Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.71 KB, 18 trang )








SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC
HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG
THCS NGUYỄN TÂN


MỤC LỤC

TT Phần mục- Nội dung Trang

1


Tên đề tài

2

2


I - Tóm tắt đề tài



3 - 5

3

II – Giới thiệu


6 - 7


4

III – Phương nháp nghiên cứu
1. Khách thể nghiên cứu
2. Phạm vi nghiên cứu
3.Các phương pháp nghiên cứu
4. Giải pháp thây thế



8 - 12

5


IV - Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
1. Thống kê số liệu
2. Phân tích kết quả




13- 14

6


V - Kết luận và kiến nghị
1. Đánh giá chung
2. Những vấn đề còn tồn tại của đề tài
3. Bài học kinh nghiệm
4. Kiến nghị


15-16

7


VI - Tài liệu tham khảo


17

8

VII - Phụ lục


19-20









I – TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Theo xu thế phát triển của đất nước, ta phải hội nhập với các nước trên thế
giới. Trong nền kinh tế thị trường, với quy luật cạnh tranh của nó, ngoài những mặt
tích cực còn có mặc trái của nó làm ảnh hưởng không ít đến quá trình giáo dục học
sinh.
Hiện đang có những biểu hiện đáng lo ngại về sự gia tăng các tệ nạn xã hội,
một trong những biểu hiện đó là: Một số người đang chạy theo giá trị đồng tiền, lao
vào đời sống thực dụng làm lu mờ dần giá trị đạo đức, nhân cách tốt đẹp của con
người, tệ nạn xã hội biểu hiện ngày càng nhiều với nhiều mức độ khác nhau, ở nhiều
lứa tuổi khác nhau, điều đánh lo ngại ở đây là số thanh thiếu niên rơi vào các tệ nạn
xã hội ngày càng tăng.
Các công trình nghiên cứu, tổng kết ở nước ta cho thấy các loại hình tội
phạm xảy ra rất phức tạp.theo số liệu thống kê của Bộ Công an, chỉ tính riêng trong
năm 2010, trên địa bàn của nước có 13.572 đối tượng phạm tội là thanh thiếu niên
Ở tỉnh ta, trong những năm gần đây, số người nghiện ma túy đang ngày một
gia tăng. Đối tượng nghiện không còn dừng ở số thanh niên đi làm ăn xa về hay số
người nghiện từ trước giải phóng mà đã lan rộng đến nhiều tầng lớp dân cư, từ
những đối tượng “có số” đến anh kỹ sư đang làm việc ở KKT Dung Quất hay cậu
học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường. Địa bàn tập trung đông đối tượng nghiện chủ
yếu ở Tp. Quảng Ngãi, các huyện Sơn Tịnh, Bình Sơn, Tư Nghĩa và huyện đảo Lý
Sơn.
Ở lứa tuổi học trò , nếu đã sa vào các tệ nạn xã hội thì thường bị lạm dụng

sức lao động, nếu là nữ thì bị lạm dụng tình dục (theo Cục phòng chống tệ nạn xã
hội thì trong khoảng 7000 gái mại dâm có 17% là trẻ duới 16 tuổi).
Trong các trường THCS nói chung, Trường THCS Nguyễn Tư Tân nói riêng,
vấn đề ảnh hưởng của các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. Hiện tượng học sinh vi
phạm nội quy của nhà trường ngày càng nhiều làm ảnh hưởng không ít đến chất
lượng giáo dục. Thấy được thực trạng trên, nhà trường đã có nhiều giải pháp để giáo
dục đạo đức cho học sinh tuy nhiên hiện tượng học sinh cá biệt trong trường vẫn
còn.
Xác định rõ vai trò của người giáo viên phụ trách công tác Đội TNTP Hồ Chí
Minh ở nhà trường trong công tác quản lý giáo dục học sinh. Nhằm góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh. Giải pháp của tôi là điều tra xác định
thực trạng tình hình và số lượng học sinh cá biệt của nhà trường trong ba năm học từ
2009 – 2010 đến học kì I năm học 2011 – 2012. Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến
học sinh “hư hỏng” (cá biệt). Từ thực trạng và nguyên nhân, tìm ra các biện pháp tối
ưu để giáo dục học sinh cá biệt. Công việc tôi thường xuyên thực hiện tại đơn vị


