GI O N NG V N L P 8
Giảng: 25/8/2008
Bài 1 - Tiết 1: văn bản: tôI đI học.
Thanh Tịnh.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
nhân vật Tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên. Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất
thơcủa t/g Thanh Tịnh.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu bố cục văn bản.
Giáo dục: Tình yêu trờng, yêu lớp.
2. Trọng tâm: Hđ 2.
3. Tích hợp: VB Cổng trờng mở ra
Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án + Bảng phụ.
H.S :CB, Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
*Hđ1: Khởi
động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài
mới:
*Hđ2: Đọc, hiểu
văn bản:
I. Đọc, tìm hiểu
chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. T/g:
b. T/p:
In trong tập
Quê mẹ xuất
bản năm 1941.
c. Từ khó:
5
20
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- ? ở lớp 7 các em đã đợc học VB nào nói về cảm
xúc của hs nhân ngày khai trờng?
Mỗi chúng ta ai cũng có những kỷ niệm sâu
sắcvề buổi đầu tiên đến trờng
- Hớng dẫn đọc: Giọng chậm,sâu lắng thể hiện
cảm xúc tâm trạng của nhân vật.
- Đọc mẫu một đoạn.
- Giới thiệu sơ lợc đôI nét về tác giả.
? Nêu xuất xứ của tp?
GV đọc từ đầu-> ngọn núi.
? Tìm từ đồng nghĩa với từ Tựu trờng?
- Khai giảng, khai trờng
- Ông đốc ở đây chỉ ai?
? Qua phần đọc văn bản em thấy truyện ngắn có
những nhân vật nào? Nhan vật nào là chính?
? Truyện đợc t/g kể theo trình tự ko gian nào?
Tâm trạng từ nhà đến trờng.
ở sân trờng.
- Trong lớp học.
? Tơng ứng với ttrình tự ấy là các đoạn văn bản
Trả lời
Nghe, ghi.
Nghe.
Đọc tiếp.
Trả lời
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
1
GI O N NG V N L P 8
3. Bố cục: 3
phần:
- P1: -> ngọn
núi.
- P2: -> cả ngày
nữa.
- P3: -> Còn lại.
II. Đọc,hiểu văn
bản:
1. Tâm trạng trên
đờng tới trờng:
- Nghệ thuật so
sánh.
- Tâm trạng náo
nức rộn rã.
* Luyện tập:
HĐ4: Củng cố,
15
3
nào?
* BTTN: T/g viết dòng hồi tởng của mình bằng
những phơng thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm. C. Miêu tả.
B. Tự sự. D. Cả A, B, C.
? Trong VB T/g hồi t ởng lại kỉ niệm buổi đầu
đI học từ những sự vật, sự việc nào? gắn với t/g,
ko gian nào ?
? Tại sao T/g lại chọn con đờng mà ko phảI là sv
khác?
GV: Giảng bình.
? Em hãy tìm những hình ảnh chi tiếtbộc lộ cảm
xúc của nhân vật tôI khi cùng mẹ tới trờng?
? Để diễn tả cảm xúc của mình T/g đã sử dụng
NT gì? T/d?
GV: Giảng bình.
? Em thích câu văn so sánh nào nhất? Vì sao?
? Từ nhửng chi tiết bộc lộ cảm xúc em thấy nv
TôI có tâm trạng ntn?
GV: Tích hợp phần TV.
?Nhân vật TôI hôm nay có cáI nhìn ntn về con
đờng quen thuộc?
? Tại sao T?g tự nhiên thấy lạ?
GV: Giảng bình.
? Nh vậy sự việc đI học có ý nghĩa ntn đv chính
nv TôI?
? Các em thử nói về tâm trạng của mình trong
ngày đầu tiên đợc đến trờng?
? Theo dõi ở phần này, em có suy nghĩ gì về
hành động ghì chặt 2 quyển vở, xóc lên, nắm
lại cẩn then, muốn mẹ đa bút cho mình cầm của
nv TôI?
? Qua đoạn 1 vừa tìm hiểu em có nhận xét gì về
ngòi bút giọng văn của T/g?
GV: Giảng bình.
Đa BTTN bảng phụ.
? Nêu giá trị nd +nt của đoạn 1?
- Soạn tiếp phần còn lại của VB.
Trả lời.
Nghe y/c.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Nghe, ghi
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Quan sát.
Làm bt.
Trả lời.
Ghi y/c.
2
GI O N NGÁ Á Ữ V ĂN L ỚP 8
dÆn dß: 2
3
GI O N NG V N L P 8
Ngày giảng: 26/8/08
Bài 1 - Tiết 2:
văn bản: tôI đI học.
Thanh Tịnh.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Tiếp tục cho học sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ
ngỡ của nhân vật TôI trong buổi tựu trờng đầu tiên. Thấy đợc ngòi bút văn xuôI giàu
chất thơcủa t/g Thanh Tịnh.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, phát hiện chi tiết,tìm hiểu văn bản.
Giáo dục: Tình yêu trờng, yêu lớp.
2. Trọng tâm: Hđ 2 (mục 2,3).
3. Tích hợp: VB Cổng trờng mở ra
Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án + Bảng phụ.
H.S : Học bài cũ + Soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Đọc, hiểu văn
bản:
ll. Đọc, hiểu văn
bản:
2. Tâm trạng của nv
Tôi lúc ở sân trờng:
* Khi đứng trớc sân
trờng:
5
25
- Em hãy phân tích tâm trạng của nhân vật
Tôi khi từ nhà đến trờng?
- GV giới thiệu trực tiếp.
? Em hãy nhắc lại nội dung phần 2?
? Trớc ngày tựu trờng nhân vật Tôi có cảm
nhận gì về cảnh sân trờng?
- GV đa câu trả lời lên máy chiếu.
- Giảng bình.
_ Cho hs quan sát cảnh sân trờng trớc và sau
ngày khai trờng trên máy chiếu.
