lí SGK.
Ta có: 3 =
9
mà 9 < 10 nên
109 <
hay 3 <
10
.
Hoạt động 3: Điều kiện để
A
có nghĩa.
A
có nghĩa khi nào?
Tìm x để
x4

tồn tại?
Yêu cầu HS trình bày
Tìm x để
x5
;
12 +x
có nghĩa?
Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày?
Cho 2 HS khác nhận xét và cô chốt lại bài
làm trên ( nếu bài làm tốt có thể cho
điểm)
Bài tập1: Rút gọn :

( )
2
12
Để rút gọn biểu thức trên ta áp dụng công
thức nào?
áp dụng làm bài tập trên?
Bài tập 2: Giải phơng trình

( )
31
2
=x
Để giải phơng trình trên ta phải áp dụng
công thức nào?
Tìm nghiệm của phơng trình?
A
có nghĩa khi: A


0.
Điều kiện để
x4
có nghĩa là:
- 4x

0


x

0.
HS1:
x5
có nghĩa khi 5- x

0


x

5.
HS 2:
12 +x
có nghĩa khi 2x + 1
0


2x


-1


x


2
1



Bài tập1:
Ta có :
( )
2
12
=
12
=
2
-1 (vì 1 <
2
).
Bài tập 2:

( )
2
12
=3




31 =x


x-1 =

3.
Trờng hợp 1: x -1 =3

x = 4.
Trờng hợp 2: x 1 = - 3

x = -2.
Vậy phơng trình có 2 nghiệm là:
x = 4; x = - 2.
Hoạt động 4: Củng cố.
1) Tìm x

0 biết
3=x
2) Tìm x để căn thức sau có nghĩa a.
32 + x
b.
x
2
.
Ngày soạn 28/8/2008
Tiết 3: Luyện tập

I. Mục tiêu.
- HS biết vận dụng thành thạo các quy tắc, định lí, hằng đẳng thức để giải các bài tập một
cách thành thạo.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán đối với HS.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ.
III.Tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Nêu định lí về căn bậc hai.
Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 1: Tính các căn bậc hai số học sau.
a) 0,01 b) 0,04
c) 0,64 d) 0,16
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Sau đó gọi HS lên bảng trình bày, các HS
khác làm vào vở.
Nhận xét kết quả?
Bài 2: Tìm x không âm.
a)
3=x
b)
5=x
Yêu cầu bài toán là gì?
Hai HS lên bảng trình bày .
Nhận xét kết quả.
Bài 3: a) Vì sao
417174 =
b) Tính 2
( )

2
323 +
Bài 1:
a)
1,001,0 =
b)
2,004,0 =
c)
8,064,0 =
d)
4,016,0 =
Bài 2:
a)
3=x




9=x


x =9.
b)
5=x


25=x


x = 25.

Bài 3: a) Theo công thức
AA =
nếu A
0


AA =
nếu A < 0.

HS giải thích câu a?
áp dụng câu a để làm câu b.
Nhận xét kết quả?
Bài 4: Rút gọn biểu thức.
A =
2
)3(4 a
với a
3
Để rút gọn biểu thức trên ta phải áp dụng
công thức nào?
Vận dụng cộng thức để làm bài tập trên.
Nhận xét?
nên ta có
417174 =

417 >
b) Ta có:
2
( )
2

323 +
= 2
323 +
= 2
323 +
(vì 2>
3
)
= 2 +
3
.
Bài 4:
Ta có A =
2
)3(4 a
= 2
3a
= 2(a-3) ( vì a
3
)
= 2a 6.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Xem lại phần lý thuyết SGK.
- Xem lại các bài tập đã làm.
************************************
Ngày soạn: 28/ 9/2008
Tiết 4+5+6 : Liên Hệ Giữa Phép Nhân, Chia Và Phép Khai Phơng
Luyện Tập
I. Mục tiêu.
- HS đợc củng cố sâu hơn các quy tắc khai phơng một tích, khai phơng một thơng.