trường THCS Nguyễn Tự Tân mà đặc biệt chú trọng hơn từ năm học 2009 -2010 đến
nay là:
- Ngay từ đầu mỗi năm học tôi cùng với các thành viên trong nhà trường tìm
hiểu các công văn chỉ đạo của ngành cấp trên như: Chỉ thị năm học của Bộ giáo dục
và đào tạo, các chương trình công tác lớn của Sở, phòng .
- Xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh nhằm ngăn ngừa các ảnh
hưởng của các tệ nạn xã hội vào quá trình giáo dục trong nhà trường.
- Vạch ra kế hoạch và tổ chức mối liên kết giữa các lực lượng trong và ngoài
nhà trường để phối hợp giáo dục (theo mô hình đã nêu ở phần biện pháp giáo dục).
- Tham mưu cho lãnh đạo nhà trường triển khai cho toàn thể cán bộ, giáo viên
và học sinh quán triệt tinh thần của các công văn hướng dẫn của cấp trên về công tác
phòng chống AIDS, phòng chống ma tuý các TNXH và ATGT của từng năm học,
thành lập tổ phổ biến pháp luật . . .

- Tổ chức giáo dục bao gồm các bước:
+ Bước 1: Chuẩn bị
Cùng với giáo viên chủ nhiệm khảo sát để nắm vững đặc điểm đối tượng, xác
định nguyên nhân.
Xử lí các nguồn thông tin từ giáo viên chủ nhiệm để tìm kiếm các biện pháp
giáo dục.
+ Bước 2: Tổ chức các lực lượng giáo dục tác động đồng thời lên đối tượng
cần giáo dục.
- Sau khi đã nắm bắt được số lượng học sinh cá biệt, tìm hiểu được nguyên
nhân, chúng tôi cùng với tổ chức tư vấn phân tích các nguyên nhân và đề ra các biện
pháp phù hợp để giáo dục.
- Tổ chức triển khai các nội dung giáo dục với sự tác động đồng bộ của các
lực lượng trong và ngoài nhà trường lên đối tượng cần được giáo dục.
+ Bước 3: Họp hội đồng sư phạm để đánh giá kết quả cuối cùng và định
hướng cho nội dung, biện pháp giáo dục và đề nghị kỷ luậ hoặc tuyên dương, khen
thưởng kịp thời.

- Qua hơn một học kỳ thử nghiệm cho thaáy: chất lượng hiệu quả giáo dục
đạo đức học sinh và giáo dục học sinh cá biệt ở trường THCS Nguyễn Tự Tân đã có
những chuyển biến tích cực và đạt được những thành quả khả quan.


+Tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm tốt tăng hơn so với năm học trước.
+Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình giảm so với năm học trước.
+Số lượng học sinh cá biệt giảm hơn nhiêu so với năm học trước.
+ Các biểu hiện sai lệch về nhận thức, hành vi của học sinh đã được uốn nắn
kịp thời, nhiều học sinh đã tiến bộ rất nhiều tạo thành tấm gương học tập cho nhiều
học sinh khác trong nhà trường.
+Qua quá trình giáo dục, học sinh đã có nhận thức đúng đắn về chuẩn mực
đạo đức , thực hiện tốt nội quy nhà trường của lớp.

+Xây dựng được nề nếp tự quản của lớp, ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện của
học sinh.



