Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TRường học thân thiện - Học sinh tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.62 KB, 23 trang )

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
A-Đặt vấn đề:

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nớc ta đang phát triển
trong bối cảnh nớc ta đang hội nhập kinh tế khu vực và trên
thế giới. Bớc vào kỉ nguyên hợp tác, hội nhập toàn cầu,
ngành giáo dục nớc ta đã xác định nhiệm vụ hết sức quan
trọng và vẻ vang là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi dỡng nhân tàiđể đa đất nớc phát triển nhanh và bền
vững bằng trí tuệ Việt Nam. Mục tiêu của giáo dục phổ
thông hiện nay là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản nhằm
hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
Trớc yêu cầu đổi mới nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện, thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo,
nhiệm vụ của các nhà trờng phổ thông hiện nay là tiếp tục
đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục ở bậc
THCS. Tiếp thu những thành tựu mới của lý luận dạy học
hiện đại để đa nền giáo dục nớc ta ngày càng hiện đại hơn,
nâng cao chất lợng dạy và học, phù hợp với yêu cầu phát
triển nguồn nhân lực cho quá trình hội nhập.
1
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
Thực hiện lời dạy của bác Hồ: Dù khó khăn đến đâu cũng
phải thi đua dạy tốt và học tốt. Trong từng giai đoạn ngành
giáo dục đã phát động nhiều phong trào thi đua . cùng với
cuộc vận động Hai không- Nói không với tiêu cực trong


thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo
đức nhà giáo và không để học sinh ngồi nhầm chỗ. Thực
hiện khẩu hiệu Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo
đức, tự học và sáng tạo.Năm học 2008-2009 này ngành
giáo dục và đaò tạo nớc ta lại tiếp tục hởng ứng phong trào
Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cựctrong
các trờng phổ thông giai đoạn 2008-2013. Mục tiêu của
phong trào thi đua là huy động sức mạnh tổng hợp của các
lực lợng trong và ngoài nhà trờng để xây dựng môi trờng
giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều
kiện của địa phơng và đáp ứng yêu cầu của xã hội; hình
thành, phát huy tính chủ động, tích cực, sự sáng tạo của học
sinh trong học tập và trong các hoạt động xã hội.
Là một cán bộ quản lý nhà trờng, trớc nhiệm vụ trọng trách,
vẻ vang của sự nghiệp trồng ngời, tôi mạo muội đa ra đề tài
nghiên cứu: Công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện phong
trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực ở
nhà trờng THCS
2
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
B- Thực trạng vấn đề:
1/ Thuận lợi:
-Địa phơng Hồng Tiến là một xã có truyền thống hiếu
học, học giỏi. đã nhiều năm, nhà trờng có chất lợng đại trà,
chất lợng mũi nhọn xếp thứ hạng cao nhất so với các trờng
trong huyện.
-Học sinh chăm ngoan, ham học, yêu trờng, mến lớp.
- Đội ngũ giáo viên ở cả hai tổ chuyên môn có phẩm
chất t cách đạo đức tốt, trình độ năng lực đồng đều, vững

vàng trong chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình, tâm huyết với
nghề dạy học. Đặc biệt có kinh nghiệm dạy học, dạy bồi d-
ỡng các đội tuyển HSG.
- Ban giám hiệu năng động, nhiệt tình có nhiều biện
pháp tích cực chỉ đạo dạy và học . Nhà trờng là một tập
thể s phạm đoàn kết nhất trí cao độ tích cực thực hiện
cuộc vận động Hai không của Bộ giáo dục & đào tạo.
Tập thể giáo viên, học sinh hởng ứng tích cực phong
trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực
- Chính quyền địa phơng quan tâm chỉ đạo các hoạt
động của nhà trờng , động viên khen thởng kịp thời, góp
phần thúc đẩy chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng.
3
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
- Hội phụ huynh học sinh thờng xuyên quan tâm sát
sao, hỗ trợ, giúp đỡ nhà trờng về vật chất và tinh thần, góp
phần không nhỏ trong công tác giáo dục
2/Khó khăn:
- Thiếu nguồn lực, thiếu thời gian và các điều kiện cơ
sở vật chất khi cần thiết
- Học sinh ở rải rác 5 thôn và thị tứ Bô Thời. Nhiều
phụ huynh đi làm ăn ở khắp các miền trong nớc cho nên
việc chăm lo giáo dục đôn đốc con em học tập còn nhiều
hạn chế.Cha có sự phối hợp đồng bộ tốt và quan tâm đầy đủ
của gia đình và cộng đồng.
- Có những hạn chế trong ý thức, thói quen của học
sinh
- Nguồn đào tạo giáo viên có sự khác nhau. Còn thiếu
loại hình đào tạo. Những giáo viên trẻ mới ra trờng, tuy

