Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 10 Sinh học 12 Căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.31 KB, 4 trang )

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết
BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN
VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. Mục tiêu:
- Học sinh phải giải thích được khái niệm tương tác gen.
- Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỷ lệ phân ly kiểu
hình của Menđen trong các phép lai 2 tính trạng.
- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu được vai trò của gen
cộng gộp trong việc quy định tính trạng số lượng .
- Giải thích được 1 số gen có thể quy định nhiều tính trạng khác nhau ra sao
thông qua 1 ví dụ cụ thể.
II. Phương pháp: SGK – Hỏi đáp
III. Phương tiện dạy học:
- Khung pennet về phép lai AaBb x AaBb và tỉ lệ thống kê các kiểu gen.
-Tranh vẽ phóng hình 10.1 và 10.2 SGK.
IV. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân ly độc lập của Menđen.
- Làm thế nào để biết được 2 gen nào đó nằm trên 2 NST tương đồng khác
nhau nếu chỉ dựa vào kết quả của các phép lai?
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ1 : Tìm hiểu tương tác gen :
▼Đọc sgk và trình bày k/n tương tác gen.
? Thực chất của tương tác gen ? (sản phẩm của
các gen tác động qua lại với nhau để tạo nên kiểu
hình).


I. Tương tác gen:
- Khái niệm là sự tác động qua lại giữa các
gen trong quá trình hình thành một kiểu
hình.
1. Tương tác bổ sung:
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV nêu thí nghiệm dạng 1 bài tập để học sinh
xác định kết quả.
? Tại sao không cho tỉ lệ 9:3:3:1? Điều này được
giải thích thế nào?
? F
2
phân ly tỷ lệ 9:7 chứng tỏ điều gì?
(16 kiểu tổ hợp)
? Để có 16 kiểu tổ hợp thì F
1
cho ra bao nhiêu
loại giao tử?
? Để cho ra 4 loại giao tử thì F
1
phải có kiểu gen
như thế nào? (2 cặp gen dị hợp tử).
? 2 cặp dị hợp → H.đỏ vậy thì có mặt những alen
nào -> đỏ, trắng?
- A và B tạo ra enzim khác nhau nhưng cùng
tham gia 1 chuỗi p/ứng -> tạo sắc tố đỏ.
?P
tc

thuộc 2 dòng thuần khác nhau có kiểu gen
như thế nào?( Aabb và aaBB)
+ học sinh tự viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
▼P
tc
: tròn x tròn → F
1
dẹt; F
2
: 9dẹt: 6tròn:
1dài.
P
tc
: HHồng x HĐậu → F
1
Hồ đào; F
2
:
9HĐào: 3HH: 3Hđậu: 1lá.
? Các kết quả này giải thích thế nào?
? Thế nào là tương tác cộng gộp?
a) Thí nghiệm: Hoa đậu thơm (hoặc chiều
cao ngô)
P
tc
: H.đỏ x H.trắng
F
1

: 100% cây hoa đỏ.
F
1
x F
1
→ F2 ≈ 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng.
b) Giải thích:
- Tỷ lệ 9:7→ F
2
có 16 tổ hợp gen → F
1
dị
hợp tử về 2 cặp gen (vd : AaBb-đỏ) nằm
trên 2 cặp NST khác nhau → màu hoa do 2
cặp gen quy định.
- Quy ước KG :
A-B- : hoa đỏ
A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng.
→ KG của Ptc là AAbb và aaBB.
- Viết sơ đồ lai đến F
2
ta thu được :
F
2
: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB- 1aabb
9cao : 7 thấp
2. Tương tác cộng gộp:
a) Khái niệm: Là kiểu tương tác trong đó
các alen trội khác nhau đều có vai trò như
nhau đối với sự biểu hiện kiểu hình.(mỗi

alen trội đều làm tăng sự biểu hiện của KH
lên một chút ít)
b) Ví dụ: Màu da người ít nhất do 3
gen(A,B,C) cả 3 gen cùng qui định tổng hợp
sắc tố melanin. Chúng nằm trên 3 cặp NST
tương đồng khác nhau chi phối. Càng nhiều
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV hướng dẫn hs quan sát hình 10.1 phân tích và
đưa ra nhận xét
? Hình vẽ thể hiện điều gì? (màu sắc trên hình
vẽ)
? So sánh khả năng tổng hợp sắc tố ở những cơ
thể mà KG chứa từ 0 đế 6 alen trội ?
Cơ thể có 6 alen trội→ lượng melanin gấp 6 lần
cơ thể chỉ 1 alen trội => da đen thẫm nhất.
? Nếu tính trạng có càng nhiều gen quy định thì
hình dạng đồ thị sẽ như thế nào?
( Số loại KG và KH tăng, sự sai khác giữa các
KH nhỏ, đồ thị chuyển sang đường cong chuẩn )
* Lúa mì: P
tc
: Hạt đỏ x Hạt trắng
F
1
: Hạt đỏ→ F
2
: 15đỏ: 1trắng
(15 đỏ từ đậm đến nhạt, tùy số lượng alen trội,;

Trắng: không có alen trội)
? Tỉ lệ các loại màu sắc hạt theo độ đậm nhạt
ntn?
( tỷ lệ 1:4:6:4:1 thay cho 9:7 hoặc 9:3:3:1)
? Theo em những tính trạng loại nào (số lượng
hay chất lượng) thường do nhiều gen quy định?
cho vd ? nhận xét ảnh hưởng của môi trường
sống đối với nhóm tính trạng này?
*HĐ2 : Tìm hiểu tác động đa hiệu của gen:
▼HS đọc SGK và quan sát hình 10.2
+ Người đồng hợp tử HbSS đều tổng hợp ra các
chuỗi hêmôglôbin có cấu hình không gian thay
đổi dễ bị kết dính khi hàm lượng ôxy trong máu
alen trội da càng đen, không có alen trội nào
da trắng nhất.

- Phần lớn các tính trạng số lượng (năng
suất) là do nhiều gen quy định tương tác
theo kiểu cộng gộp quy định.
1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
1 4 6 4 1
1 5 10 10 5 1
1 6 15 20 15 6 1
II. Tác động đa hiệu của gen:
1. Khái niệm:
- Là hiện tượng DT mà một gen ảnh hưởng
đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác

nhau.
2. Ví dụ:
- HbA hồng cầu bình thường
- HbS hồng cầu lưỡi liềm→ gây rối loạn
bệnh lý trong cơ thể.(rối loạn tâm thần, liệt,
viêm phổi, thấp khớp, suy thận )
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 12
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
thấp dẫn đến hồng cầu biến dạng thành hình liềm
3. Củng cố:
- Đọc phần tổng kết cuối bài.
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Btập : + P
tc :
Gà trắng x trắng -> F
1
: trắng -> F
2
: 13 trắng : 3 có màu
+ P
tc :
Chuột đen x trắng -> F
1
: Xám -> F
2
: 9 xám : 3 đen : 4 trắng
Giải thích
4. Dặn dò:
- Học bài , trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị bài 11 “Liên kết gen, hoán vị gen”
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày , tháng , 2009
Tổ trưởng kí duyệt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×