II - GIÔÙI THIEÄU

Trong những năm qua, ngành Giáo dục – Đào tạo đã có những thành tựu đáng
kể về chất lượng giáo dục - đào tạo, tuy nhiên Giáo dục và Đào tạo nước ta còn
nhiều yếu kém bất cập cả về quy mô, cơ cấu và nhất là về chất lượng và hiệu quả,
chưa đáp ứng được những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực.
Thực tế đã cho chúng ta thấy, mặc dù Nhà nước, các cơ quan tư pháp, nhà
trường đã chú ý tăng cường giáo dục, phòng ngừa tội phạm và các tệ nạn xã hội,
nhưng các tệ nạn xã hội và các vụ phạm pháp vẫn chưa giảm,thậm chí còn gia tăng.
Đặc biệt là tệ nạn buôn bán, xử dụng ma túy lan tràn cả vào trường học. Đang lo
ngại là tỷ lệ thanh thiếu niên phạm pháp ngày càng gia tăng
Thực trạng trên đang gây mất an ninh trật tự, mất an ninh trong đời sống cộng
đồng dân cư, làm ảnh hưởng xấu, gây áp lực lớn đối với công tác giáo dục.
Đối với công tác giáo dục,thực trạng trên gây ra những băng hoại về đạo đức
và đời sống, phá hoại tác dụng và hiệu quả của giáo dục, nếu không ngăn chặn, xóa
bỏ đựơc thì hậu quả rất nghiêm trọng bởi vì nó tạo ra những tiền đề cho các ảnh
hưởng xấu từ bên ngoài dội vào, tạo nên những lệch lạc về ý thức, hành vi của một
số học sinh .
Do đó phải chủ động , tích cực kết hợp giáo dục theo hướng giáo dục mà Hội
nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng đề ra chiến lược phát triển giáo dục
– đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH , trong đó có nêu “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản
của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắm bó với lý
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên
cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc, công nghiệp hóa –hiện đại hóa đất nước; giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa của

nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người việt Nam, có ý thức cộng


đồng và phát huy tính tích cực của con người Việt Nam, làm chủ tri thức khoa học
và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong
công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khỏe là những người kế thừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời căn dặn của Bác Hồ”.
.
Vì những lẽ trên tôi thấy, việc giáo dục toàn diện học sinh là hết sức quan
trọng và cấp bách. Nhà trường phải đẩy mạnh đồng bộ các hoạt động để giáo dục
học sinh. Muốn cung cấp cho xã hội những con người phát triển toàn diện thì ngay
từ trong nhà trường chúng ta phải đặc biệt chú ý đến những học sinh cá biệt, phải tìm
ra các nguyên nhân và biện pháp tích cực, để uốn nắn giáo dục để học sinh phát triển
một cách toàn diện. Vì thế tôi chọn đề tài “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC
SINH CÁ BIỆT CỦA TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ
TÂN”, qua đó vừa để thể nghiệm những thu hoạch qua chương trình công tác Đội



TNTP Hồ Chí Minh, vừa góp phần tìm kiếm những biện pháp tối ưu để giáo dục học
sinh, đặc biệt là một số học sinh cá biệt ở trường THCS Nguyễn Tự Tân.



III - PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU

1. Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề: “Một số biện pháp giáo dục
học sinh cá biệt của Tổng phụ trách Đội trường THCS Nguyễn Tự Tân”
Nghiên cứu vấn đề này qua các khách thể sau:
+ Giáo viên

+ Học sinh
+ Phụ huynh học sinh
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu tại Trường THCS Nguyễn Tự Tân, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng
Ngãi.
- Thời gian nghiên cứu: ba năm học 2009-2010; 2010-2011 và học kỳ I năm
học 2011 – 2012.
- Theo giỏi xếp loại đạo đức học sinh trong ba năm học: 2009-2010; 2010-
2011 và học kỳ I năm học 2011 – 2012.
- Điều tra nắm bắt tình hình học sinh cá biệt, tìm hiểu nguyên nhân
- Đề xuất các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt.

3. Các phương pháp nghiên cứu:
3.1. Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế tình hình học sinh trong trường,
chú ý quan sát những biểu hiện về hành vi và thái độ lệch lạc.


3.2. Phương pháp điều tra: Điều tra khảo sát đối tượng, phân tích các dữ kiện
để xác định nguyên nhân.
3.3. Phương pháp phỏng vấn: Qua trao đổi, trò chuyện với học sinh các biệt,
phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp để thu thập về hoàn cảnh gia đình, tâm
tư, nguyện vọng của học sinh để đề ra những biện pháp giáo dục phù hợp.
3.4. Phương pháp thống kê, so sánh: Bằng những số liệu thống kê, so sánh về
nguyên nhân, những biểu hiện lệch lạc của học sinh để thấy rõ tầm quan trọng trong
việc giáo dục học sinh các biệt.
3.5. Phương pháp lý luận: Thông qua việc tham khảo sách báo, học tập kinh
nghiệm của các nhà giáo dục học, trên cơ sở thực trạng học sinh cá biệt của nhà
trường để xây dựng nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp.