kiến thức mới mẻ nhng ít kinh nghiệm dạy học, còn nể
nang trong việc thi cử kiểm tra chất lợng H/S. Sự chuyển
giao giữa các thế hệ gặp khó khăn ban đầu.
C- Nội dung và giải pháp thực hiện:
- Năm học 2007-2008 vừa qua là năm tiếp tục thực hiện
cuộc vận động Hai không do bộ trởng Nguyễn Thiện
4
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
Nhân phát động, đã tạo một bớc chuyển biến mạnh mẽ có
tính chất quyết định trong sự nghiệp giáo dục đào tạo nớc
ta. Lần đầu đội ngũ các nhà giáo Việt Nam đã nhận thức
đúng đắn về sự nghiệp trồng ngời cao quý với ý thức trách
nhiệm của ngời thầy. Tập thể cán bộ giáo viên của nhà tr-
ờng đã nhận thức đúng đắn về mục tiêu đào tạo, trọng trách
nặng nề của ngời giáo viên nhân dân trớc yêu cầu ngày
càng cao của sự nghiệp giáo dục.
I- Xây dựng trờng học thân thiện trớc hết phải xây dựng
trờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, tạo ra cảnh quan s
phạm, môi trờng trong lành
- Bảo đảm trờng an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát
và ngày càng đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp
với lứa tuổi học sinh.
- Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm
sóc cây thờng xuyên
- Có khu nhà vệ sinh dùng riêng cho giáo viên và khu nhà
vệ sinh của H/S. Các nhà vệ sinh đợc đặt ở vị trí phù hợp
với cảnh quan trờng học, đợc giỡ gìn vệ sinh sạch sẽ,
thoáng mát.
5

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
- Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trờng,
giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trờng, lớp học và
vệ sinh cá nhân
Muốn thực hiện các nội dung trên Ban giám hiệu nhà tr-
ờng đã đề ra kế hoạch hoạt động hàng tuần, tháng cho phù
hợp. Đa ra những biện pháp chỉ đạo cụ thể:
- Quy hoạch việc trồng cây xanh một cách hợp lý: Trồng
ở sân chơi và sân thể dục, chọn vị trí trồng cây phù hợp
với từng loại sân. Chọn loại cây dễ sống, dễ chăm sóc
( cây Đa Lan) vừa tạo bóng mát , vẻ đẹp cho trờng.
- Giao cho chi đoàn nhà trờng phụ trách chỉ đạo các lớp
trồng cây theo đúng kỹ thuật. Có biển ghi tên lớp ở
khuôn viên đợc giao trồng, chăm sóc cây để tạo sự thi
đua giữa các lớp.
- Đo độ sáng ở từng phòng học vào lúc ít sáng nhất trong
ngày từ đó thiết kế bố trí đèn để dủ ánh sáng cho học
sinh và giáo viên
- Bố trí bàn ghế học sinh một cách hợp lý, đúng quy cách,
tiêu chuẩn độ tuổi H/S THCS
- Kinh phí xây nhà vệ sinh trong nhà trờng : Có thể tham
mu với UBND xã, nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ của hội cha mẹ
6
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
H/S, hoặc vận động các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp
giúp đỡ
II- Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với dặc điểm tâm
lý lứa tuổi của học sinh ở mỗi địa phơng, giúp các em