? cảm nhận của nv Tôi Về quang cảnh tr-
ớcvà sau ngày tựu trờng có gì thay đổi?
- Đọc trớc mắt Hoà ấp
? T/g sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu
văn?
? T/g so sánh ntn? Theo em h/ả so sánh trên
Trả lời
Nghe, ghi.
Nghe.
Đọc tiếp.
Trả lời
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
4
GI O N NG V N L P 8
* Khi nghe tiếng
trống trờng:
- Chơ vơ vụng về lúng
túng.
* Khi nghe thầy gọi
vào lớp:
- Quả tim ngừng đập.
- Quên cả mẹ đứng
sau.
- Giật mình lúng
túng.
=> Tâm trạng hồi hộp
bỡ ngỡ lo sợ.
3. Tâm trạng nv Tôi
khi ở trong lớp:
- Mùi hơng xông lên,
they là lạ
=> Cảm giác trởng
thành trong nhận
thức.
HĐ3: Tổng kết, ghi
nhớ:
1. NT:
2. ND:
* Luyện tập:
HĐ4: Củng cố, dặn
dò:
15
8
5
2
có gì đặc sắc?
Bình giảng.
? Khi tiếng trống trờng đầu tiên nv Tôi có
tâm trạng ntn?
? Tìm những từ ngữ miêu tả tâm trạng?
GV bình.
Đọc đ2 của vb.
? khi nghe thầy gọi vào lớp, tâm trạng nv
Tôi có những cảm giác nào?
? Những cảm giác và hđ đó giúp em hiểu
thêm đợc gì về tâm trạng nv?
Bình.
? Em nghĩ gì về tiếng khóc của các cậu học
trò bé nhỏ khi xếp hàng?
GV: Tích hợp phần TV.
? nêu nd phần 3?
? Khi xếp hàng vào lớp nv Tôi có cảm nhận
gì? Vì sao?
Nhận đợc sự độc lập.
Bớc vào t/g của riêng mình.
? Nhân vật Tôi cảm nhận đợc những gì?
? Nhắc lại các phơng thức biểu đạt đợc sử
dụng trong văn bản? Phơng thức nào góp phần
làm nên sức truyền cảm nhẹ nhàng của vb?
? T?g sử dụng các biện pháp tu từ nào?
? Từ những đặc sắc về nt đã thể hiện rõ nd gì?
? ngoài truyện ngắn Tôi đi họcem có thuộc
bài thơ, bài hát nào cũng nói về tâm trạng của
trẻ thơ ngày đầu đến trờng?
? Tìm nét tơng đồng với vb trên/
- Hệ thống lại nd 2tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ + nd phân tích,luyện tập.
- Chuẩn bị bài Cấp độ kháI quát của nghĩa từ
ngữ.
Trả lời.
Trả lời.
Nghe y/c.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Nghe, ghi
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Nghe.
Ghi y/c.
Ngày giảng: 29/8/08
5
GI O N NG V N L P 8
Bài 3 - Tiết 3: cấp độ kháI quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp
độ kháI quát của nghĩa từ ngữ.
Kĩ năng: Luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cáI chung và cái
riêng.
Giáo dục: Tình yêu trờng, yêu lớp.
2. Trọng tâm: Hđ 2.
3. Tích hợp: VB Tôi đi học
TLV: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án + Bảng phụ và một số dạng bài tập mở rộng.
H.S : Đọc và nghiên cứu trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
6
GI O N NG V N L P 8
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Hình thành
kiến thức mới.
I. Bài học:
- Từ ngữ nghĩa
rộng, từ ngữ nghĩa
hẹp.
a. Ví dụ:
b. Nhận xét:
- Nghĩa rộng: Phạm
vi nghĩa của nó bao
hàm phạm vi nghĩa
của từ khác.
- Nghĩa hẹp (ít khái
quát hơn): Phạm vi
nghĩa của từ đó đợc
bao hàm trong phạm
vi nghĩa của một từ
khác.
- Một từ ngữ có nghĩa
rộng hơn đồng thời có
thể có nghĩa hẹp hơn
các từ khác.
c. Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện
tập.
1. BT1.
2. BT 2.
a. Chất đốt.
b. N. thuật.
c. Thức ăn.
d. Nhìn.
e. Đánh.
3. BT3.
a. Xe cộ: xe máy,
xe đạp
b. Kim loại: Fe,
5
15
20
- Giờ trớc cô đã giới thiệu sơ qua về từ ngữ
nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. Để hiểu
- GV đa sơ đồ trên bảng phụ:
ĐV
Thú Chim Cá
Voi, hơu tu hú, sáo cá rô
? Các em có hiểu những từ trong sơ đồ, hãy
diễn giải nội dung bằng lời?
? Hãy bổ sung thêm tên của những con vật
thuộc các loại trên?
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn
các từ chim, thú, cá ? Vì sao?
? Khi nào một từ ngữ đợc coi là có nghĩa
rộng?
? Nghĩa từ thú rộng hơn hay hẹp hơn của từ:
Voi, hơu? Vì sao?
? Nghĩa của các từ tu hú, sáo rang hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ chim? Vì sao?
? Khi nào một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp?
? Nghĩa của các từ: Thú, chim, cá rộng hơn
nghĩa của những từ nào? Và hẹp hơn nghĩa
của những từ nào?
? Từ đó em rút ra đợc nhận xét gì?
? Cho ví dụ một từ vừa có nghĩa rộng vừa có
nghĩa hẹp?
- GV nhận xét mở rộng.
? Qua tìm hiểu chúng ta thấ em hiểu thế nào
là từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp?
Tích hợp với Tính tn về chủ đề của vb.
Hớng dẫn hs làm bt theo nhóm.
? Từ Chất đốtlà từ có nghĩa rộng hay hẹp?
Tích hợp với Trờng từ vựng.
? BT y/c tìm nghĩa rộng hay hẹp?