3. Nguyên nhân:

* Qua điều tra tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến các biểu hiện sai lệch của
học sinh, chúng tôi nhận thấy rằng: Một học sinh rơi vào tình trạng sai lệch có thể do
rất nhiếu nguyên nhân, song cần phải xác định nguyên nhân nào là chủ yếu (nguyên
nhân gốc rễ, xuất sứ) để có biện pháp xử lý.
Sau khi sử lý các số liệu điều tra được chúng ta thấy một số nguyên nhân cơ
bản sau đây:
- Do ảnh hưởng từ sự giáo dục của gia đình:
+ Gia đình thiếu sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục ( gia đình có hoàn cảnh khó
khăn, có bố mẹ đi làm ăn xa . . .).
+ Do phương pháp giáo dục của gia đình không phù hợp (quá nuông chiều
hoặc quá khắc khe).
- Do bạn bè xấu lôi kéo.
- Do sự giáo dục của nhà trường: Một số ít giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn ít quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh.

4. Giải pháp thây thế:
Nhằm đạt được kết qua cao trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh nói
chung, giáo dục học sinh nói riêng, người giáo viên phụ trách công tác Đội TNTP
Hồ Chí Minh ở nhà trường cần áp dụng các biện pháp cơ bản sau:
4.1. Xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, ngăn ngừa các tác động
xấu của xã hội làm ảnh hưởng đến quá trình giáo dục của nhà trường.


4.2. Vạch kế hoạch giáo dục, đề ra những yêu cầu giáo dục cụ thể đối với
những đối tượng học sinh cá biệt trong trường, đề xuất cho lãnh đạo nhà trường ra
những quyết định khen thưuởng, kỷ luật kịp thời đối với các em học sinh có tiến bộ
và những em vi phạm kỷ luật . . .
4.3. Tổ chức tốt mối liên hệ giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường
cùng giáo dục học sinh theo mô hình sau:
- Lãnh đạo nhà trường.

- Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Giáo viên chủ nhiệm.
- Tổ chức tư vấn.
-Tập thể học sinh
- Hội cha mẹ học sinh.
- Tập thể Hội đồng giáo dục nhà trường.
Mỗi thành viên trong tổ chức này hoạt động theo quy định thống nhất và phối
hợp với nhau chặt chẽ và có nhiệm vụ, chức năng cụ thể như sau:
a) Lãnh đạo nhà trường: Điều hành chung toàn bộ kế hoạch giáo dục.
b) Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ( TPT Đội): Có nhiệm vụ lên kế hoạch
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các nội dung ngoại khóa . . . để tham mưu với
lãnh đạo nhà trường để cùng tổ chức thực hiện hướng các em đến các hoạt động vui
chơi, giải trí lành mạnh như: Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong nhà
trường nhằm mục đích cùng nhà trường và các đoàn thể giáo dục học sinh, đội viên
phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ, đoàn viên
Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, chính vì vây, mà giáo dục ở tổ chức Đội
luôn hướng đến những hoạt động bổ ích mang tính lành mạnh, vui chơi học hành,
thiên về phòng ngừa, cảm hoá, nhằm giảm bớt nguy cơ, mầm móng, những hành vi
vi phạm đạo đức, pháp luật của các em. Trong phạm vi đề tài này chỉ đề cập đến việc
giáo dục đội viên, học sinh thông qua một số hoạt động cụ thể sau:
- Thứ nhất là giáo dục thông qua hình thức Hội trại nhân các ngày lễ lớn trong
năm. Tổ chức cắm trại cho thiếu nhi là hoạt động Đội có tính tổng hợp mang lại hiệu


quả giáo dục cao. Trại nhằm thu hút đông đảo các em tham gia với sự tự nguyện đầy
hào hứng, qua đó góp phần giáo dục toàn diện cho các em. Thông qua hoạt động
trại , giáo dục cho các em tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập
thể, ý thức trách nhiệm cũng như sự tháo vát, nhanh nhẹn, phát huy ở các em khả
năng sáng tạo, tự lực trong cuộc sống, bồi dưỡng cho các em tình yêu thiên nhiên,
tình yêu quê hương đất nước …

