Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II-LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.67 KB, 2 trang )

Trường THPT Nguyễn Văn Linh - Tổ Hóa Đề cương ơn tập học kì II / 09-10
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2009 – 2010
MƠN HĨA – KHỐI 10
********
I.Lí thuyết :
1. Chương PHẢN ỨNG OXIHĨA – KHỬ
* Các bước cân bằng phản ứng oxihóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
2.Chương HALOGEN
*Tính chất hóa học của:F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2
*Tính chất hóa học của các hợp chất: HF, HCl, nước Gia ven, Clorua vôi.
3.Chương OXI_LƯU HUỲNH
*Tính chất hóa học của:O
2
. O
3
, S.
*Tính chất hóa học của: H
2
S, SO
2
, SO
3
, H
2


SO
4.
4.Chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
*Đònh nghóa và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
II.Bài tập:
Dạng 1: Cân bằng phản ứng oxihóa - khử :
1. I
2
+ HNO
3
→ HIO
3
+ NO + H
2
O 2. Mg + HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
+ N
2
O + H
2
O
3. Cl
2
+ KOH → KCl + KClO
3
+ H

2
O 4. FeS
2
+ O
2
→ SO
2
+ Fe
2
O
3

5. R + HNO
3
→ R(NO
3
)
n
+ NO + H
2
O
6. C
2
H
5
OH + KMnO
4
+ H
2
SO

4
→ CH
3
COOH + K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
7. K
2
Cr
2
O
7
+ FeSO
4
+ H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ Cr
2

(SO
4
)
3
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
Dạng 2: Chuỗi phản ứng và điều chế.
Bài 1.Chuỗi phản ứng.
a.MnO
2
nước GiaVen NaHCO
3
Na
2
CO
3
CO
2
KMnO
4
Cl
2
HCl NaCl Cl

2
H
2
SO
4
BaSO
4
NaCl FeCl
3
NaCl

HCl

CuCl
2
AgCl
Clorua vôi CaCl
2
CaCO
3
b.KClO
3
O
2

S SO
2

NaHSO
3

Na
2
SO
3
SO
2
S
c.KMnO
4
H
2
S H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
Fe(NO
3
)
3

Bài 2.Điều chế:
1. Từ CaCO
3
, H

2
O, NaCl , Hãy viết các ptpứ điều chế HCl, Cl
2
, nước javen, clorua vơi .
2.Từ FeS
2
,nước, không khí,NaCl và các chất xúc tác có đủ , hãy viết các ptpứ điều chế: H
2
SO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, FeCl
3
.
3.Axit HCl có thể phản ứng được với những chất nào sau đây: Al, Mg, Fe, Cu, Mg(OH)
2
, Na
2
SO
4
,Fe
2
O
3
,Fe

3
O
4
, FeS,
K
2
O,CaCO
3
,Mg(NO
3
)
2
,CuO,Ag,NaHCO
3
,Hãy viết các phản ứng hóa học xảy ra.
Dạng 3.Nhận biết
a.Các khí:
1.
O
2
, H
2
, CO
2
, HCl, Cl
2
2.
SO
2
, CO

2
, H
2
S, O
2
, N
2
3.
O
2
, O
3
, N
2
, Cl
2
, H
2
S
b.Các dung dòch:
1.
H
2
SO
4
,NaOH,HCl,BaCl
2
(chỉ dùng quỳ tím)
2.
NaF, NaCl, NaBr, NaI.

3.
KOH, KCl, NaNO
3
, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
4.
Na
2
SO
3
, Na
2
CO
3
, NaCl
,
MgSO
4
,NaNO
3
Dạng 4: Cân bằng hóa học – Tốc độ phản ứng
Bài 1.Trong các phản ứng sau đây ,phản ứng nào có tốc độ lớn hơn ? Hãy giải thích ?
a)Ở cùng nhiệt độ: Zn + CuSO
4

(2M) và Zn + CuSO
4
(4M)
b)Ở cùng nhiệt độ: Zn(viên) + CuSO
4
(2M) và Zn(bột)+ CuSO
4
(2M)
c) Zn(viên) + CuSO
4
(2M) ở 25
0
C vàø Zn(viên) + CuSO
4
(2M) ở 50
0
C
Trường THPT Nguyễn Văn Linh - Tổ Hóa Đề cương ơn tập học kì II / 09-10
Bài 2. Có các pứ thuận nghịch sau :
2 2
2 2
2 2
3 2
2 2
1/. H (k) + I (r) 2HI (k) ; ΔH=51,8kJ
2/. 2NO (k) + O (k) 2NO (k) ; ΔH = -113kJ
3/. CO (k) + Cl (k) COCl (k) ; ΔH = -114kJ
4/. CaCO (r) CaO (r) + CO (k) ; ΔH =117kJ
5/. N (k) + 3H (k)
ˆ ˆ†