- áp dụng các quy tắc nhân, chia các căn bậc hai để giải một số bài toán.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, rút gọn, chứng minh.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt độngdạy học trên lớp:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Rút gọn :
22
)32()23( +
Hoạt động 2: Khai phơng một tích
- Khai phơng một tích là gì ?
- Lấy ví dụ ?
- Có thể đa một biểu thức dới dấu căn ra
HS trả lời.
(SGK)
Ví dụ a)
16.5.5.980.45 =
= 3.4.5
=60
b)
45.545.5 =
ngoài nh thế nào ?
- Cho HS lên bảng thực hiện rút gọn biểu
thức ?
- Yêu cầu HS khác nhận xét
=
9.5.5

= 5.3
= 15.

Ví dụ: Rút gọn biểu thức.
7.432
7.23.2
2832
146
+
+
=
+
+
=
)73(2
)73(2
7232
7.23.2
+
+
=
+
+
=
2
2
Hoạt động 3: Liên hệ giữa phép khai phơng và phép chia
- Khai phơng một thơng là gì ?
Vận dụng, tính
16
9
= ?
Bài tập :

Rút gọn biểu thức?.
12
12
++
+
xx
xx
Với x
0
- GV hớng dẫn HS sử dụng HĐT để biến
đổi biểu thức dới dấu căn.
- Khai phơng thơng đó
Bài tập 22 SGK
- Dựa vào HĐT hiệu hai bình phơng và
quy tắc khai phơng một tích để giải quyết
bài toán trên ?
HS trả lời.
(SGK)
16
9
=
4
3
16
9
=
12
12
++
+

xx
xx
=
2
2
)1(
)1(
+

x
x
=
1
1
+

x
x
=
1
1
+

x
x
(Vì x
0

)
Kết quả :

a) 5 ; b) 15 ; c) 45 ; d) 25.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài tập 1 : Rút gọn các biểu thức:
a)
2
)3(9 a
với a>3
b)
22
)2( aa
với a<0
Nêu lại hằng đẳng thức
AA =
2
?
Đối chiéu với điều kiện của bài toán để
làm.
2HS lên bảng làm .
Bài tập 2:
Chứng minh đẳng thức:
a)
179.179 +
=8
Bài tập 1 :
a)
2
)3(9 a
=
2
)3(.9 a

= 3
a3
= 3(a-3) (vì a>3)
= 3a-9
b)
22
)2( aa
=
22
)2(. aa
=
2. aa
= -a(2-a) (vì a<0)
Bài tập 2:
a)Ta có vế trái:
179.179 +
HS có thể sử dụng hằng đẳng thức hiệu
hai bình phơng để biến đổi vế trái .
b) 9+4
2
)25(5 +=
Sử dụng hằng đẳng thức bình phơng chủ
một tổng để biến đổi vế phải ?
Nêu cách chứng minh khác ?
=
)179).(179( +
=
1781)17(9
22
=

=
64
= 8
Vậy vế trái bằng vế phải. Đẳng thức đợc
chứng minh.
b) Vế phải =
22
252.2)5( ++
= 5 + 4
5
+4
= 9 +4
5
.
Vế phải bằng vế trái. Đẳng thức đợc
chứng minh.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc các quy tắc, định lí.
- Làm bài tập : Tìm x, biết

35 =x
.
****************************************
Ngày soạn 2/9/2008
Tiết 07:
I. Mục tiêu:
- HS đợc khắc sâu hơn bốn phép biến đổi đơn giản đã học.
- Rèn kĩ năng sáng tạo trong tính toán.
II- Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ, phấn màu, MTBT.

HS: Thớc, MTBT.
III- Các hoạt độngdạy học trên lớp :
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
Thế nào là đa thừa số ra ngoài dấu căn?
Lấy ví dụ ?
HS trả lời theo quy tắc SGK.
Muốn đa thừa sốvào trong dấu căn ta làm
nh thế nào
HS trả lời nh SGK.
Lấy ví dụ ?
Quy tắc :
(SGK)
Ví dụ 1:
a)
2
5x
với x>0
Ta có
2
5x
=x
5
vì x>0
b)
2
8y
với y<0
Ta có:
2
8y