- Thứ hai là giáo dục thông qua việc tổ chức các trò chơi dân gian nhằm rèn
luỵên cho các em sự linh hoạt nhạy bén, rèn luyện tư duy sáng tạo, phát huy trí tuệ,
cơ năng, hình thành phẩm chất tốt đẹp, giáo dục tính trung thực, thật thà, tinh thần
đoàn kết… Lứa tuổi các em rất thích tham gia vào các hoạt động tập thể vui chơi,
nhưng những trò chơi phải luôn hấp dẫn để tránh sự nhàm chán (chơi mà học, học
mà chơi ), các em biết vận dụng những kiến thức ở trường, ở lớp vào cuộc sống.
- Thứ ba là giáo dục thông qua sinh hoạt ca múa hát tập thể. Thông qua hoạt
động này giáo dục các em tinh thần đoàn kết thân ái, gắn bó với tập thể, với cộng
đồng, giúp các em năng động, nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai và quan trọng hơn là
giáo dục các em ý thức thẩm mỹ, tinh thần “Mình vì mọi người”.
- Thứ tư là tổ chức các buổi ngoại khóa ngoài giờ lên lớp, tổ chức tham quan,
dã ngoại tìm hiểu thiên nhiên, tìm hiểu các di tịch lịch sử, danh lam thắng cảnh qua
đó bồi dưỡng cho các em tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước, biết ơn
các thế hệ cha ông đã hy sinh xương máu và tuổi trẻ của mình để bảo vệ và xây dựng
Tổ quốc để cho các em có cuộc sống như ngày hôm nay…
Những hoạt động nêu trên là những hoạt động hấp dẫn lành mạnh, là vũ khí
sắc bén để giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả nhất, vì nó không những mang tính
cảm hoá, phòng ngừa là chính mà nó còn thể hiện hình thức giáo dục tuân thủ đúng
Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em. Những hoạt động hướng thiện này, sẽ giúp các em
ngày càng ngoan hơn, tốt hơn, chăm học hơn.
Tổ chức mối liên kết giáo dục giữa các lực lượng trong và ngoài lớp.
c) Giáo viên chủ nhiệm lớp:


-Là lượng lực nòng cốt, chịu trách nhiệm trước Hội đồng giáo dục của nhà
trường về sự phát triển nhân cách của từng học sinh theo mục tiêu giáo dục.
-Trực tiếp giáo dục, giúp đỡ học sinh cá biệt.
d) Tổ chức tư vấn: Bao gồm một số giáo viên có uy tín cao, có nhiều kinh
nghiệm giáo dục, góp phần hỗ trợ giáo dục học sinh.
e) Tập thể học sinh: Là một tổ chức có khả năng tập hợp thu hút học sinh

trong lớp tham gia các hoạt động giáo dục, dược sự cố vấn, lãnh đạo của giáo viên
chủ nhiệm lớp.
g) Hội cha mẹ học sinh:
-Là chiếc cầu nối giữa gia đình và nhà trường trong công tác quản lí, giáo dục
học sinh.
- Có trách nhiệm giáo dục , nếu họ là nguyên nhân trực tiếp đến biểu hiện sai
lệch của con em.
-Tham gia phối hợp với nhà trường trong quá trình giáo dục.
h) Tập thể sư phạm:
- Tập thể cùng với giáo viên chủ nhiệm và tổ chức tư vấn tạo thêm sức mạnh
tổng hợp tác động thống nhất đến đối tượng giáo dục.
4.4. Đề ra nội dung giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh cá biệt:
- Làm thức tỉnh sự nhận thức các chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật,
các quy định nội quy của trường, lớp.
- Phê phán có phân tích các biểu hiện sai lệch trong nhận thức và hành vi.
- Bồi dưỡng ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện.
- Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, khơi dậy các mặt tích cực trong
hoạt động các em.
4.5. Tổ chức quá trình giáo dục ( học sinh cá biệt) bao gồm các bước sau đây:
- Bước 1: (chuẩn bị): Điều tra khảo sát đối tượng, xác định nguyên nhân và dự
định biện pháp giáo dục.
- Bước 2: Tổ chức các lực lượng tác động đồng thời lên đối tượng cần giáo
dục. Song song với quá trình đó có tổ chức kiểm tra, đánh giá.