tự tin trong học tập
- Ban giám hiệu cùng tập thể giáo viên đã có những định
hớng đổi mới phơng pháp dạy học theo định hớng của
Bộ giáo dục. Tiếp tục đổi mới phơng pháp giáo dục
đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, chống lối
dạy áp đặt, dạy chay và dạy đọc chép. Ngời thầy phải
lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ
động học tập, giúp các em khám phá, lĩnh hội tri thức
trong các giờ học ở trên lớp tạo niềm tin, năng lực tự
học cho học sinh nhằm phát triển mọi năng lực toàn
diện của các em.
- Dạy học phải bám sát phơng pháp đặc trng của bộ
môn. Vận dụng sáng tạo phơng pháp dạy học truyền
thống (Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề,
biểu diễn các phơng tiện trực quan để minh hoạ lời
giảng ) kết hợp với việc sử dụng linh hoạt các ph ơng
pháp dạy học hiện đại( Vấn đáp tìm tòi, vấn đáp tái
hiện kích thích t duy học sinh, thảo luận nhóm, nêu
7
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
vấn đề, giải quyết vấn đề ) Thầy giáo đóng vai trò
định hớng về nội dung, nêu vấn đề dẫn dắt H/S tích
cực chủ động nghiên cứu tìm tòi, khám phá & tự
chiếm lĩnh tri thức, bảo đảm thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho H/S. Ngời thầy phải bồi dỡng cho H/S
phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm của các em,
đem lại niềm vui , gây hứng thú và tự giác học tập cho
H/S.

- Đổi mới về quan niệm mục tiêu bài dạy: Ngoài mục
tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm còn cho
H/S có kĩ năng phát triển năng lực tự học, tự nghiên
cứu.
- Đổi mới về cách soạn bài: Tập trung chủ yếu vào các
hoạt động của H/S . Giáo viên tổ chức một cách khoa
học về hoạt động của H/S. Có dự kiến về những giải
pháp điều chỉnh giờ dạy. Tăng cờng mối liên hệ ngợc
từ trò đến thày, mối liên hệ ngang trò với trò.
- Thầy cô giáo tích cực đổi mới phơng pháp dạy học
nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực chủ động
8
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
sáng tạo và ý thức vơn lên, rèn luyện khả năng tự học
cho học sinh
- Học sinh đợc khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng
thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học
đạt hiệu quả cao
- Sử dụng các tài liệu phơng tiện nghe nhìn, tổ chức tập
huấn đổi mới phơng pháp dạy học cho giáo viên, nhân
các điển hình giáo viên giỏi của nhà trờng.
- Động viên khích lệ học sinh phấn đấu vơn lên trong học
tập và rèn luyện, đặc biệt là khích lệ kịp thời đối với học
sinh yếu kém khi các em có sự tiến bộ dù là rất nhỏ
- Xây dựng một số băng hình về tiết dạy hoặc hoạt động
ngoại khoá, lồng ghép nội dung dạy kiến thức với giáo
dục bảo vệ môi trờng phù hợp với điều kiện của địa ph-
ơng
- Động viên giáo viên su tầm tài liệu sách báo, tra cứu

thông tin trên mạng Internet để xây dựng cơ sở dữ liệu
điện tử phục vụ giảng dạy và học tập, nghiên cứu đề
xuất sáng kiến về đổi mới phơng pháp dạy học
- Khuyến khích hớng dẫn học sinh giúp đỡ nhau trong
học tập, học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém.
Động viên các em mạnh dạn đề xuất các ý kiến, sáng
9
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
kiến của mình trong học tập. Rèn cho các em có thói
quen tự học tự nghiên cứu, tìm hiểu thêm taì liệu ngoài
bài giảng của giáo viên ở trờng. Hớng dẫn học sinh tìm
kiếm t liệu bổ ích trên mạng Internet, giới thiệu và hơng
dẫn các em khai thác một số trang web nh
(trang web của Bộ Giáo dục và
Đào tạo); (bách khoa toàn th có
nội dung mở); (từ điển có nội
dung mở); (tủ sách mở), để hỗ
trợ cho việc học trên lớp và làm cho học sinh hứng thú
học tập hơn.
III-Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
- Trớc hết phải rèn cho học sinh có kỹ năng giao tiếp s
phạm. Các em đợc giao tiếp với thầy cô, giao tiếp với
bạn bè đúng tác phong s phạm. Từ việc chào hỏi, đến
việc nói chuyện trò, giãi bày tâm t tình cảm đều mang
phong thái của ngời đội viên, nói lời hay ý đẹp.
- Rèn luyện cho các em kỹ năng ứng xử hợp lý với các
tình huống trong cuộc sống, có thói quen và kỹ năng
làm việc, sinh hoạt theo nhóm.
10