=
22.2.4
2
yy =
= -2y
2
(vì y<0)
Quy tắc :
(SGK
Ví dụ 2:
3
455.95.35
2
===
Hoạt động 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
+ Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta
làm nh thế nào ?
+ Khi khử mẫu của biểu thức lấy căn có
những dạng nào ?
+ HS làm ví dụ sau
- Phân tích tử có nhân tử giống nhau ?
- Nhân cả tử và mẫu với mẫu ?
- Trục căn thức ở mẫu ?
Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức:
A=
347
1
347
1


+
+
- HS nêu cách làm ?
- 1HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét
HS trả lời ( )
Ví dụ 3:
a)
x
xx
3
16
3.16
16
48
==
b)
x
3
với x > 0.
Ta có:
x
3
=
x
xxx
x
3
1
.

3
=
(vì x>0)
c)
)12)(12(
12
12
1
+

=
+
=
12
1)2(
12
22
=


Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức:
Ta có A =
347
1
347
1

+
+
=

)347)(347(
347
)347)(347(
347
+
+
+
+

=
22
)34(7
347347

++
= 14
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Bài tập về nhà:
Tìm x biết a)
3525 =x

b)
1624 x
Ngày soạn 22/10/2007 Tiết 8 : luyện tập
I. Mục tiêu.
- Giúp HS biết rút gọn biểu thức, chứng minh biểu thức và thực hiện các phép tính chứa
căn bậc hai.
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi.
II. Chuẩn bị

- Bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các phép biến đổi?
HS trả lời
Các phép biến đổi.
- Đa thừa số vào trong dấu căn.
- Đa thừa số ra ngoài dấu căn.
- Khử căn thức ở mẫu.
- Trục căn thức.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 1: Thực hiện phép tính.
a)
458020
b) 4
18
1
2
9
2
++
c)
526526 +
d)
1
1
1
1
1

+
+

xx
Yêu cầu HS lên bảng làm.
Yêu cầu các HS khác nhận xét, sau đó
thầy chốt lại bài làm trên.
Bài 2: Cho biểu thức
A =
xy
x
yxyx

+

+

312
Bài 1:
a)
458020
= 2
53545
= -5
5
b) 4
18
1
2
9

2
++
=
2
6
1
22
3
4
++
= (
6
1
1
3
4
++
)
2
=
2
3
5
c)
526526 +
=
( )
2
1525 ++
-

( )
2
1525 +
=
1515 +
=
1515 ++
= 2.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A với x = 4;y = 9.
c) Chứng minh rằng A< 0 với x >y> 0
Điều kiện để biểu thức có nghĩa là gì?
Rút gọn A.
Thay x = 4; y = 9 vào biểu thức đã rút
gọn rồi tính giá trị của A.
Với x > y thì suy ra điều gì?
Mẫu thức của biểu thức mang dấu gì?
Tử thức mang dấu gì?
Bài 3: Tìm x biết.
(
22
)(5-
x
) = 4 x
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
Nhận xét bài làm trên.
Bài 2:a) Rút gọn biểu thức A.
ĐK: x > 0, y > 0; x
y


Rút gọn.
A =
xy
x
yxyx

+

+

312
=
yx
x
yx
yx
yx
yx



+
+

+
3
)(2
=
yx
xyxyx


+++ 322
=
yx
y

3
b) Theo câu a, ta có A =
yx
y

3
Thay x = 4; y = 9 vào biểu thức A ta
đợc:
A =
2
3
6
9
93
9.3
=

=

Vậy với x = 4; y = 9 thì giá trị của A

2
3
.

c) Với x > y thì x y > 0
do đó mẫu thức dơng.
Mà y > 0
0> y
, tức là tử thức d-
ơng. Điều đó chứng tỏ A > 0.
Bài 3: ĐK x
0

(
2x
)(5-
x
) = 4 x

5
xxxx =+ 4210

7
x
= 14.

2=x

x = 4
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 84+85 SBT trang 16 Tập 1.

Ngày soạn: 23/10/2007 Tiết 9: Ôn tập chủ đề.

