Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 41 Sinh học 11 Căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.88 KB, 7 trang )

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết
CHƯƠNG IV - SINH SẢN
A - SINH SẢN Ở THỰC VẬT
BÀI 41 – SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh (HS) hiểu được khái niệm sinh sản, các hình thức sinh sản vô tính ở
thực vật.
2. Kỹ năng:
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Quan sát, phân tích.
- Liên hệ thực tiễn.
II. Trọng tâm:
Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
III. Phương pháp:
- Sách giáo khoa – hỏi đáp.
- Trực quan – hỏi đáp.
IV. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài giảng, giáo án của bài 41.
- Một số hình ảnh tham khảo ngoài SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Tự nghiên cứu sách giáo khoa (SGK).
V. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra 15 phút:
Câu hỏi:
Đề 1: Trình bày khái niệm phát triển qua biến thái không hoàn toàn.


Vẽ sơ đồ phát triển của bướm qua hai giai đoạn.
Đề 2: Trình bày các khái niệm phát triển qua biến thái hoàn toàn.
Vẽ sơ đồ phát triển của châu chấu qua hai giai đoạn.
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
2. Bài mới:
Đặt vấn đề: Sinh sản là một trong các đặc trưng cơ bản của cơ thể sống.
Vậy sinh sản là gì? Có những hình thức sinh sản nào và sinh sản có ý nghĩa gì đối với
cơ thể sinh vật ? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.
Bài 41 – SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dàn bài chi tiết
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm
Giáo viên (GV) đặt câu hỏi:
- Cây non, gà con được tạo ra nhờ quá trình
nào?
- Sinh sản là gì? Có mấy kiểu sinh sản ? Dó là
những kiểu nào ?
- Sinh sản vô tính ở thực vật là gì ?
Học sinh (HS) trả lời.
 GV cho HS ghi bài.
Hoạt động 2: tìm hiểu các hình thức sinh sản vô
tính.
 GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, cho biết sinh
sản vô tính gồm những hình thức nào.
 HS trả lời.
 GV hỏi:
- Hình thức sinh sản bào tử có ở những
thực vật nào?
- Cá thể con được tạo ra từ đâu?
 Yêu cầu HS nghiên cứu hình 41.1 SGK, hoàn

thành sơ đồ chu trình sinh trưởng của thực vật
bào tử.
Gv hoàn chỉnh kiến thức, cho HS ghi bài.
 GV hỏi:
- Hình thức sinh sản sinh dưỡng có ở những
thực vật nào?
- Cá thể con được tạo ra từ đâu?
I. Khái niệm.
- Sinh sản là quá trình tạo những cá
thể mới đảm bảo cho sự phát triển
liên tục của loài.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh
sản không có sự kết hợp giữa cá thể
đực và cá thể cái, các cá thể con
giống nhau và giống cá thể ban đầu.
II. Các hình thức sinh sản vô
tính ở thực vật.
1. Sinh sản bằng bào tử.
- Xảy ra ở thực vật bào tử (có sự
xen kẽ 2 thế hệ: đơn bội, lưỡng bội).
VD: dương xỉ, rêu
- Cá thể con được hình thành từ
bào tử.
- Chu trình sinh trưởng của thực
vật bào tử: (sơ đồ kèm theo)
2. Sinh sản sinh dưỡng.
- Xảy ra ở một số thực vật bậc cao.
- Cá thể con được hình thành từ một
phần cơ quan sinh dưỡng
a. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

- Sinh sản bằng thân: thân củ
(khoai tây, khoai lang ), thân rễ (cỏ
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
 GV dẫn: hình thức sinh sản sinh dưỡng gồm 2
loại, là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản
sinh dưỡng nhân tạo.
 GV yêu cầu HS quan sát hình 41.2 SGK, trả lời
câu hỏi:
- Nêu các hình thức sinh sản sinh dưỡng của
thực vật.
 Cho HS xem thêm hình ảnh củ khoai
lang mọc mầm, lá thuốc bỏng mọc cây con, hỏi:
- Quan sát hình, cho biết đây là hình thức sinh
sản sinh dưỡng bằng bộ phận nào của cây?
- Cho thêm ví dụ thực tiễn các cây có hình
thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
 GV đặt câu hỏi:
- Liệt kê các hình thức nhân giống vô
tính mà em biết.
- Dựa vào SGK, trình bày các giai đoạn
của nuôi cấy tế bào, mô thực vật.
 GV cho HS xem thêm các hình ảnh
về giâm cành, giâm lá, chiết cành, ghép chồi,
ghép cành, nuôi cấy tế bào mô, thực vật đặt câu
hỏi:
- Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
- Hãy nêu ưu điểm của cành chiết và cành
giâm so với cây trồng từ hạt.
 HS trả lời.