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
- Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ, kỹ năng
phòng chống tai nạn giao thông, đuối nớc và các tai nạn
thơng tích khác.
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hoá, hoà nhập với trẻ em
khuyết tật, chung sống hoà bình. Bạn bè phải đoàn kết
thân ái, yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau, phòng ngừa bạo lực
và các tệ nạn xã hội
Muốn rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh nhà trờng phải
phối hợp với đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của
trờng, của Xã đoàn, phối hợp với đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh, triển khai cho học sinh đợc tăng cờng các
nội dung về kĩ năng sống trong các buổi sinh hoạt đội hoặc
trong các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp. Tổ chức các
cuộc thi liên quan đến kĩ năng sống nh: Thi nghi thức Đội,
vẻ đẹp đội viên, thi dựng lều cắm trại nhanh và chắc chắn
nhất, thi xử lý các tình huống cấp cứu khi có tai nạn giao
thông, thi diễn thuyết về các đề tài thanh thiếu niên và xã
hội quan tâm làm cho việc rèn luyện kỹ năng sống có
tính tự nhiên và đạt hiệu quả cao trong công tác giáo dục
VI- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi lành mạnh
11
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ , thể thao một cách
thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác
của học sinh
- Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi
giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh

- Hoạt động văn nghệ, thể thao đã trở thành nội dung
truyền thống trong các nhà trờng của Việt Nam. Tuy
nhiên các hoạt động văn nghệ thể thao ngoài giờ cha thu
hút rộng rãi học sinh tham gia và chúng ta cha phát huy
đợc tiềm năng văn hoá nghệ thuật biểu diễn của các em.
Các em không chỉ là đối tợng đợc giáo dục để tự nâng
cao thể chất, biết múa hát, vẽ mà thông qua hoạt động
tiếp cận của học sinh khi chơi các trò chơi dân gian, hát
dân ca, múa các điệu múa truyền thống của địa phơng,
chính các em là những ngời nuôi dỡng, phát triển và phổ
biến văn hoá dân tộc ở lứa tuổi quan trọng nhất hình
thành ý thức dân tộc. Chính vì vậy mà chúng ta phải đa
âm nhạc dân tộc và các trò chơi dân gianvào nhà trờng
một cách phù hợp với lứa tuổi các em vừa là hoạt động
làm cho các em vui khi đến trờng, tăng cờng sức khoẻ,
phát triển giao tiếp, bình đẳng về giới. Đây cũng là hoạt
12
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
động rất cần thiết để hình thành nhân cách con ngời
Việt Nam cho các thế hệ học sinh
Để thực hiện tốt nội dung trên Ban giám hiệu nhà trờng
ngay từ đầu năm học đã lên kế hoạch chỉ đạo hằng tuần,
tháng, phù hợp với từng chủ đề hoạt động của tháng. Lựa
chọn danh mục các trò chơi dân gian, các loại hình văn
hoá nghệ thuật dân gian phù hợp với điều kiện cụ thể của
địa phơng và lứa tuổi của học sinh THCS để đa vào nhà tr-
ờng.
Phân công giáo viên dạy Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục
kết hợp với Tổng phụ trách, bố trí thời gian để giáo viên đ-