I. Mục tiêu.
- Hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động .
Hoạt động 1: Hệ thống một số kiến thức trong chủ đề.
Khai phơng một tích


BABA =
( A
0,0 B
)
Nhân các căn thức bậc hai


Khai phơng một thơng

B
A
B
A
=
( A
0,0 > B
)
Chia hai căn thức bậc hai



Đa thừa số ra ngoài dấu căn


BABA
2
(B
0
)

Đa thừa số vào trong dấu căn.
Hoạt động 2; Luyện tập.
Bài 1: Tính.
a)
2
)21(
b)
xx 44
2
+
Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày.
Bài 1: Ta có
a)
2
)21(
=
21
=
12
b)
xx 44

2
+
=
( )
2
2x
=
2x


Bài 2: Thực hiện phép tính.
(2
1852 +
)(
550 +
)
HS nhận xét kết quả bài làm trên.
Bài 3: Cho biểu thức.
A = 2x +
x
xx
31
169
2

+
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị của A với x = -3
Cho HS làm câu a.
Sau khi HS làm xong câu a thầy hớng

dẫn câu b.
Câu 4: Rút gọn biểu thức.

56145614 +
Hãy biến đổi các căn thức về dạng
hằng đẳng thức.
Bài 2 :
Ta có (2
1852 +
)(
550 +
)
= (2
2352 +
)(5
52 +
)
= 20 - 2
10330510510 ++
= 50 - 6
5
Bài 3:a) Điều kiện để A có nghĩa là:
1-3x
0


3
1
x
Rút gọn A.

A = 2x +
x
xx
31
169
2

+
= 2x +
x
x
31
)13(
2


= 2x +
x
x
31
31


= 2x +1
b) Tìm giá trị của A với x = -3
Theo câu a, A= 2x +1
Với x = -3 thì 2.(-3) + 1 = -5
Vậy với x= - 3 thì giá trị của A = -5

Câu 4:

Ta có
56145614 +
=
93.5.2593.5.25 +++
=
( )
2
35 +
-
( )
2
35
=
3535 +
=
3535 ++
= 6.
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
- Xem lại phần lí thuyết.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Tiết sau kiểm tra theo chủ đề.
Ngày soạn 27/10/2007.
Tiết 10: Kiểm tra chủ đề.
I Mục tiêu.
- Nhằm hệ thống các kiến thức của chủ đề.
- Bổ sung những thiếu xót mà HS còn vớng mắc.
- Đánh giá một cách chính xác phần lĩnh hội kiến thức của chủ đề.
II. chuẩn bị.
- Đề kiểm tra.
III. Đề kiểm tra.

A. Trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc kết quả đúng từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1: Cho biểu thức M =
2
2

+
x
x
. Điều kiện xác định của biểu thức M là:
A. x > 0 B. x
0

và x
4
C. x
0

Câu 2: Giá trị của biểu thức .

( )
34732
2
++
bằng:
A.4 B 2
3
C.0
Câu 3: Với x bằng bao nhiêu thì .


( )
532
2
=+x
A. x = 1 B. x = - 4 C. 1 D. x= 1 và x = - 4
B. Tự luận
Câu 4 : Cho P =









+
+











1

2
1
1
:
1
1
x
xxxx
x
a) Tìm điều kiện của x để P xác định.
b) Rút gọn P.
c) Tìm các giá trị của x để P > 0.
Câu 5 : Chứng minh rằng 3
2223 >
Ngày soạn 17/11/2007
Tiết 11: định nghĩa và tính chất
của hàm số bậc nhất y = ax + b (a
0

)
I. Mục tiêu
- HS nắm vững định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết đồ thị hàm số bậc nhất.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất. Tính chất của của hàm số bậc nhất?
Hoạt động 2: Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất

Nêu định nghĩa về hàm số và định
nghĩa về hàm số bậc nhất?
Hàm số đồng biến , nghịch biến khi
nào?
Các kiến thức cần ghi nhớ.
SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho hàm số y = g(x)=3/4x.
Tính: g(0); g(1/2); g(2); g(a); g(a+1)
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
Bài 2: Cho hàm số y =f(x)=
3
2
x + 5
với x thuộc R.
Chứng minh rằng hàm số đồng biến
trên R.
Bài 1:
Ta có g(0) =
4
3
.0 = 0;g(
2
1
) =
8
3
2
1
.

