Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

GIAO AN NGU VAN LOP 8- HKII.N

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.68 KB, 129 trang )

Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Ngày soạn: .............................
Ngày dạy: .........................

Tuần 19
Tiết 73 74 : Nhớ rừng
<Thế Lữ>
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s
- Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng,
tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú
- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ
- Rèn kĩ năng đọc thơ 8 chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng
B. Chuẩn bị:
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
* Giới thiệu bài
* Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Hớng dẫn tìm hiểu chung
? H/s đọc chú thích (*) sgk
? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế
Lữ?
? Em biết gì về bài thơ Nhớ rừng?
G/v hớng dẫn cách đọc
G/v đọc mẫu, 3 4 h/s đọc
I. Tìm hiểu chung
1, Tác giả : (1907 1989)
- Tên thật : Nguyễn Thế Lữ
- Bút danh : Thế Lữ
- Quê : Bắc Ninh


- Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới đầu tiên
góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ
mới
- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám,
kinh dị
- Trớc cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn,
biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang
hoạt động sân khấu và trở thành một trong những
ngời xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam
- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và
máu (1934)
* Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu
nhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần thơ và đợc
đánh giá là tác phẩm mở đờng cho sự chiến thắng
của thơ mới .
2, Đọc
- Đoạn 1 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha
thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng kết thúc
bằng một câu thơ than thở, nh một tiếng thở dài
bất lực
- Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
1
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
G/v kiểm tra việc nhớ từ khó
? Em có nhận xét gì về thể thơ ở bài thơ?
? Bài thơ đợc ngắt thành 5 đoạn, hãy cho
biết nội dung của mỗi đoạn?
? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai
đối tợng tơng phản trong bài? ý nghĩa của

hình tợng tơng phản đó?
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
H/s đọc lại đoạn 1 4
? Theo em nội dung của đoạn thơ này là gì ?
? Tâm trạng đó cảu con hổ đợc miêu tả nh
thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm
uất của con hổ có gì đặc sắc?
đầu câu)
3, Từ khó:
4, Thể loại thơ :
- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới
- Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt
- Vần : Gieo vần liền, chân, bằng trắc nối tiếp
Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với
thơ cũ.
5, Bố cục
- Đoạn 1 4 : Cảnh con hổ ở vờn Bách thú
- Đoạn 2 3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơn
hùng vũi của nó .
- Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm
tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị
hai cảnh tơng phản : Cảnh vờn Bách thú nơi
con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ
nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xa.
Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dới là
mộng tởng, dĩ vãng.
Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ,
vừa tập trung thể hiện chủ đề .
II. Phân tích

1, Cảnh con hổ trong v ờn bách thú
* Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao ngán
của con hổ ở vờn bách thú
- Từ chổ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn n-
ớc non hùng vĩ bị nhốt chặt trong củi sắt, trở
bằng thứ đồ chơi, ngang bầy với bọn dở hơi tầm
thờng. Nh vậy :
+ Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức đợc tình
tế đắng cay, cam chịu
+ Bên trong : Ngùn ngụt lửa căm hờn ,
uất hận
- Tác gải đã sử dụng phơng pháp đối lập, câu thơ
đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, câu thơ thứ
hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh bằng, giọng điệu
chán trờng, u uất, một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp
cách ngắt nhịp dồn dập, lúc kéo dài nh một tiếng
thở dài ngao ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữ
rất gợi cảm : gậmgiúp ta cảm nhận đợc nổi căm
uất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại t tởng
của chú hổ.
+ Khối căm hờn : Nỗi căm uất cứ chất chứa hàng
ngày tạo thành khối, nh khối đá nặng trĩu lòng
Đặc trng của bút pháp lãng mạn
* Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nớc của ngời
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
2
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
? Tâm trạng đó của con hổ có gần gũi với
tâm trạng chung của ngwoif dân Việt Nam
mất nớc, nô lệ lúc đó?

Cảnh vờn bách thú tầm thờng giả dối, tù
tong dới mắt con hổ đó chính là cái thực tại
xã hội đơng thời đợc cẩm nhận bởi những
tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán
ghét cao độ đối với cảnh vờn bách thú của
con hổ cũng cũng chính là thái độ của họ
đối với xã hội.
H/s đọc lại đoạn 2,3
Đây là hai đoạn hay nhất của bài thơ miêu tả
cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ
chúa sơn lâm ngự trị trong vơng quốc của
nó.
? Cảnh giang sơn hùng vĩ và thời oanh liệt
của chúa sơn lâm đợc tác giả miêu tả nh thế
nào?
(Gợi ý: Sống trong cảnh bị nhục nhằn tù
hãm chúa sơn lâm sống mãi trong tình th-
ơng nỗi nhớ, thân tung hoành, hống hách
nh ngày xa. Lối câu thơ vắt ngang qua hai
dòng thơ là đặc điểm của thơ mới. Vậy chúa
sơn lâm nhớ những gì?)
? Đó là một cảnh nh thế nào?
? trong khung cảnh ấy tác giả đã thể hiện
chúa sơn lâm xuất hiện nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở
đoạn này?
? Đoạn 3 có chủ đề chúa sơn lâm ngự trị
giang sơn hùng vĩ của mình. Em hãy chỉ ra
vẻ đẹp của bức tranh tứ bình ấy?
G/v chép bài tập 9 (ETĐGKTNV) vaog giấy