ợc tập huấn hoặc tự nghiên cứu, tiếp thu nội dungcũng nh
cách tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí ở nhà trờng,
đặc biệt với các trò chơi dân gian.
Kết hợp với xã đoàn tổ chức cho học sinh thi văn nghệ
theo chủ đề : Ngày hội khai trờng; chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam ; Mừng Đảng, mừng xuân.
Nhà trờng đã tổ chức cho học sinh ở các khối lớp chơi
các trò chơi dân gian phù hợp với điều kiện của nhà trờng
Các trò chơi nh: Nhảy dây, chơi ô ăn quan, chơi chuyền,
nhảy lò cò, bịt mắt đánh trống, kéo co .kết hợp với các
hoạt động thể thao khác nh: Chơi đá cầu, bóng đá, bóng
13
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
bàn, cầu lông, bóng chuyền, bóng ném Nhà tr ờng đã tổ
chức cho các em thi các trò chơi trên trong các buổi hoạt
động ngoài giờ lên lớp : Hoạt động ngày 22/12; 26/3; 30/4;
19/5 .
Chỉ cho các em chơi những trò chơi dân gian vốn có thuận
lợi, không mạo hiểm, vừa ít tốn kém lại dễ thực hiện và
đảm bảo an toàn lại đạt hiệu quả cao. Tránh cho học sinh
chơi các trò chơi không an toàn, dễ xảy ra tai nạn nh: Chơi
khăng, nhảy ngựa
V- Học sinh tham gia tìm hiểu và chăm sóc và phát huy
giá trị các di tích lịch sử, văn hoá cách mạng ở địa ph-
ơng
- Chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng là một
trong những nhiệm vụ của nhà trờng. Nhà trờng có kế
hoạch phân công các lớp hằng tuần, tháng dãy cỏ, dọn vệ
sinh sạch sẽ khu nhà thờ bà Hoàng Thị Loan Thân mẫu

của chủ tịch Hồ Chí Minh, dọn vệ sinh khu nghĩa trang
Liệt sỹ. Làm cho khu di tích ngày một sạch đẹp hơn, hấp
đẫn hơn đối với du khách tham quan
14
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
- Nhà trờng kết hợp với các ban ngành đoàn thể xã tổ chức
giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc và tinh thần cách
mạng một cách hiệu quả cho tất cả các em học sinh.
Đây chính là các hoạt động phát huy cao độ tính tích cực
của học sinh trong việc tự giáo dục và góp phàn bảo tồn,
phát huy và giữ gìn truyền thống văn hoá, lịch sử của địa
phơng và quốc gia trong giai đoạn hội nhập hiện nay
Thông qua hoạt động tìm hiểu chăm sóc và phát huy giá trị
các di tích lịch sử , văn hoá ở địa phơng mà làm cho việc
dạy các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân
trở nên sống động và hiệu quả hơn, học gắn với thực tiễn
chứ không chỉ qua sách vở.
Các biện pháp thực hiện nội dung này :
- Trớc hết nhà trờng có kế hoạch hoạt động hằng tuần,
tháng. Các lớp nhận kế hoạch thực hiện. Giáo viên chủ
nhiệm kết hợp với bên đoàn đội tổ chức thực hiện cho
học sinh tìm hiểu ý nghĩa giá trị lịch sử, giá trị văn hoá
của các di tích lịch sử trên địa bàn xã . Tổ chức thi tìm
hiểu thi kể chuyện, thi giới thiệu về di tích lịch sử, văn
hoá .
- Lập kế hoạch phân công các lớp, nhóm học sinh chăm
sóc, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá thờng xuyên
15
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,

học sinh tích cực
- Trồng và chăm sóc bảo vệ cây trong di tích lịch sử, văn
hoá ở địa phơng, trên các con đờng dẫn tới khu di tích
theo kế hoạch của ngành văn hoá, chính quyền địa ph-
ơng
- Khuyến khích giáo viên dạy môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa
lý, Giáo dục công dân, Âm nhạc, mỹ thuật đa vào bài
giảng các nội dung hoặc yêu cầu bài tập gắn với các di
tích lịch sử, văn hoá ở địa phơng
Tổng hợp kết quả hạnh kiểm, học lực cấp thcs
Học kỳ I năm học 2008-2009
Khối
lớp
Tổng số
Hạnh kiểm Học lực
HK tốt HK
khá
HK TB Hk yếu HL giỏi HL khá HL TB HL yếu HL
kém
Số
lớp
Số
HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
6 5 16
8
79 47 53 3
2
32 1
8
4 2 16 9 54 3