4
3
=
g(2) =
2
3
2.
4
3
=
g(a) =
a
4
3
g(a+1) =
4
3
(a+1)
Bài 2:
Với x
1
,x
2
bất kì thuộc R, ta có:
y
1
= f(x
1
) =
5

3
2
1
+x
y
2
= f(x
2
) =
5
3
2
1
+x
Để c/m hàm số đồng biến ta phải c/m
ntn?
Gv hớng dẫn lại
Bài 3: Cho hàm số y = (m+1)x + 5.
a) Tìm m để hàm số đồng biến.
b) Tím m để hàm số nghịch biến.
Bài 4: Cho hàm số y = (3-
2
)x + 1
a) Hàm số là hàm số đồng biến hay
nghịch biến trên R? Vì sao?
b) Tính giá trị của y khi x nhận các
giá trị 1 và 3 +
2
c)Tính gia trị củũa khi y nhận giá trị
là 2 +

2
Yêu cầu HS thực hiện các câu trên
Nếu x
1
<x
2
thì x
1
-x
2
< 0 và do đó
y
1
y
2
= (
5
3
2
1
+x
)- (
5
3
2
2
+x
)
=
3

2
(x
1
x
2
) < 0
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên R
Bài 3: Hàm số y = (m+1)x + 5
a) Đồng biến khi m + 1 > 0

1
>
m
b) Nghịch biến khi m + 1 < 0

1
<
m
Bài 4: a) Hàm số trên đồng biến vì có
hệ số a = 3 -
2
< 0.
b) Khi x = 1 thì y = (3-
2
).1 +1
= 2 -
2
Khi x = 3 +
2
thì

y = (3 +
2
)(3-
2
) + 1= 8
c) Khi y = 2 +
2
thì
(3-
2
)x + 1 = 2 +
2
x=
7
225 +
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- - Ôn lại các kiến thức đã học.
- - Xem lại các bài tập đã làm

Ngày soạn 22/11/2007 Tiết 12: Đồ thị hàm số y = ax + b(a
0
)
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững kĩ năng vẽ đồ thị .
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số, các bìa toán liên quan
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta làm theo mấy bớc . Trình bày cụ thể các bớc.

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 1: Cho hàm số y = (a-1)x + a.
a) Xác định giá trị của a để đồ thị hàm
số cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 2.
b) Xác định giá trị của a để gđồ thị
của hàm số cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng 3.
c) Vẽ đồ thị của hàm số với các giá trị
của a vừa tìm đợc ở câu a và b.
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
Tung độ gốc của hàm số là bao nhiêu?
Hàm số y = (a-1)x + a cắt trục hoành
tại điểm có hoành độ bằng 3 điều
đó có nghĩa là gì?
Tìm a?
Bài 1:
a) Hàm số y = (a-1)x + a có tung độ
gốc là a.
Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 2. Vậy a = 2.
Hàm số có dạng y = x + 2
b) Hàm số y = (a-1)x + a cắt trục hoàn
tại điểm có hoành độ bằng 3, do đó
tung độ của điểm này bằng 0. Ta có:
0 = (a-1)(-3) + a
5,1
2
3
== a

Hàm số có dạng y = 0,5x + 1,5
Hãy vẽ đồ thị hàm số ở câu a và b trên
cùng mặt phẳng toạ độ.
Xác định toạ độ các điểm đồ thị đi
qua trên trục tung và trục hoành
*Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2
- Cho x = 0 thì y = 2,ta có A(0;2) là điểm
nằm trên đờng thẳng y = x + 2
- Cho y = 0 thì x = -2 , ta có B(-2; 0) là
điểm nằm trên đờng thẳng y = x + 2
Đồ thị hàm số y = x + 2 đi qua 2 điểm
A và B.
* Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5
- Cho x = 0 thì y = 1,5 ta có C(0;1,5) là
điểm nằm trên đờng thẳng y =0,5 x + 1,5
- Cho y = 0 thì x = -3 ta có D(-3;0) là
điểm nằm trên đờng thẳng y = 0,5x + 1,5
Đồ thị hàm số y = 0,5x + 21,5 đi qua 2
điểm C và D.
Đồ thị:
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã làm ở trên.
- Nhớ các bớc vẽ đồ thị hám số
Làm bài tập 17 SBT trang 59
Ngày soạn 30/11/3007 Tiết 13: Luyện tập
I.Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập có liêm quan đến hàm số.
- Tìm khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt phảng toạ độ khi cho trớc 2 điểm.
II.Chuẩn bị
- Bảng phụ