trong và chiếu lên bảng
H/s điền : 1 2 3 1
Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao
ngán của con hổ cũng nh là tâm trạng của mọi ng-
ời.
Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác
động đến tình cảm yêu nớc khát khao độc lập, tự
do của ngời dân Việt Nam khi đó.
2, Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của
nó .
* Cảnh sơn lâm hùng vĩ : Bóng cả cây già, tiếng
gió gào ngàn, giong nguồn hét núi, bang âm thầm
lá gai, cỏ sắt, thét khúc trờng ca dữ dội Cảnh
lớn lao, phi thờng, dữ dội, đầy vẻ bí ẩn, linh
thiêng.
* Chúa sơn lâm xuất hiện với t thế và vẻ oai phong
lẫm liệt, khi rừng thiêng tấu lên khúc trờng ca dữ
dội thì con hổ bớc chân lên với t thế dõng dạc đ-
ờng hoàng tấm thân, lợn mềm mại nh sang
cuốn nhịp nhàng, quắc mắt thần trong hang tối
khiến cho mọi vật đều im hơi
Những câu thơ sống động, nhịp nhàng, miêu tả
chính xác, ấn tợng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
3
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
2 3 4 4
(H/s thảo luận nhóm rồi điền)
G/v bình : Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi
rừng vùng vĩ, tráng lệ, với con hổ uy nghi

làm chúa tể. Đó là cảnh những đêm
vàng hết sức diểm ảo với hình ảnh con hổ
say mồi đứng... tan đầy lãng mạn. Đó là
cảnh rộn rã, tng bừng : Bình minhtng
bừng với hình ảnh con hổ mang dáng dấp
của bậc đế vơng : Ta lặng mới. Đó cảnh
chim ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm .
Và cuối cùng là cảnh chiều rừng thật dữ
dội đợi chờ mặt trời chết để chiếm lấy riêng
phần bí mật.
Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện
ra trong nổi nhớ da diết tới đau đớn của con
hổ.Một loạt đâu ngữ nào đâu, đâu ngữ
diễn tả nổi thấm thía, nỗi nhớ tiếc không
nguôi của con hổ đối với những cảnh không
bao giờ còn thấy nữa.
? Dới mắt hổ, cảnh vờn bách thú hiện ra nh
thế nào?
? Tâm trạng của con hổ trớc cảnh ấy ra sao?
? bài thơ kết thúc bằng lời gửi thống thiết
của hổ rừng thiêng, nơi nó ngự trị ngày xa.
Lời nhắn gửi ấy có liên quan và có ý nghĩa
gì đối với tâm trạng con ngời Việt Nam lúc
* Bức tranh tứ bình với chủ đề chua sơn lâm ngự
trị giang sơn hùng vĩ của mình :
+ Cảnh đêm trăng vàng bên bờ suối
+ Cảnh những ngày ma chuyển ngàn
+ Cảnh bình minh gợi
+ Cảnh Những chiều lênh láng rằng
Cảnh vô cùng thơ mộng, mãnh liệt, dữ dội, đầy