- Bước 3: Đánh giá kết quả khen thưởng, phê bình và định hướng mới

IV - PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục học sinh cá biệt nói riêng được lãnh
đạo nhà trường tập thể hội đồng sư phạm, các đồn thể trong nhà trường đặc biệt

quan tâm nhằm mục đích giáo dục tồn diện học sinh. Thống kê sau đây sẽ cho biết
về thực trạng của vấn đề giáo dục đạo đức ở trường sở tại.
1.Thống kê về xếp loại hạnh kiểm:
Năm học 2009 – 2010
T
ổng số
học
sinh
X
ếp loại hạnh kiểm

T
ốt

Khá

TB

Y
ếu

Kém

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

516

425

82.4

73

14.1

18

3.5







Năm học 2010 – 2011
T
ổng số
học
sinh
X
ếp loại hạnh kiểm

T
ốt

Khá

TB

Y
ếu

Kém

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

477

404

84.7

64

13.4

9

1.9







Học kỳ I năm học 2011 – 2012
T
ổng số
học
sinh
X
ếp loại hạn
h ki
ểm

T
ốt

Khá

TB

Y
ếu

Kém

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

474

409

8
6
.3

63

13.3

2

0.4







Qua bảng thống kê trên ta thấy về hạnh kiểm của học sinh nói chung là tốt
(khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu, kém) tuy nhiên vẫn con có học sinh xếp
loại trung bình.


Số học sinh có hạnh kiểm tốt của năm học sau tăng hơn năm học trước . Số
học sinh có hạnh kiểm trung bình của năm sau giảm hơn năm trước.
2. Thống kê số lượng học sinh cá biệt :

Năm học KHỐI LỚP - SỐ LƯỢNG HỌC SINH CÁ BIỆT

Tổng cộng
K6 K7 K8 K9
2009 – 2010 0 02 06 10 18
2010 – 2011 01 02 02 04 09
HKI 2011 - 2012 01 01 02
Qua thống kê cho ta thấy:
+ Số lượng học sinh cá biệt tuy không nhiều ( năm học 2009 – 2010 có 18 học
sinh chiếm tỉ lệ 3,4% so với tổng số học sinh toàn trường, năm học 2010 – 2011 là 8
học sinh chiếm 1,9%, học kỳ I năm học 2011 – 2012 là 2 học sinh chiếm 0,4%)
nhưng nhà trường, tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh cũng cần phải có những biện
pháp tích cực để uốn nắn, điều chỉnh các hành vi sai lệch của các em.
+ Số lượng học sinh cá biệt của năm sau giảm hơn năm trước và đặc biệt là ở
học kỳ I năm học 2011 – 2012 khối 6 và khối 7 không có học sinh cá biệt. điều này
chứng tỏ công tác giáo dục của nhà trường và của tổ chức Đội đã đạt hiệu quả.
* Kết quả trên cho thấy các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở trường THCS

Nguyễn Tự Tân của Tổng phụ trách Đội đã có tác dụng rất lớn, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục của Nhà trường ( nhất là giáo dục đạo đức cho học sinh cá
biệt)





















V - KEÁT LUAÄN VAØ KIEÁN NGHÒ

1. ÑAÙNH GIAÙ CHUNG
Đề tài “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt của Tổng phụ
trách Đội ở trường THCS Nguyễn Tự Tân” đã được thử nghiệm và áp dụng trong
năm học 2010 – 2011 và học kỳ I năm học 2011 – 2012 tại Trường THCS Nguyễn