III. Các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Tìm các điểm trên mặt phẳng toạ độ
a) Có tung độ bằng 5.
b) Có hoành độ bằng 2.
c) Có hoiành độ bằng tung độ
d) Có hoành độ và tung độ đối nhau
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 1: Tìm khoảng cách giữa hai điểm
trên mặt phẳng toạ độ, biết rằng:
a) A(1;1) B(5;4)
b) M(-2;2) N(3;5)
c) P(x
1
;y
1
) Q(x
2
;y
2
)
GV giải mẫu bài toán này
Treo bảng phụ vẽ sẵn các điểm A,B,C,D
trên mặt phẳng toạ độ.
Hớng dẫn HS tìm k/c trên hình vẽ
Giới thiệu cách tính khoảng cách giữa 2
điểm tổng quát trên mặt phẳng toạ độ
Bài 1: Giải
a) Ta có AB =
22

BCAC +
=
( ) ( )
22
1415 +
= 5
b) MN =
22
NDMD +
=
( )
2
2
)25(23 ++

83,5
c) Tổng quát:
PQ =
2
12
2
12
)()( yyxx +
Bài 2: Với giá trị nào của m thì các hàm
số sau đây là hàm số bậc nhất
a) y =
3m
x+
3
2


b) y =
2
1
+m
x -
4
3
Hàm số là bậc nhất khi nào?
Bài 3: Cho hàm số y = (m-3)x
a) Với giá trị nào của m thì hàm số
đồng biến? Nghịch biến?
b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm
số đi qua điểm A(1;2).
c) Xác định giá trị của m để đồ thị hám
số đi qua điểm B(1: -2).
Bài 2:
a) Điều kiện để y =
3m
x+
3
2
là hàm
số bậc nhất : m 3 > 0

3
>
m
b) Điều kiện để y =
2

1
+m
x -
4
3
là hàm số
bậc nhất: m +2
0


2 m
Bài 3:
a) Hàm số đồng biến khi m- 3 > 0

3
>
m
Hàm số nghịch biến khi m- 3 <0

3< m
b) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;2)
thì : (m-3).1 = 2

5= m
c) Để đồ thị hàm số đi qua điểm B(1;-2)
thì: (m-3).1 = -2

1= m

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà

- Xem lại các bài tập đã làm.
- Nắm vững các kiến thức để làm các bài tập có liên quan đến hàm số
Ngày soạn 02/12/2007
Tiết 14: Đờng thẳng song song , đờng thẳng cắt nhau + áp dụng
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng tìm hệ số góc của đờng thẳng, tìm các hệ số a,b của hàm số.
- Giúp HS lập các phơng trình theo yêu cầu của bài toán.
- Củng cố kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến đờng thẳng song song , cắt nhau,
trùng nhau.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ, thớc , MTBT.
III. Các hoạt động.
Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
Khi nào thì đờng thẳng y = ax + b và y =
a

x + b

cắt nhau, song song , trùng
nhau?
Kiến thức cơ bản
y = ax + b và y = a

x + b

* song song khi a = a

* trùng nhau khi a = a


và b = b

* cắt nhau khi a
'
a
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác
định hệ số a trong mỗi trờng hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số song song với đờng
thẳng y - -2x.
b)Khi x = 1 +
2
thì y = 2 +
2
Vận dụng các kiến thức đã học làm câu
a.
Thay các giát trị của x và y vào công
thức hàm số tìm a.
Bài 2: Xác định hàm số y = ax + b, biết
rằng đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung
độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng -2
Bài 1:
a) Đờng thẳng y = ax + 3 song song với
đờng thẳng y = -2x suy ra a = -2.
b) Khi x = 1 +
2
thì hàm số y = ax + 3
có giá trị tơng ứng y = 2 +
2