- Y/c hs làm phần a, b.
- T/c trò chơi: Đọc dãy từ, tìm từ đúng, phát
hiện từ sai.
- Lấy 3 hs tham dự, 1 hs làm th ký.
- Nghe.
- Quan sát.
- ĐV đợc
chia làm
các loại:
Chim,
thú
- TL:
Rộng hơn
vì phạm vi
của từ
động vật
rộng hơn.
- TL: rộng
hơn.
- TL: Hẹp
hơn.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Hđ nhóm.
Trả lời.
Trả lời.
Chơi trò
chơi.
7
GI O N NG V N L P 8
Ngày giảng: 29/8/08
Bài 1 - Tiết 4: tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS hiểu về chủ dề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn
bản.
Kĩ năng: Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và
duy trì đối tợng trình bày, lựa chọn sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý
kiến, cảm xúc của mình.
2. Trọng tâm: Hđ 3.
3. Tích hợp: VB Tôi đi học
TV: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
B. Chuẩn bị:
G.V: Hệ thống văn bản mẫu + máy chiếu.
H.S: Trả lời câu hỏi trong SGK, nắm đợc nội dung văn bản tôi đi học.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
8
GI O N NG V N L P 8
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Hình thành
kiến thức mới.
I. Bài học:
1. Chủ đề của văn
bản.
a. Ví dụ: VB tôi đi học.
b. Nhận xét:
- Chủ đề: Những kỉ
niệm sâu sắc về ngày
đầu tiên đi học.
c. Ghi nhớ.
2. Tính thống nhất về
chủ đề của văn bản.
a. VD: VB Tôi đi học
b. Nhận xét:
- Nhan đề giúp ta hiểu
đúng nội dung.
- Từ ngữ câu có nội
dung hớng vào chủ đề.
c. Ghi nhớ 2.3:
Hoạt động 3: Luyện
tập.
1. BT1.
a. Viết về cây cọ vùng
sông thao quê hơng của
tác giả.
b. Chủ đề: Vẻ đẹp của
rừng cọ sông thao, tính
yêu quê nhà của ngời
sông thao.
3
20
15
- Để giúp các em viết đợc 1 văn bản đảm
bảo tính thống nhất
? Nhân vật Tôi nhớ lại những kỉ niệm
nào trong ngày tựu trờng?
? Sự hồi tởng đó giúp ta thấy đợc tâm
trạng nào của nhân vật tôi?
- Nội dung đó chính là chủ đề của văn
bản tôi đi học.
? Hãy nêu chủ đề của văn bản này?
? Từ chủ đề của văn bản tôi đi học hãy
cho biết chủ đề của văn bản là gì?
? Để tác giả đặt nhan đề của tác giả
ntn? Tác dụng?
- GV đa lên máy chiếu một số đoạn văn
bản.
? cho biết những từ ngữ và câu trong
đoạn văn có hớng vào chủ đề không?
- Chốt: Nh vậy tính thống nhất về chủ đề
của văn bản Tôi đi học phải đợc thể
hiẹn ở nhan đề, từ ngữ, câu trong văn
bản.
- Hình thức: Nhan đề của văn bản.
- ND: Mạch lạc.
- Đối tợng: Xoay quanh nhân vật tôi.
? Vậy văn bản có tính thống nhất về chủ
đề ntn?
? Để viết hoặc hiểu một VB, khi xac
định một chủ đề cần căn cứ vào đâu?
- Yêu cầu hs đọc văn bản: Rừng cọ quê
tôi.
? VB trên viết về đối tợng nào và vấn đề
gì?
? Các đoạn văn đã trình bày đối tợng và
vấn đề theo một thức tự nào? Có thay đổi
đợc không? Vì sao?
? Nêu chủ đề của văn bản trên?
- Nghe.
- HS đọc thầm
văn bản.
- TL: c.giác
bâng khuâng,
náo nức bỡ ngỡ
no sợ.
- TL: Là đối t-
ợng và vấn đề
chính mà văn
bản biểu đạt.
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ
2.3 sgk-12.
- TL: Nhan đề,
đề mục, QH
giữa các phần
của VB, các từ
ngữ then chốt
thờng lặp đi lặp
lại.
- Đọc yêu cầu
BT1.
- Trả lời.
- Trả lời.
9
GI O N NG V N L P 8
Ngày giảng: 01/9/08
Bài 5 - Tiết 5: văn bản: Trong lòng mẹ
- Nguyên Hồng -
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật
chú bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ, thấy đợc
đặc sắc nghệ thuật qua ngòi bút thắm đợm chất chữ tình, lối văn tự sự chân thành, giàu
sức thuyết phục.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện chi tiết diễn tả tâm lý của nhân vật.
2. Trọng tâm: I.
3. Tích hợp: TV: Trờng từ vựng.
TLV: Bố cục văn bản.
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án và bảng phụ.
H.S: Học bài cũ và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
10
GI O N NG V N L P 8
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
- Giới thiệu bài.
*Hđ2: Đọc và hiểu
văn bản.
I. Đọc, tìm hiểu chú
thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
c. Từ khó.
3. Bố cục.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Nhân vật bà cô trong
cuộc đối thoại với chú
bé Hồng.
- Đổi giọng, vỗ vai
- Tỏ sự ngậm ngùi th-
ơng xót thầy tôi.
=> Lạnh lùng, hẹp hòi,
độc ác, tàn nhẫn, thâm,
thâm hiểm.
10
20
10
2
? Một trong những thành công của việc
thể hiện cảm xúc tâm trạng của là biện
pháp so sánh. Em hãy nhắc lại 3 lần so
sánh hay trong bài văn và hiệu quả nghệ
thuật của nó?
- Cho hs xem chân dung tác giả Nguyên
Hồng. Cuốn hồi ký-tự truyện Những
ngày thơ ấu và nói lời dẫn.
- Hớng dẫn hs đọc chậm, sâu lắng để thể
hiện cảm xúc tâm trạng của nhân vật.