Hoạt động 3: tìm hiểu vai trò của sinh sản vô tính
đối với đời sống thực vật và con người.
 GV đặt câu hỏi:
- Trình bày vai trò của sinh sản vô tính đối với
đời sống thực vật.
- Trình bày vai trò của sinh sản sinh dưỡng
gấu, ), thân bò (rau má, dâu tây )
- Sinh sản bằng rễ: khoai lang (rễ
củ)
- Sinh sản bằng lá: cây thuốc bỏng.
b. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo
(nhân giống vô tính)
- Giâm (cành, lá)
- Chiết (cành)
- Ghép (chồi, cành)
- Nuôi cấy tế bào và mô thực vật:
Các tế bào lấy từ cơ thể thực vật 
nuôi cấy trên môi trường dinh
dưỡng thích hợp  cây con chuyển
ra trồng ở đất.
III. Vai trò của sinh sản vô tính
đối với đời sống thực vật và con
người.
1. Vai trò của sinh sản vô tính đối
với đời sống thực vật
- Sinh sản vô tính giúp cho sự
tồn tại và phát triển của loài.
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
đối với đời sống con người, nhất là trong

nông nghiệp.
GV bổ sung hoàn chỉnh, cho HS ghi bài.
2. Vai trò của sinh sản vô tính đối
với đời sống con người
- Nhân nhanh giống cây cần
thiết trong thời gian ngắn,
nhất là các giống cây quý, giá
thành thấp, hiệu quả kinh tế
cao.
- Tạo giống cây sạch bệnh.
3. Củng cố:
1. Sinh sản có ý nghĩa gì?
A. Làm tăng số lượng loài.
B. Làm cho con cái có đặc điểm tiến bộ hơn bố mẹ.
C. Đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
D. A và C đúng.
2. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản:
A. Chỉ cần 1 cá thể bố hoặc mẹ
B. Không có sự hợp nhất giữa cá thể đực và cá thể cái.
C. Có sự hợp nhất giữa cá thể đực và cá thể cái.
D. Bằng giao tử cái.
3. Nêu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
4. Bài tập về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài 42 – Sinh sản hữu tính ở thực vật
SƠ ĐỒ CHU TRÌNH SINH TRƯỞNG CỦA THỰC VẬT BÀO TỬ
Túi GT đực (n) Tinh trùng (n)
Thụ
tinh
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên

GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày , tháng , 2010
Tổ trưởng kí duyệt
Túi GT
(n)
Túi GT cái (n) Trứng (n)
Hợp tử
(2n)
Nguyên
phân
Thể bào tử
(2n)
Túi bào tử
(2n)
Giảm phân
Nguyên phân
ĐƠN BỘI
LƯỠNG BỘI
Thể GT (n)
Bào tử (n)
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
Thứ … ngày… tháng… năm 20
Bài 41 – SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
I. Khái niệm.

- Sinh sản là quá trình tạo đảm bảo cho
của loài.
- Sinh sản vô tính là hình thức giữa
và , các cá thể con và giống cá thể
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật.
1. Sinh sản bằng bào tử.
- Xảy ra ở (có sự xen kẽ 2 thế hệ: đơn bội, lưỡng bội). VD: dương xỉ,
rêu
- Cá thể con được hình thành từ
- Chu trình sinh trưởng của thực vật bào tử: .
Túi GT
(n)

Túi GT cái (n)
Tinh trùng (n)



Hợp tử
(2n)


Thể bào tử
(2n)



Nguyên phân
ĐƠN BỘI
LƯỠNG BỘI



Bào tử (n)
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
2. Sinh sản sinh dưỡng.
- Xảy ra ở
- Cá thể con được hình thành từ
a. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Sinh sản bằng : thân củ (khoai tây, ), (cỏ gấu, ),
(rau má, dâu tây )
- Sinh sản bằng : khoai lang (rễ củ)
- Sinh sản bằng : cây thuốc bỏng.
b. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo (nhân giống vô tính)
- (cành, lá)
- (cành)
- (chồi, cành)
- Nuôi cấy tế bào và mô thực vật:
Các tế bào lấy từ  nuôi cấy trên môi trường thích hợp
 chuyển ra trồng ở đất.
III. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người.
1. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật
- Sinh sản vô tính giúp cho của loài.
2. Vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống con người
- Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian , nhất là các giống cây
quý, thấp, cao.
- Tạo giống cây sạch bệnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×