ta có:
a.( 1 +
2
) = 2 +
2
a = 3 - 2
2
Bài 2:
Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 3 nên b = 3.
Vì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ bằng 2
a.(-2) + 3 = 0

a
= 1,5
Vậy, ta có hàm số : y = 1,5x + 3
Bài 3: Cho đờng thẳng y =(k+1)x + k(1)
a) Tìm giá trị của k để đờng thẳng (1) đi
qua gốc toạ độ.
b)Tìm giá trị của k để đờng thẳng (1) cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng
1 -
2
.
c)Tìm giá trị của k để đờng thẳng (1)
song song với đờng thẳng
y = (
13 +
)x+3

Bài 3:
a) Đờng thẳng y = (k+1)x +k đi qua gốc
toạ độ khi b = 0 , khi đó hàm số là y = x.
b) đờng thẳng y = ax + b cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng b. Do đó, đờng
thẳng y = (k+1)x +k cắt trục tung tại
điểm có tung độ là 1 -
2
khi
k = 1-
2

Hàm số trong trờng hợp này là:
y = (2 -
2
)x + (1 -
2
)
c) Đờng thẳng y = (k+1)x +k song song
với đờng thẳng y = (
3
+1)x +3
khi và chỉ khi k+1 = 1+
3
và k
3

Suy
ra k =
3

và hàm số y = (1+
3
)x+
3
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm bài tập 22 +23 +25 SBT
Ngày soạn 06/12/2007 Ngày dạy 26/12/2007 Tuần 17
Tiết 15: Luyện tập về hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b
I. Mục tiêu
- HS nắm vững cách tìm hệ số góc của đờng thẳng.
- Rèn kĩ năng làm một số bài tập.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ,
III. Các hoạt động
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Tìm hệ số góc của đơng thẳng y = x + 1.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: a) Tìm hệ số góc của đờng thẳng
đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(2;1).
b) Tìm hệ số góc của đờng thẳng đi qua
gốc toạ độ và đi qua điểm B(1;-2).
Đờng thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng
ntn?
Hãy thay toạ độ điểm A và B vào công
thức trên và tìm a?
Bài 2: Cho đờng thẳng y = (m-2)x + n (m
2
) (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi tr-

ờng hợp sau:
a) Đờng thẳng (d) đi qua hai điểm
Bài 1:
a) Đờng thẳng đi qua gốc toạ độ có dạng
y = ax.
Vì đờng thẳng y = ax qua điểm A(1;2)
nên ta có: 1= a.2


a=
2
1
Vậy hệ số góc của đờng thẳng đi qua gốc
toạ độ và điểm A(2;1) là
2
1
.
b) Đờng thẳng qua gốc toạ độ có dạng
y = ax . Vì đờng thẳng qua điểm B(1;-2)
nên toạ độ của điểm B phải thoã mãn:
-2 = a.1
2= a
Vậy hệ số góc cần tìm là -2.
A(-1;2) và B(3;-4).
b) Đờng thẳng (d) cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 1-
2
và cắt trục hoành
tại điểm có hoành độ bằng 2 +
2

.
c)Đờng thẳng (d) cắt đờng thẳng
2y + x 3 =0.
d) Đờng thẳng (d) song song với đờng
thẳng 3x +2y = 1.
e) Đờng thẳng (d) trùng với đờng thẳng
y-2x +3 = 0.
Đờng thẳng (d) đi qua điểm A điều đó
có nghĩa là gì?
Tìm m và n?
Đờng thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có
tung độ 1 -
2
và hoành độ 2 +
2
nên
ta có điều gì?
Tìm m và n?
Biến đổi đờng thẳng đã cho về dạng hàm
số bậc nhất
Bài 2:
a) Đờng thẳng y = (m-2)x + n đi qua
điểm A(-1;2) nên ta có:
2 = (m-2).(-1) + n


m n = 0(1)
Đờng thẳng y = (m-2)x + n đi qua điểm
B(3;- 4) nên ta có:
- 4 = (m-2).3 + n