bí mật, con hổ hiện lên với ve rnổi bật, t thế lẫm
liệt, kiêu hùng, đáng là một chúa sơn lâm đầy uy
lực : Đặc điểm của bút pháp lãng mạn.
- Giấc mơ huy hoàng khép lại trong lời than u uất
Than ôi! Thời đâu?
Lời gào thét đó là biểu hiện nổi khát khao cháy
bỏng một cuộc đời tự do, một thế giới cao cả phi
thờng của chúa sơn lâm
- Những từ ngữ thơ làm nổi bật sự tơng phản giữa
hai cảnh tợngthwcj tại, dĩ vãng tác giả đã thể hiện
nỗi bất hoà sâu sắc với thực tại và niềm khao khát
tự do mãnh liệt cảu nhân vật trữ tình. Đó là tâm
trạng của nhà thơ lãng mạn, đồng thời cũng là tâm
trạng chung của ngời Việt Nam mất nớc khi đó,
nó đã chạm tới huyết nhạy cảm nhất của ngời Việt
Nam đang sống trong cảnh nô lệ tù hãm gặm
một khối căm hờn và cũng nhớ tiếc khôn nguôi
thời oanh liệt với những chiến công chống giặc
ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Chính vì
vậy bài thơ vừa ra đời đã đợc công chúng đón
nhận. Họ cảm thấy lời con hổ chính là tiếng lòng
sâu kín của họ .
3, Nỗi ngao ngán tr ớc thực tạivà lời nhắn gửi
thống thiết của con hổ tới cảnh n ớc non hùng vĩ
x a kia
- Dới mắt hổ, cảnh ở vờn bách thú thật tầm thờng,
tẻ nhạt
- Hổ cất lời nhắn gửi tới nớc non cũ với nhân dân :
bày tỏ nổi lòng quặn đau, ngao ngán, căn hờn u
uất vì bị cầm tù, bị mất tự do, chủ quyền, hổ cũng

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
4
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
đó?
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn tổng kết
? Nhớ rừng có thể coi là một áng thơ yêu
nớc, nhng cũng là vẻ đẹp của tâm hồn lãng
mạn. Em hãy nêu vẻ đẹp ấy?
? Nêu những đặc sắc nghệ thuật cuả bài thơ?
H/s đọc to ghi nhớ.
bày tỏ tấm lòng son sắt thuỷ chung với non nớc cũ
- Câu kết : Là tiếng vang vọng sâu thẳm của tấm
lòng yêu nớc
III. Tổng kết : Ghi nhớ luyện tập
1, Nội dung :
- Nhớ rừng có thể coi là một áng thơ yêu nớc
tuy thầm kín nhng tha thiết mãnh liệt
- Đồng thời thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn
gắn liền với sự thức tỉnh về ý thức cá nhân, không
hoà nhập với thế giới giả tạo
2, Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn tràn đầy
- Mạch thơ sôi nổi, cuồn cuộn
- Hình ảnh thơ mang vẻ đẹp tráng lệ, phi thờng
- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, gợi cảm, thể
hiện đợc ý tởng và cảm xúc thơ
Nhớ rừng thật là một áng thơ hay
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn học ở nhà

- H/s làm bài tập 3,4
- Học thuộc, đọc diễn cảm bài thơ
d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

..........................
Ngày soạn: Ngày 10 tháng 1 năm 2008
Ngày dạy: ..............................................
Tiết 75 : Câu nghi vấn
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các
kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
5
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
- Bảng phụ
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ:
GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS
*Bài mới:
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức
năng chính của câu nghi vấn
H/s đọc đoạn trích trên bảng phụ
? Xác định câu nghi vấn trong đoạn đối thoại
trích từ Tắt đèn
? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó

là câu nghi vấn?
? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?
? Từ phân tích ví dụ ,mẫu trên em hãy cho
biết đặc điểm hình thức và chức năng chính
của câu nghi vấn?
? hãy dặt câu nghi vấn
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn luyện tập
H/s làm bài tập theo 4 nhóm
H/s thảo luận, các nhóm trình bày vào giấy
I. Đặc đỉêm hình thức và chức năng chính
* Ví dụ mẫu :
- Câu nghi vấn :
1. Sáng nay ta đắm lắm không
2. Thế làm sao ăn khoai
3. Hay là u đói quá?
+ Đặc điểm hình thức :
- Kết thúc bằng dấu chấm hỏi
- Có những từ nghi vấn : cókhông, (làm)
sao, hay (là)
+ Chức năng : Dùng để hỏi
* H/s đọc to ghi nhớ
VD : Bạn đi đâu về đấy?
II. Luyện tập
Bài tập 1 :
a, Chị khất tiền su phải không?
b, Tại sao con ngời nh thế?
c, Văn là gì? , Chơng là gì?
d, Chú mình vui không?
Đùa trò gì? ; Cái gì thế?

Chị Cốc béo xù đấy hả?
* Những từ gạch chân và dấu chấm hỏi thể hiện
hình thức câu nghi vấn
Bài tập 2 :
- Căn cứ để xác định câu nghi vấn : có từ hay.
Từ hay cũng có thể xuất hiện trong các kiểu
câu khác, nhng riêng trong câu nghi vấn từ hay
bằng hoặc ở câu nghi vấn sai ngữ pháp, hoặc
biến thành kiểu câu khác
Bài tập 3 :
Không, vì đó không phải là những câu nghi vấn
Bài tập 4 :
- Khác nhau về hình thức cókhông; đã cha
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
6
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
trong
Các nhóm nhận xét lẫn nhau
- Khác nhau về ý nghĩa
+ Câu thứ 2 có giả định là hỏi trớc đó có vần đề
về sức khoẻ (nếu điều giả định này không
đúng câu hỏi vô lý)
+ Câu thứ 1 không hề có giả định đó
VD:
- Cái áo này có cũ lắm không? (Đ)
- Cái áo này đã cũ lắm cha ? (Đ)
- Cái áo này có mới lắm không? (Đ)
- Cái áo này có mới lắm cha ? (S)
Bài tập 5 : * Khác biệt ở trật từ từ
- Câu a : Bao giờ đứng ở đầu câu