‡ ˆˆ
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
ˆ ˆ†
‡ ˆˆ
ˆ
3
2NH (k) ; ΔH = -92kJ
ˆ†
‡ ˆˆ
a/. Viết các biểu thức tính hằng số cân bằng?
b/. Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi : tăng nhiệt độ ; tăng nồng độ O
2
, H
2
, CO, CO
2
; tăng áp suất
chung ; thêm chất xúc tác.
Dạng 5. Bài toán.
Bài 1.Cho 31,6 gam KMnO
4
vào dd HCl dư.
a.Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
b.Tính thể tích dd HCl 0.5M đã phản ứng.
c.Cho lượng khí đó tác dụng hoàn toàn với Cu.
*Tính khối lượng muối thu được.
*Nếu cho lượng muối trên vào nươc,sau đó cho dd AgNO

3
dư vào .tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài 2 : Cho 10,8 g kim loại hóa trị III tác dụng với clo tạo thành 53,4 g muối clorua.
a. Xác định tên kim loại ?
b. Tính khối lương MnO
2
và thể tích dd HCl 37% ( D = 1,19g /ml) dùng để điều chế lượng Clo phản ứng trên , biết rằng
hiệu suất phản ứng là 80% ?
Bài 3.Cho 10,44 gam MnO
2
tác dụng với dd HCl đặc.Tính thể tích khí sinh ra? Lượng khí đó tác dụng vừa đủ với dd
NaOH 2M.Tính thể tích của dd NaOH và nồng độ mol các chất trong dung dòch thu được.
Bài 4. Hòa tan 11 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào V lít dd HCl 0,5M ( d=1,2 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí
H
2
(đktc) .
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ?
b Tính V và nồng độ % của muối tạo thành sau phản ứng ?
Bài 5. Cho 7,8 gam hhA gồm Mg và Al vào dd H
2
SO
4 loãng
1M ( lượng đủ) thu được 8,96 lít khí (ở đktc).
a.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh A và thể tích dd H
2
SO
4
cần dùng ?.
b.Nếu cho 7,8g hh A tác dụng với H
2

SO
4.
dặc nóng
, dư thì thu được V lít khí SO
2
duy nhất (0
o
C, 2atm) .Tính V ?
c. Cho V lít khí SO
2
trên vào 120g dd NaOH 20%. Tính nồng độ % của chất trong dung dịch sau phản ứng ?
Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 29.4 gam Al,Mg,Cu vào dd HCl thu được 11.2 lít khí.Phần không tan cho vào dd H
2
SO
4.
dặc

thấy giải phóng 6.72 lít SO
2
. Tính % KL mỗi chất trong hh đầu.(các khí đều đo ở đktc).
Bài 7. Hòa tan hồn tồn 4,05 gam một kim loại A hóa trò III vào 296,4 g dd HCl, phản ứng vừa đủ thu được 5,04 lít H
2

(đktc) và dung dịch B .
a. Xác định tên kim loại ?
b. Tính nồng độ phần trăm của dd HCl và của dung dịch B ?
c. Cần lấy bao nhiêu gam dd B và bao nhiêu gam nước để pha thành 600g dung dịch C có nồng độ 2,5% ?
Bài 8. Cho 22,7 g hỗn hợp A gồm Zn và ZnO tác dụng đủ với dd H
2
SO

4
80% thu khí H
2
S và dung dịch X. Cho X tác
dụng với dd BaCl
2
dư thu được 69,9 gam kết tủa .
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng dd H
2
SO
4
đã dùng ?
c. Dẫn khí H
2
S vào 125 ml dd KOH 0,2M . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Bài 9. Cho 3,88g hỗn hợp KBr và NaI phản ứng với 78ml dd AgNO
3
10% (D=1,09g/ml). Lọc bỏ kết tủa. Nước
lọc pứ vừa đủ với 13,3ml dd HCl 1,5M. Tính thành phần % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu và thể
tích khí HCl (đktc) cần dùng để tạo ra lượng axit HCl đã dùng?
Bài 10. Cho 30,6 g hỗn hợp Na
2
CO
3
và CaCO
3
tac dụng vừa đủ với dd HCl 20% tạo thành 6,72 lít khí thốt ra
(đktc) và một dung dịch A.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu ?

b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng biết đã dùng dư 20% so với lí thuyết ?
c. Tính nồng độ C% các chất trong dung dịch A ?
Hết

×