- Đọc mẫu một đoạn.
- Giới thiệu sơ lợc đôi nét về tác giả.
? Tác phẩm viết thời gian nào?
? Nêu xuất sứ của tác phẩm?
- Là tập hồi ký viết về tuổi htơ cây đắng
của tác giả. Tác phẩm gồm 9 chơng,
đoạn trích thuọc chơng 4 của tác phẩm.
? Tìm những từ đòng nghĩa với từ đoạn
tang?
? Thế nào là tha hơng cầu thực?
? So sánh cách kể truyện của tác phẩm
này với văn bản tôi đi học?
? Em hiểu gì về thể hồi ký?
- Đợc dùng dể ghi lại chuyện có thực đã
xẩy ra trong cuộc đời một con ngời cụ
thể, thờng là tác giả.
? Cho biết chuyện gì đã xẩy ra trong hồi
ký này?
? Nhân vật chính của hồi ký?
? Đoạn trích trong lòng mẹ gồm mấy
phần? Nêu nd chính của mỗi phần?
? NV bà cô có qh ntn với bé Hồng?
? NV bà cô đợc thể hiện qua chi tiết nào,
lời nói nào?
? Cách cời nói của bà cô có đúng với
tình cảm của ngời cô dành cho bé Hồng
không? Vì sao?
? Vì sao bà cô có cách c sử nh vậy?
- Bình
? Em hiểu ntn là rất kịch?
- Bình
? Sau lời từ chối của BH, bà cô ại hỏi gì?
nét mặt thái độ ra sao?
- Đa bảng phụ chi tiết.
? Việc bà cô mặc kệ cháu cời trong tiếng
- TL: Những
cảm giác
quang đãng.
- ý nghĩ ấy 1
làn mây.
- Họ nh con
chim e sợ.
- Nghe.
- Đọc tiếp.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Mãn tang, hết
tang, hết trở.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Bé Hồng.
- TL: 2 phần.
- Em ruột bố.
- Trả lời.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát.
- Trả lời
11
GI O N NG V N L P 8
Ngày giảng: 05/9/08
Tiết 6: văn bản: Trong lòng mẹ. (tiếp)
- Nguyên Hồng -
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Tiếp tục giúp hs hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần
của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với
mẹ, thấy đợc đặc sắc nghệ thuật qua ngòi bút thắm đợm chất chữ tình, lối văn tự sự chân
thành, giàu sức thuyết phục.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện chi tiết bộc lộ tính cách của nhân
vật.
2. Trọng tâm: HĐ2 phần 2.
3. Tích hợp: TV: Trờng từ vựng.
TLV: Bố cục văn bản.
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án và bảng phụ.
H.S: Học bài cũ và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
12
GI O N NG V N L P 8
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của
hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Đọc, hiểu văn
bản.
I. Đọc, tìm hiểu vb.
2. Nhân vật bé Hồng:
a. Diễn biến tâm trạng:
* Hoàn cảnh:
-> Cô độc, đau khổ,
luôn khao khát tình th-
ơng của mẹ.
* Diễn biến tâm trạng:
-> Từ ngữ gợi tả.
/ Xúc động vì thơng
mẹ.
-> NT so sánh liên tiếp,
lời văn dồn dập, sd h/a
động từ mạnh.
=> Lòng căm tức tột
cùng, tình yêu thơng
mẹ vô biên.
b. Diễn bién tâm trạng
bé H khi đợc ở trong
lòng mẹ:
-> Sử dụng h/a so sánh
giả định.
/ Niềm khát khao cháy
bang đợc gặp mẹ.
7
30
? Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò
chuyện với bé Hồng là một con ngời ntn?
- Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu
Tâm trạng nv bé Hồng đợc thể hiện ntn trong
cuộc đối thoại với bà cô?
? H/c gia đình bé Hồng có gì đặc biệt?
- Bố chơi bời nghiện ngập, mẹ phải đi tha h-
ơng cầu thực
? Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận bé Hồng ntn?
- Hai anh em phải sống với bà cô lạnh nhạt,
thâm hiểm.
? Trớc câu hỏi lạnh nhạt đầu tiên của bà cô, H
đã toan trả lời là có rồi lại cúi đầu ko đáp, vì
sao?
? Bé h đã tìm đợc cách ứng sử ntn?
- Từ chối dứt khoát.
?sau những cauhỏi tiếp theo, trớc 2 ánh mắt
long lanh của cô tôi chằm chặp nhìn tôi nv tôi
đã có cử chỉ và tâm trạng ntn?
- Im lặng, cúi đàu xuống đất, lòng thắt lại,
khoé mắt cay cay n ớc mắt dòng dòng, chan
hoà, đầm đìa.
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ
của T/g?
* Tích hợp: Từ ròng ròng và đầm đìacó nét
chung nào về nghĩa ko?
-> Ngời ta gọi đó là trờng từ vựng.
? Những giọt nớc mắt đó bộc lộ tâm trạng và
t/c gì của bé H?
Giảng bình.
? Nỗi căm tức những cổ tục lạc hậu đã đẩy ng-
ời mẹ đ ợc thể hiện qua câu văn nào?
? T/g đã sử dụng thành công NT gì trong câu
văn này? T/d của NT ấy?
Giảng bình.
? Khi nhìn thấy ngời đàn bà giống mẹ, bé H có
h/đ gì?
? T/g đã đặt ra giả thiết nào?
? Cảm giác tủi cực đ ợc làm rõ bàng h/a so
sánh nào?
? T/d của NT so sánh trong việc thể hiện tâm
trạng của bé H?
Giảng bình.
? Cử chỉ, tâm trạng của bé H khi đợc gặp mẹ?
- Trả lời.
- Nghe,
ghi.