3m + n = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có : m=
2
1
và n =
2
1
b) Đờng thẳng (d) cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 1 -
2
.
Đờng thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ bằng 2 +
2
nên ta có:
0 = (m-2)(2+
2
)+1

2
23
= m
Vậy khi n = 1-
2
và m =
2
23
thì đờng

thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung
độ bằng 1-
2
và cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ 2+
2
.
c) Từ 2y+x 3 = 0 ta có: y = 0,5x
1,5.
Đờng thẳng (d) cắt (d
1
) khi m-2
5,0
Tìm m và n trong các trờng hợp còn lại
còn n tuỳ ý.
d) Từ 3x+2y =1, ta có :
y = -1,5x + 0,5. (d
2
)
Đờng thẳng y = (m-2)x +n (d)
song song với (d
2
) khi
m-2 = -1,5và n
5,0
hay m=0,5 và n
5,0
e) Từ y- 2x +3 = 0 suy ra y = 2x -3
Đờng thẳng (d) trùng với (d
3

) khi :
m-2 = 2 và n = -3 hay m= 4 và n=-3
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- - Xem lại các bài tập đã làm.
- - Làm bài tập 36 SBT
*********************************
Ngay soạn 01/01/2008 Ngày dạy /01/2008 Tuần 18

Tiết 16: Ôn tập chủ đề
I.Mục tiêu.
- Củng cố lại các kiến thức của chủ đề
- Rèn luyện kĩ năng làm một số bài tập trong chủ đề có dạng tổng quát
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ
II . Các hoạt động
Hoạt động 1:Hệ thống một số kiến thức của chủ đề
Đờng thẳng Dạng đồ thị Đặc điểm Cách vẽ
y =ax +b
a>0
a<0
Cắt Ox và cắt Oy
x 0 -
a
b
y b 0
Vị trí hai đờng thẳng y = ax + b (d) và y = a
,
x+ b
.
(d


)
* (d) cắt
.
(d

) khi và chỉ khi
''
b
b
a
a
=
* (d) //
.
(d

) khi và chỉ khi
''
b
b
a
a
=
'
c
c

* (d)


(d

) khi và chỉ khi
''
b
b
a
a
=
=
'
c
c
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 1: Xác định hàm số y = ax + b biết
rằng đồ thị hàm số của nó đi qua điểm
A (-2;1) và song song với đờng thẳng
y = 2x 1
Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
Bài 1: Do đồ thị hàm số y = ax + b đi
qua điểm A (-2;1) nên ta có :
a.(-2) + b = 1
Mà đồ thị hàm số y = ax + b song song
với đờng thẳng y = 2x 1 nên a = 2
Do đó b = 5.
Vậy hàm số cần tìm là y = 2x+5
Bài 2: Xác định hàm số y = ax + b biết
rằng đồ thị hàm số của nó cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng 2, cắt trục
hoành tại đIểm có hoành độ bằng 3

Cũng cho 2 HS lên bảng trình bày
Bài 3: Với giá trị nào của m thì đồ thị
của hàm số y = 12x + (5- m) và
y = 3x+(3+m) cắt nhau tại một điểm
trên trục tung?
Bài 2: Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 2 nên ta có:
a.0 + b = -2
2
=
b

Do đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng 3 nên ta có:
a.3 2 = 0
3
2
= a
Vậy hàm số cần tìm là y =
2
3
2
x
Bài 3:
Để đồ thị hàm số y = 12x + (5- m) và
y = 3x+(3+m) cắt nhau tại một điểm trên
trục tung thì phải có
5- m = 3 + m



2m = 2


m = 1
Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số
y =12x + (5- m) cắt đồ thị hàm số
y = 3x+(3+m) tại một điểm trên trục tung
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
* Xem lại phần lí thuyết và bài tập đã làm
* Ôn tập thật tốt để kiểm tra
*************************************
Ngày soạn 02/01/2008 Ngày dạy /01/2008 Tuần 18
Tiết 17: Kiểm tra Học kì
I.Mục tiêu.
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chơng
- Nhằm uốn nắn những thiếu xót để bổ sung kịp thờiII. Đề kiểm tra
a.Trắc nghiệm
Bài 1: Điền kết quả đúng vào ô trống

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×