2
65 3
9
30 18 3 2
7 5 166 104 63 42 25 20 12 0 0 10 6 81 49 56 3
4
19 11 0 0
8 5 171 10
8
63 53 3
0
10 5 0 0 4 2 64 3
7
68 40 35 20 0 0
9 4 164 80 49 61 3
7
23 14 0 0 1 0.
6
40 24 100 60 23 14 0 0
- Kết quả : Sau một học kỳ thực hiện phong trào Xây
dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực tôi nhận thấy
trờng THCS Hồng Tiến đã đạt đợc kết quả sau:
+ nhà trờng đã tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở
trong đó học sinh đợc lắng nghe, chia sẻ, hoà nhập, tự tin
và cảm thấy an toàn, hứng thú trong môi trờng giáo dục
thân thiện
16
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
+ Chất lợng giáo dục đạo đức, văn hoá đợc năng lên rõ

rệt. Học sinh ngoan, có nền nếp, có ý thức tự giác, say mê
học tập hơn
+ Không xảy ra bạo lực trong trờng học. Số vụ học sinh
đánh nhau trong trờng giảm đến mức tối đa. Các em đã
biết đoàn kết thân ái, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn
luyện
+ Trồng thêm cây xanh, tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp
tạo môi trờng trong lành cho các em vui chơi, giải trí, các
em càng thêm yêu trờng, mến lớp
D- Điều kiện áp dụng, những vấn đề còn
bỏ ngỏ:
Phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực có thể thực hiện rộng khắp trong các nhà tr-
ờng phổ thông.
-Đây là một phong trào thi đua lâu dài với nhiều nội dung
phong phú và thiết thực, đợc thực hiện trên diện rộng , tới
từng trờng học, từng học sinh và từng cán bộ giáo viên. Để
phong trào thi đua đạt hiệu quả, cần có sự chỉ đạo sát sao
của các cấp quản lý giáo dục, các cấp uỷ đảng, chính
quyền; sự hợp lực của nhiều tổ chức chính trị xã hội và các
17
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
đoàn thể: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, đội thiếu
niên tiền phong Hồ Chí minh, công đoàn giáo dục các cấp,
ngành văn hoá thể thao và du lịch, các bậc cha mẹ học sinh
và cộng đồng xã hội. Tất cả các lực lợng giáo dục, các tổ
chức chính trị xã hội ở địa phơng cần phải nắm đợc mục
tiêu, yêu cầu, nội dung của phong trào thi đua, qua đó các
thành viên xác định rõ hơn quyết tâm và trách nhiệm tham

gia
-Các hoạt động cụ thể của phong trào hằng năm phải gắn
bó chặt chẽ với kế hoach năm học. Cần có sự phối hợp khéo
léo, linh hoạt các công việc tránh sự quá tải đối với học
sinh, quá tải đối với hoạt động giáo dục của nhà trờng; đảm
bảo có trọng điểm cho từng giai đoạn và tính khả thi của
từng giải pháp
-Phát huy sự tham gia tích cực của tổ chức đoàn đội và các
ban ngành của địa phơng
- Kết hợp linh hoạt việc kiểm điểm đánh giá kết quả thi
đua với các nhiệm vụ khác của kế hoạch năm học sau mỗi
giai đoạn
- Tổ chức thực hiện có hiệu quả Quy chế dân chủ trong
hoạt động của nhà trờng trong đó cụ thể hoá các quy tắc
18
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
ứng xử văn hoá thân thiện giữa các thành viên trong nhà tr-
ờng, gắn với nội dung thi đua
E- Hớng tiếp tục nghiên cứu
-Ban giám hiệu nhà trờng sẽ có những giải pháp thiết thực
hơn để khắc phục những tồn tại về cơ sở vật chất , thiết bị
dạy học , về kinh phí bồi dỡng và khen thởng giáo viên và
học sinh . Xây dựng cho học sinh có nền nếp, ý thức tự học
và tu dỡng đạo đức tác phong, rèn luyện nhân cách văn hoá.
Mục đích cuối cùng là phát hiện, bồi dỡng, đào tạo đợc
nhiều nhân tài cho xã hội.
- Dự trù ngân sách hằng năm để mua sắm mới các dụng
cụ thể dục thể thao, các nhạc cụ dân tộc để tổ chức cho
học sinh hoạt động vui chơi ca hát phù hợp với điều kiện