- Đọc
lại đ1.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
13
GI O N NG V N L P 8
Ngày giảng: 05/9/08
Tiết 7: Trờng Từ vựng.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp hs nắm đợc kn trờng từ vựng. Thấy đợc mqhngữ nghĩa giữa
TTV với các htợng đồng nghĩa, trái ghĩa, các thủ pháp NT: ẩn dụ, hoán dụ, nhan hoá.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập TTV và sử dụng trong nói và viết.
2. Trọng tâm: HĐ2
3. Tích hợp: VB: Trong lòng mẹ.
TLV: Bố cục văn bản.
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án và bảng phụ.
H.S: Học bài cũ và đọc, tìm hiểu bài mới.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của
hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Hình thành
kiến thức mới.
I. Bài học:
1. Thế nào là TTV:
a. VD:
b.NX:
c. Ghi nhớ:
2. Một số điểm cần lu
ý:
- Một TTV có thể bao
gồm nhiều TTT nhỏ
hơn.
- có thể bao gồm
khác biệt nhau về từ
loại.
- Một từcó thể có nhiều
5
25
- Đa bảng phụ đv ngắn.
? Đọc đv, chỉ ra những từ mang nghĩa rộng,
những từ mang nghĩa hẹp?
- Giờ ngữ văn, cô đã gthiệu 2 từ ròng ròng,
đầm đìa đều có nét chung về nghĩa -> TTV.
? Các từ in đậm dùng để chỉ đtợng là ngời, đv
hay sv? Tại sao em biết đợc điều đó?
? Em hãy tìm nét chung về nghĩa của nhóm từ
trên?- Chỉ bộ phận trên cơ thể con ngời.
GV: Nếu tập hợp các từ ấy thành một nhóm từ,
ngời ta gọi đó là TTV.
? Theo em, TTV là gì?
GV: Đa BT nhanh: Cho nhóm từ, tìm TTV?
? Từ TTV của mắt rút ra nhận xét gì?
? Hãy tìm các trờng nhỏ hơn TTV của tay?
? Nhận xét về từ loại trong TTV?
- GV: Phân tích, làm rõ nx.
- Đa vd, y/c nx.
+ Ngọt: - Trờng mùi vị.
- Trờng âm thanh.
- Trờng thời tiết.
Đọc, xđ
từ.
- Nghe,
ghi.
- Đọc
vd.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
14
GI O N NG V N L P 8
TTV khác nhau.
- Sử dụng TTV trong
thơ văn tăng tính gợi
cảm.
3. Phân biệt TTV với
cấp độ :
*HĐ3: II. Luyện tập:
- BT2:
a.Dụng cụ đánh bắt
thuỷ sản.
b.Dụng cụ để đựng.
c. H/đ của chân.
d. Trạng thái tâm lý
con ngời.
đ. Tính cách con ngời.
e. Dụng cụ để viết.
BT3:
Thuộc TTV thái độ.
BT4:
- Khứu giác: Mũi,
miệng, thơm, điếc,
thính
- Thính giác: Tai: nghe,
điếc, rõ
Hoạt động 4: củng cố,
dặn dò.
13
2
? Tác dụng của cách chuyển TTV trong thơ văn
và trog cuộc sống hàng ngày? Cho vd?
? TTV và cấp độ khác nhau ở diểm nào? Cho
vd?
- VD: TTV: Cây- Bộ phận.
- Hình dáng.
Cấp :- Tốt: Đảm đang : tính từ.
- Bàn: Bàn gỗ : danh từ.
Hớng dẫn.
Gợi ý từng phần.
? Các từ chỉ dụng cụ dùng để làm gì?
- Nhận xét, bổ xung, đánh giá.
* Kl: Từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều TTV
khác nhau.
? Kn về TTV, so sánh với cấp độ kq ?
- Học thuộc nd bài, làm các bt còn lại.
- Chuẩn bị bài: Bố cục của VB.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đọc
y/c.
- Trả lời.
.
- Ghi.
- Trả lời
Ghi y/c.
Ngày giảng: 08/9/08
Tiết 8: bố cục của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu bố cục văn bản, biết cách sắp xếp các nội dung trong
văn bản, đặc biệt là phần thân bài sao cho phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời
đọc.
Kĩ năng: Rèn kĩ năngõcây dựng bố cục trong văn bản nói và viết.
2. Trọng tâm: bài học.
3. Tích hợp: VB: Trong lòng mẹ.
15
GI O N NG V N L P 8
TLV: trờng từ vựng.
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án và bảng phụ.
H.S: Học bài cũ và đọc, tìm hiểu bài mới.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của
hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Hình thành
kiến thức mới.
I. Bài học:
1. Bố cục của văn bản:
a. VD: VB ngời thầy
đạo cao.
b. Bố cục của VB:
c. Ghi nhớ:
+ MB: Nêu chủ đề.
+ TB: Trình bày các
khía cạnh của chủ đề.
+ KB: Tổng kết chủ đề
của VB.
2. Cách sắp xếp bố trú
nội dung phần thân bài
5
20
? Chủ đề của văn bản là gì?
? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản đợc
thể hiện ở chỗ nào?
A. VB có đối tợng xác định.
B. VB có tính mạch lạc.
C. Các yếu tố trong VB bám sát chủ đề đã
định.
D. Cả ba yếu tố trên.
- Tất cả các yếu tố trên đã làm nên tính thống
nhất và bố cục của VB. Vậy bố cục của VB là
gì?
? VB trên có thể chia làm mấy phần? chỉ rõ
ranh giới giữa các phần đó?
? Cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn
bản?
? Phân tích MQH của từng phần trong VB trên?
- Quan hệ chặt chẽ với nhau. Phầ trớc là tiền đề
cho phần sau, còn phần sau là sự tiếp nối của
phần trớc.
? Các phần tập chung làm rõ chủ đề của VB
không?
? Hãy cho biết bố cục của VB gồm mấy phần?
Nhiệm vụ của từng phần? Các phần có MQH
với nhau ntn?