Tự tân.
Qua kết quả gần 2 năm thử nghiệm ta thấy : Chất lượng hiệu quả giáo dục đạo
đức học sinh và giáo dục học sinh cá biệt có những chuyển biến tích cực và đạt được
những thành quả khả quan cụ thể là:
- Tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm tốt tăng hơn so với năm học trước, tỉ lệ học sinh
xếp loại hạnh kiểm trung bình giảm nhiều so với năm học trước.
- Số lượng học sinh cá biệt giảm hơn nhiều so với năm học trước.
- Các biểu hiện sai lệch về nhận thức, hành vi của học sinh đã được giáo dục,
uốn nắn kịp thời, nhiều học sinh có tiến bộ rất nhiều tạo thành tấm gượng học tập
cho nhiều học sinh khác trong nhà trường.
- Qua quá trình giáo dục học sinh đã có nhiều nhận thức đúng đắn về chuẩn
mực đạo đức, thực hiện tốt các qui định của sinh hoạt cộng đồng, tự giác thực hiện
tốt nội qui học sinh.
- Xây dựng được nề nếp tự quản của lớp, ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện của
học sinh.
* Nói tóm lại: Vấn đề giáo dục học sinh cá biệt ở trường THCS là một trong
những hoạt động quan trọng trong nhà trường mà lãnh đạo nhà trường, người giáo
viên phụ trách công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh cần phải đặc biệt quan tâm, chỉ đạo
thực hiện thường xuyên và liên tục trong quá trình giáo dục đạo tạo.
2/ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CỦA ĐỀ TÀI.
Quá trình thực hiện đề tài này, bản thân tôi thấy còn những tồn tại sau đây:
- Do thời gian quá ít nên phạm vi nghiên cứu chưa mở rộng, chưa nâng thành
tính khái quát hóa của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu của bản thân còn hạn chế .




3/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Muốn tổ chức q trình giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả người giáo viên

Tổng phụ trách cần phải.
-Xây dựng được mơ hình giáo dục hợp lý, vận dụng được sức mạnh tổng hợp
các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường tác động lên q trình giáo dục.
-Thực hiện q trình theo một chu trình định sẵn.

4. KIẾN NGHỊ:

Để đề tài “Một số biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cá biệt của Tổng phụ
trách Đội Trường THCS Nguyễn Tự Tân” được áp dụng có hiệu quả cao, tơi xin có
một số kiến nghị sau:
- Đối với cấp trên: Muốn tổ chức q trình giáo dục học sinh cá biệt có hiệu
quả cần đưa những nội dung của chương trình giáo dục giá trị sống vào trong
trường học.
- Đối với lãnh đạo Nhà trường:
+Cần xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho học sinh,
đảm bảo về cơ sở vật chất, từng bước đáp ứng các tiêu chí của
“trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
+ Xây dựng được mơ hình giáo dục hợp lý, vận dụng được sức mạnh tổng hợp
của các lực lượng trong và ngồi nhà trường tác động lên q trình giáo dục. Tạo ra
sự liên kết các lực lượng trong và ngồi nhà trường để tác động đồng bộ lên các đối
tượng cần được giáo dục.
+ Chỉ đạo thực hiện q trình giáo dục hồn chỉnh từ bước điều tra, khảo sát
đối tượng cho đến các bước thực hiện giáo dục và kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết
khen thưởng kịp thời.

















VI - TAØI LIEÄU THAM KHAÛO

TT Tên tác phẩm Tên tác giả Nhà xuất
bản
Nơi xuất
bản
Ghi chú

1
Những bài giảng
về quản lý trường
học
Hà Sĩ Hồ

Lê Tuấn
Giáo dục Hà Nội

2
Phương pháp
nghiên cứu về

KHGD
Võ Văn
Tám
Trường
CĐSP
Q.Ngãi
Quảng Ngãi

3
Một số vấn đề cơ
bản về giáo dục
THCS
Nguyễn
Sinh Huy
Giáo dục Hà Nội

4
Nghị quyết Đại
hội Đảng khóa
VIII


5
Nghị quyết Hội
nghị TW 2 khoá
VIII
Chính trị
quốc gia
Hà nội


6


Tập san giáo dục






















VII - PHUÏ LUÏC
1. QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM:
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo tại đơn vị trường học,
đáp ứng được mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực vừa “hồng” vừa “chuyên” cho đất