sân bãi, cơ sở vật chất của trờng.
- Phát động giáo viên, học sinh, học sinh cũ của trờng, các
bậc cha mẹ HS và tổ chức xã hội, các cá nhân, doanh nghiệp
quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ nhà trờng về kinh phí hoạt
động. Lập sổ vàng ghi danh sách cá nhân và tập thể đã ủng
hộ giúp đỡ nhà trờng
G Kết luận :
19
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
Đất nớc ta đang bớc vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên hợp
tác ,hội nhập toàn cầu. Đảng ta đã coi chiến lợc con ngời là
nhân tố quan trọng hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội. Sự nghiệp giáo dục của nớc ta đang đứng trớc
nhiệm vụ trọng trách nặng nề mà Đảng và nhà nớc giao cho.
Trờng học thân thiện học sinh tích cực đặc biệt coi trọng vai
trò chủ thể của học sinh, coi trọng các mối quan hệ thân
thiện giữa con ngời với môi trờng, cộng đồng, giữa con ngời
với con ngời ; đồng thời coi trọng việc góp phần bảo tồn,
phát triển văn hoá dân gian; tôn trọng và giữ gìn các di tích
lịch sử, văn hoá cách mạng
Việc chăm lo giáo dục học sinh trong môi trờng thân thiện,
tích cực cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng
nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở nhà
trờng THCS. Phong trào này đã huy động đợc sức mạnh
tổng hợp của xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục , tạo
môi trờng giáo dục khuyến khích học tập và dạy học hiệu
quả, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục nhân
cách văn hoá của ngời Việt Nam và coi các em là những ng-
ời giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá lịch sử Việt Nam cho

cộng đồng xã hội. Để đào tạo ra lớp ngời mới có nhân cách
văn hoá và phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu ngày càng
20
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
cao của xã hội đòi hỏi các nhà trờng phổ thông, đội ngũ các
thầy cô giáo cần cố gắng nỗ lực phấn đấu nhiều hơn nữa,
đem hết lòng nhiệt tình yêu nghề dạy học của mình đào tạo
ra các thế hệ học sinh mang tri thức văn hoá phục vụ đất n-
ớc ,đa đất nớc phát triển sánh ngang với các nớc trong khu
vực và trên thế giới.
Là một cán bộ quản lý giáo dục ở một trờng đã nhiều năm
có thành tích về chất lợng giáo dục, tôi mạo muội đa ra
những kinh nghiệm tổ chức chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà
trờng cùng tập thể giáo viên góp phần làm nên thành tích
giáo dục, lấy lại lòng tin của xã hội, của nhân dân, xứng
đáng với danh hiệu cao quý mà Đảng, nhà nớc và nhân dân
đã suy tôn, thắp sáng ngọn lửa truyền thống hiếu học, học
giỏi cho các thế hệ học sinh hôm nay và mai sau
Rất mong cấp trên và các đồng nghiệp góp ý để kinh
nghiệm của tôi đợc bổ sung hoàn thiện hơn.


Hồng Tiến, ngày 10 tháng 1 năm 2009
Ngời viết SKKN
21
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
Nguyễn Thị Yên


Mục lục
22
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện phong trào Xây dựng tr ờng học thân thiện,
học sinh tích cực
Trang
A- Đặt vấn đề 1
B- Thực trạng vấn đề 3
C- Nội dung và giải pháp thực hiện 5
D- Điều kiện áp dụng, những vấn đề bỏ ngỏ 17
E- Hớng tiếp tục nghiên cứu 19
G- Kết luận 20
23

×