? Phần TB của tác phẩm tôi đi học kể về
những sự kiện nào?
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
+ F1:
Danh lợi.
+ F2: K
o
cho vào
thăm.
+ F3:
Còn lại.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
16
GI O N NG V N L P 8
của tác phẩm.
- Thứ tự phần thân bài
phụ thuộc vào:
+ kiểu VB.
+ Chủ đề.
+ ý đồ giao tiếp.
- Trình tự sắp xếp:
+ TG
+ KG
+ Sự phát triển của sự
việc.
+ Theo suy luận.
- Sao cho phù hợp với
sự tiến triển của chủ đề
và sự tiếp nhận của ng-
ời đọc.
*HĐ3: II. Luyện tập:
a. Theo không gian.
b. Theo không gian
hẹp.
c. Bàn về mqh giac sự
thật lịch sử và các
truyền thuyết.
Hoạt động 4: củng cố,
dặn dò.
12
5
2
? Các sự kiện ấy đợc sắp xếp theo thứ tự nào?
? Hãy chỉ ra diến biến tâm trạng cậu bé Hồng
trong phần TB?
? Khi tả về con ngời, con vật, phong cảnh
chúng ta miêu tả theo trình tự nào? Hãy kể một
số trình tự em biết? Hãy chỉ ra 2 nhóm sựu việc
nói về thầy CVA trong phần TB?
? Thứ tự ND phần thân bài đợc trình bày tuỳ
thộuc vào yếu tố nào?
? Các ND ấy thờng đợc sắp xếp theo trình tự
nào? Nhằm mục đích gì?
- Hớng dẫn cách làm, phân tích cách trình bày.
? Bố cục của VB? Cách sắp xếp ND phần thân
bài của VB?
- Học thuộc nd bài, làm các bt còn lại.
- Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời
- Đọc
yêu cầu.
- Trả lời.
Ngày giảng: 09/9/08
Tiết 9: tức nớc vỡ bờ
Trích tiểu thuyết tắt đèn của Ngô Tất Tố
A. Mục tiêu cần đạt:
17
GI O N NG V N L P 8
1. Kiến thức: Giúp hs thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa
phong kiến, tình cảnh khốn khổ cùng cực của ngời dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm hồn, sức
sống tiềm tàng của ngời phụ nữ, hiểu đợc quy luật có áp bức có đấu tranh.
Kĩ năng: Phân tích nhân vật qua đối thoại, hành động, biện pháp đối lập tơng phản.
2. Trọng tâm: I.
3. Tích hợp: Xây dựng đoạn văn trong văn bản + bài viết TLV số 1.
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án và tiểu thuyết tắt đèn.
H.S: Học bài cũ và soạn bài mới.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của
hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Đọc và hiểu
VB.
I. Đọc và tìm hiểu
chú thích:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. TG:
b. TP: Trích trong
chơng VIII của tác
phẩm Tắt đèn.
c. Từ khó: Chú thích
sgk.
3. Bố cục: 2 phần.
+ F1: Ngon miệng
hay không tình
thế gđ chị Dậu.
+ F2: Anh Dậu uốn
vai -> hết cuộc đơng
7
10
? Phân tích nhân vật bé Hồng khi nằm trong lòng
mẹ?
- Một trong những thành công của nền VHHTPP
là sự đóng góp không nhỏ của tác phẩm tắt đèn.
- Hớng dẫn đọc.
- Đọc mẫu.
? Cho biết đôi nét về tác giả?
- N.T.T 1893 1945 là nhà văn hiện thực xuất
sắc chuyên viết về đề tài nông thôn trớc cách
mạng.
? Nêu hoàn cảnh ra dời của tác phẩm?
- Dây là tác phẩm nổi tiếng của dòng VHHTPP
VN giai đoạn 1930 1945.
? Dựa vào lý thuyết về tính thống nhất về chủ đề
của VB để Cm cho tính chính xác của tiêu đề tức
nớc vỡ bờ?
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? ND chính
của từng phần?
- Trả lời.
- Đọc
VB.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
18
GI O N NG V N L P 8
đầu của chị Dậu với
cai lệ và ngời nhà lý
trởng.
II. Đọc và hiểu VB.
1. Tình thế gđ chị
Dậu.
- Thê thảm, đáng th-
ơng, nguy cấp.
2. Cuộc đơng đầu
của chị Dậu với tên
cai lệ và ngời nhà lý
trởng.
+ Chị Dâu: Xám
mặt.
+ Ngời nhà lý trởng:
Mặc kệ.
HĐ3: III. Tổng kết
(ghi nhớ).
1. NT:
2. ND:
- Ghi nhớ sgk.
* Luyện tập:
Hoạt động 4: củng
cố, dặn dò.
15
5
3
? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu trong hoàn cảnh
nào?
? Hình dung của em về chị Dậu qua lời nói và cử
chỉ?
? Hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì về ngời
dân nghèo trong xã họi cũ?
- Bình giảng.
? Qua đây ta có thể thấy cảnh gđ chị Dậu ntn?
? Mục đích duy nhất của chị Dậu giờ đây là gì?
- Là làm thế nào để thoát khỏi tình cảnh.
- Có thể nói gđ này 1 cách hình ảnh là thế tức n-
ớc đầu tiên đợc không?
? Nhân vật chị Dậu đại diện cho giai cấp nào? Cai
lệ và ngời nhà lý trởng đại diện cho giai cấp nào?
? Khi nhận thấy anh Dậu có nguy cơ bị hành hạ
chi Dậu tỏ thái dộ ntn?
- Bình giảng.
? Nguyên nhân dẫn đến sự phản ứng gay gắt của
chị Dậu?
- Bình giảng.
? ý nghĩ của sự chiến thắng đó?
- Bình giảng.
? Nhận xét gì về các câu trong đoạn và các đoạn
trong việc thể hiện chủ đề?