nước, đòi hỏi người giáo viên tổng phục trách Đội phải tham gia cùng với nhà
trường đẩy mạnh đồng bộ các hoạt động giáo dục, đặc biệt là học sinh cá biệt, công
việc tôi thường xuyên thực hiện tại đơn vị trường THCS Nguyễn Tự Tân mà đặc biệt
chú trọng hơn từ năm học 2009 -2010 đến nay.
- Ngay từ đầu những năm học tôi cùng với các thành viên trong nhà trường
tìm hiểu các công văn chỉ đạo của ngành cấp trên như: Chỉ thị năm học của Bộ giáo
dục và đào tạo, các chương trình công tác lớn của Sở, phòng .
- Xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh nhằm ngăn ngừa các ảnh
hưởng của các tệ nạn xã hội vào quá trình giáo dục trong nhà trường.
- Vạch ra kế hoạch và tổ chức mối liên kết giữa các lực lượng trong và ngoài
nhà trường để phối hợp giáo dục (theo mô hình đã nêu ở phần biện pháp giáo dục)
- Tổ chức giáo dục bao gồm các bước:
+ Bước 1: Chuẩn bị
Cùng với giáo viên chủ nhiệm khảo sát để nắm vững đặc điểm đối tượng, xác
định nguyên nhân.
Xử lí các nguồn thông tin từ giáo viên chủ nhiệm để tìm kiếm các biện pháp
giáo dục.
+ Bước 2: Tổ chức các lực lượng giáo dục tác động đồng thời lên đối tượng
cần giáo dục.
Sau khi đã nắm bắt được số lượng học sinh cá biệt, tìm hiểu được nguyên
nhân, chúng tôi cùng với tổ chức tư vấn phân tích các nguyên nhân và đề ra các biện
pháp phù hợp để giáo dục.
Tổ chức triển khai cxác nôi dung giáo dục với sự tác động đồng bộ của các
lực lượng trong và ngoài nhà trường lên đối tượng cần được giáo dục.
+ Bước 3: Họp hội đồng sư phạm để đánh giá kết quả cuối cùng và định
hướng cho nội dung, biện pháp giáo dục cho thời gian đến tuyên dương, khen
thưởng kịp thời.




2. Bảng thống kê danh sách học sinh cá biệt qua các năm học:

Năm học TT Họ và tên Lớp Ghi chú






2009 - 2010
1 Phạm Minh Hùng 7A
2 Phạm Hồng Duy 7B
3 Nguyễn Văn Xuyên 8A
4 Trần Đình Kiên 8A
5 Dương Đình Đức 8A
6 Phạm Anh Khoa 8B
7 Trần Gia Khánh 8B
8 Lâm Xuân Bách 8C
9 Huỳnh Tấn Lâm 9A
10 Trần Khánh Lâm 9A
11 Phạm Hữu Hoàng 9B
12 Lý Thái Hân 9B
13 Nguyễn Hữu Hào 9B
14 Ngô Đình Khả 9C
15 Huỳnh Công Khải 9C
16 Phạm Văn Thái 9C
17 Võ Văn Bảo 9C
18 Nguyễn Văn Kim 9C





2010 - 2011
1 Lê Quang Hiếu 6A
2 Bùi Văn Vũ Trí 7B
3 Châu Nguyễn Khánh Trình 7C
4 Trần Minh Hiền 8A
5 Đặng Văn Kim 8B
6 Nguyễn Văn Xuyên 9A
7 Trần Đình Kiên 9A
8 Dương Đình Đức 9A
9 Phạm Anh Khoa 9B
HKI 2011 - 2012 1 Bùi Văn Vũ Trí 8B
2 Đặng Văn Kim 9B











Châu Ổ,ngày 18 tháng 12 năm 2011
Xác nhận của nhà trường Người viết




Nguyễn Ánh Viễn




×