? Có thể học tập đợc gì từ nghệ thuật kể chuyện và
xây dựng nhân vật của tác giả qua đoạn trích?
? Đọc đoạn trích trên em hiểu gì về:
+ Số phận và phẩm chất của ngời nông dân trong
xã hội cũ.
+ Bản chất của chế độ xã hội đó.
+ Chân lý đợ khẳng định.
- Yêu cầu hs đọc phân vai.
? Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng với tác phẩm
Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố đã xui ngời nông
dân nổi loạn. Em hiểu ntn về nhận định này?
? Nêu đặc sắc về nd và nghệ thuật của VB?
- Chuẩn bị bài XD đoạn văn trong VB
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời.
- Đọc.
- Trả lời
19
GI O N NG V N L P 8
Ngày giảng: 15/ 9/2008
Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc khái niệm đoạn văn câu chủ đề, mối quan hệ giữa các
câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn
Kĩ năng: Hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghĩa.
Giáo dục: ý thức tự giác học tập
2. Trọng tâm: Luyện tập.
3. Tích hợp: Văn bản Tức nớc vỡ bờ.
Từ tợng hình, từ tợng thanh.
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án và tiểu thuyết tắt đèn.
H.S: Học bài cũ và soạn bài mới.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của
hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Hình thành
kiến thức mới.
I. Bài học:
1. Thế nào là ĐV:
a. VD:
b: Nhận xét: VB
gồm 2 ý mỗi ý đợc
viết thành một đoạn
văn.
c. Ghi nhớ:
2. Từ ngữ và câu
trong đoạn văn:
a. Từ ngữ và câu
5
20
? Em hiểu thế nào là bố cục văn bản? Cho biết
cách sắp xếp bố trí nội dung phần thân bài của
VB.
- Để VB đảm bảo tính thống nhất của chủ đề .
- Gọi HS đọc VB sgk mục I sgk.
? VB gồm mấy ý, mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn
văn?
? Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em nhận biết
đoạn văn?
? Theo em thế nào là đoạn văn?
? Đọc đoạn văn trên tìm các từ chủ đề?
- Từ đoạn văn thứ 2 cho biết:
+ ý khái quát bao hàm trên cả đoạn văn là gì?
+ Câu nào chứa ý khái quát ấy?
- Trả lời.
- Nghe,
ghi.
- Đọc
VB.
- TL:
Viết hoa
đầu
dòng,
chem.
Xuống
dòng.
- Đọc
VD.
20
GI O N NG V N L P 8
trong đoạn văn
* VD:
* Nhận xét:
- ND: khái quát.
- HT: lời lẽ ngắn
gọn, câu 2 tp.
- Vị trí: Đầu hoặc
cuối.
*Ghi nhớ:
b. TP: Cách trình
bày nd của đoạn
văn:
VD:
* N.xét:
* Ghi nhớ: Diễn
dịch, song hành,
quy nạp.
HĐ3. II. Luện tập.
1. BT1. VB chia 2 ý
mỗi ý đợc diễn đạt
bằng một đoạn văn.
2. BT2.
a. Diễn dịch.
b, c. Song hành.
3. BT3, 4.
Hoạt động 4: củng
cố, dặn dò.
15
5
+ Đợc gọi là câu chủ đề em có nhận xét gì?
? Nhận xét câu chủ đề về : ND, HT, VT.
? Em hiểu thế nào là câu chủ đề? ND câu chủ đề
trong đoạn văn?
? Tìm hai câu trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu
chủ đề?
? Quan hệ giữa câu chủ đề và câu triển khai, giữa
câu triển khai với nhau có gì khác biệt?
? Tìm các câu triển khai có câu: Qua một vụ
thuế VN đ ơng thời.
? Nh vậy nd đoạn văn có thể trình bày theo mấy
cách?
- Gợi ý hớng dẫn.
- Phân tích cách trình bày nd trong đoạn văn sau.
- Gợi ý hớng dẫn, đánh giá cho điểm.
? Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ và câu trong đoạn
văn?
- Học thuộc baì và làm bài tập 4.
- Ôn tập chuẩn bị viết bài TLV 2 tiết.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
Đọc yêu
cầu bt1.
Đọc yêu
cầu bt2.
- HS tự
làm.
Ngày giảng: 12/9/08
Tiết 11 + 12: viết bài tập làm văn số 1
A. Mục tiêu cần đạt:
21
GI O N NG V N L P 8
1. Kiến thức: HS ôn lại kiểu bài tự sự ở lớp 6, kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học
ở lớp 7.
Kĩ năng: Rèn ký năng viết bài văn hoàn chỉnh.
Giáo dục: ý thức tự giác học tập.
2. Trọng tâm: Viết bài.
3. Tích hợp: Văn bản Tôi đi học.
TV: Từ .
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án và bảng phụ.
H.S: CB đồ dùng và kiến thức để làm bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của
hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Giao đề cho
hs:
Đề: Kể lại những kỷ
niệm ngày đàu tiên
đi học của em.
* Hoạt động 3:
Viết bài.
* Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò.
1
2
83
4
- KT sự chuẩn bị của hs.
- Đa đề bài lên bảng phụ, đọc lại một lần.
- Quan sát nhắc nhở hs làm bài.
- Thu bài nhận xét giờ làm bài.
- Học thuộc bài ôn lại kiến thức văn tự sự, biểu
cảm, cách kết hợp các yếu tố đó trong văn tự sự.
- Lập dàn ý cho đề 2 sgk-37.
- Soạn VB Lão Hạc - Nam Cao.
- Trả lời.
- Nghe,
thắc mắc
nếu có.
- Viết
bài.
- Nghe,
ghi.
Ngày giảng: 16/9/08
Tiết 13: lão hạc
22
GI O N NG V N L P 8
- Nam Cao-
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác
phẩm, bớc đầu nhận thấy đợc nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc của tác giả, khắc hoạ
nhân vật với chiều sâu tâm lý, cách kể chuyện tự nhiên, đan sen nhiều giọng điệu, kết
hợp hài hoà giữa tự sự, chữ tình và triết lý.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngon ngữ đối thoại, qua
cử chỉ, hình dáng đối thoại.
Giáo dục: Tình yêu thơng con ngời, đồng cảm
2. Trọng tâm: HĐ2 phần 1.
3. Tích hợp: TV: Từ láy, từ tợng hình, tợng thanh.
TLV: Chuyển đoạn trong văn bản.
Văn: Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ.
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án và bảng phụ.
H.S: Học bài cũ và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài
mới:
*Hđ2: Đọc và hiểu
VB.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
6
15
? Từ nhân vật chị Dậu và ngời hàng xóm em có
khái quát gì về số phận và phẩm cách của ngời
NDVN trớc CMTTám?
? Từ nhân vật cai lệ và ngời nhà lý trởng em hiểu
gì về bản chất của chế độ TD nửa PKVN trớc
đây?
? Quy luật có áp bức có đấu tranh trong đoạn
trích đợc thể hiện ntn?
- Trong đội ngũ nhà văn hiên đại VN Nam Cao đ-
ợc xem là 1 nhà văn hiện thiực xuất sắc trớc
CM
- Hớng dẫn cách đọc, phân biệt giọng giữa các
nv.
- GV: Đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp.
? Hãy tóm tắt những sự việc chính đợc kể trong
VB?
? Nêu những hiểu biết của em về T/g NC?
? Xuất xứ của Tp?
- GV g/t một số chú thích sgk.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đọc
VB.
- Trả lời.
- Trả lời.
23
GI O N NG V N L P 8
c. Từ khó:
II. Đọc và hiểu
VB.
1. Nhân vật Lão
Hạc.
a. Tình cảm của
Lão Hạc đối với cậu
Vàng.
- Khi nuôi cậu
Vàng.
- Yêu quý con vật
-> tình cảm tha
thiết.
- Khi bán cậu Vàng.
- Sử dụng từ tợng
hình tợng thanh,
ngôn ngữ miêu tả
chân thật, cụ thể
chính xác hợp tâm
lý nhân vật.
* Luyện tập:
* Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò.
15
5
4
- Giới thiệu kết cấu của tp tự sự.
? Trong chuỗi các sự việc đó luôn luôn xuất hiện
những nv nào ? Ai là nhân vật trung tâm? Vì sao?
? Cho biết vì sao Lão Hạc rất yêu thơng cậu
Vằng mà vẫn đành lòng phải bán cậu đi?
? Tìm những cử chi, lời nói, thái độ của Lão Hạc
đối với con chó?
? Chứng tỏ tính cảm của Lão Hạc đối với con chó
ntn?
- Bình.
? Tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả thái độ, tâm
trạng của Lão Hạc khi lão kể chuyện bán cậu
Vàng với ông giáo?
? Từ cùng cực, móm mém, hu hu thuộc từ
loại gì? Giải thích? Cái hay của cách miêu tả ấỷơ
chỗ nào?
- Giảng bình.
? Trong những lời phân trần than vãn của lão Hạc
với ông giáo tiếp còn cho ta thấy tâm hồn và tính
cách của LH ntn?
? Câu chuyện hoá kiếp hoặc câu nói Không bao
giờ hoãn lại sự sung sớng nói lên điều gì?
- Bình giảng.
? Thông qua tình cảm của LH với cậu Vàng em
hiểu gì về gnhệ thuật kể chuyện của NC?
- Học bài và soạn tiếp bài.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Ghi nhớ
Ngày giảng: 19/9/08
24
GI O N NG V N L P 8
Tiết 14: lão hạc
- Nam Cao-
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS tiếp tục hiểu rõ giá trị nghệ thuật và nd (giá trị hiện thực và nhân
đạo của tác phẩm).
Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích nhân vật qua ngôn ngữ và ngoại hình.
Giáo dục: Tình yêu thơng con ngời, đồng cảm
2. Trọng tâm: HĐ2 phần 2.
3. Tích hợp: TV: Từ láy, từ tợng hình, tợng thanh.
TLV: Chuyển đoạn trong văn bản.
Văn: Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ.
B. Chuẩn bị:
G.V: Giáo án và bảng phụ.
H.S: Học bài cũ và soạn bài.
C. Tiến trình tổ chức các hđ D-H:
Nội dung hđ
Tg
Hoạt động của giáo viên Hđ của
hs
*Hđ1: Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài mới:
*Hđ2: Đọc và hiểu
VB.
II. Đọc, hiểu VB.
1. NV LH:
b. Cái chết của LH:
- Cái chết khủng
khiếp.
-> Nghèo khổ bế
tắc, cùng đờng nhng
giàu tình yêu thơng
và lòng tự trọng.
-> Tố cáo XH nô lệ
tăm tối.
2. NV ông giáo
ngời kể chuyện.
- Vừa kể đối thoại
5
15
? Nêu những nét cơ bản về tác giả NC và những
tác phẩm của ông?
- Sống trong XH PK
? qua việc LH nhờ vả ông giáo em nhận xét gì về
nguyên nhân mục đích của việc này? Vì sao Lão
khớc từ ?
? Có ý kiến cho rằng LH: LH làm thế là gàn rở.
Lại có ý kiến cho rằng Lão làm thế là đúng. ý kiến
của em ntn?
- GV phân tích đa ra kết luận.
? NC đã tả cái chết của LH ntn? Kết luận gì về cái
chết của lão?
- Bình giảng.
? Tại sao lão Hạc lại chọn cái chết nh vậy?
- GV đa bảng phụ bài tập.
? Từ cái chết của LH em có nhận xét gì về số phận
của ngời ND trong xã hội PK?
? Hiểu gì về ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
- Giảng bình.
? So với cách kể chuyện của NTT trong Tắt đèn
cách kể chuyện của NC có gì khác?
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- TLN
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
25