- Câu b : Bao giờ đứng ở cuối câu
* Khác biệt về ý nghĩa
- Câu a : Hỏi thời điểm của một hành động diễn
ra trong tơng lai
- Câu b : Hỏi thời điểm của một hành động đã
diễn ra trong quá khứ
Bài tập 6 :
- Câu a : Đúng
- Câu b : Cha ổn
Hoạt động 3:
Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ sgk
- Làm bài tập ở vở bài tập tiếng việt.
d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

..........................
Ngày soạn: Ngày 10 tháng 1 năm 2008
Ngày dạy: ..............................................
Tiết 76 : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp h/s biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.
- Rèn kỹ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là đoạn văn ? Vai trò của đoạn văn trong bài văn?
? Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong đoạn văn ?
* Bài mới:
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
7
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Hoạt động 1:
H ớng dẫn nhận dạng trong văn bản thuyết
minh
GV yêu cầu HS đọc VD :
? Đoạn văn trên gồm mấy câu?
? Từ nào đợc nhắc lại nhiều lần trong đoạn
văn ?
? Từ đó, có thể khái quát chủ đề đoạn văn là
gì?
? Vai trò của từng câu trong đoạn văn
? Hãy cho biết đoạn văn a đợc viết theo phơng
thức biểu đạt nào? Vì sao?
Câu hỏi tơng tự nh đoạn văn a
Hoạt động 2 :
Nhận xét và sữa chữa đoạn văn thuyết minh
cha chuẩn
? Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì
? Để thuyết minh về chiếc bút bi thì bài viết
cần phải đạt yêu cầu gì?
? Từ đó em hãy cho biết các đoạn văn trên có
đạt các yêu cầu trên không?
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1, Phân tích ví dụ mẫu: Nhận dạng đoạn văn
thuyết minh
a, Đoạn văn a :
- Gồm 5 câu, từ nớc đợc lặp lại là nhiều lần
để thể hiện chủ đề của đoạn

- Chủ đề của đoạn văn đợc thể hiện ở câu 1
+ Câu 1 : Nêu chủ đề và khía quát
+ Câu 2,3,4 : Giới thiệu cụ thể những biểu hiện
của sự thiếu nớc
+ Câu 5 : Dự vào sự việc trong tơng lai
Đây là đoạn văn thuyết minh vì cả đoạn
trong gỉa thiết vấn đề thiếu nớc ngọt trên thế
giới hiện nay. Thuyết minh một sự việc, hiện t-
ợng tự nhiên xã hội
b, Đoạn văn b:
- Gồm 3 câu : Câu nào cũng nói tới một ngời đó
là đồng chí Phạm Văn Đồng
- Chủ đề : Giới thiệuvề đồng chí Phạm Văn
Đồng
- Câu 1 quê quán + khẳng định phẩm chất và
vai trò của ông : Nhà cách mạng và nhà văn
hoá
- Câu 2 sơ lợc quá trình hoạt động cách mạng
và những cơng vị lãnh đạo của đảng, nhà nớc
và đồng chí Phạm Văn Khải trải qua
- Câu 3 quan hệ của ông với chủ tịch Hồ Chí
Minh
Đoạn văn thuyết minh giải thích về danh
nhân một con ngời nổi tiếng theo kiểu cải cách
thông tin về các mặt hoạt động khác nhau của
ngời đó
2, Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn
* Đoạn a
- Thuyết minh một đồ dùng học tập : Chiếc bút
bi

- Yêu cầu:
+ Nêu rõ chủ đề
+ Cấu tạo của bút bi
+ Công dụng
+ Cách sử dụng
- Đoạn văn a cha đạt yêu cầu vì
+ Không rõ câu chủ đề
+ Cha có ý công dụng
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
8
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
? Vậy nên sữa lại nh thế nào?
Lớp nhận xét G/v treo bảng phụ đoạn văn b.
Quy trình hỏi tơng tự nh đoạn văn a
? Nhận xét về đoạn văn b?
? Nêu giả thiết đèn bàn theo phơng pháp nào?
? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết khi viết
đoạn văn thuyết minh cần phải chú ý điều gì?
+ Các ý lộn xộn
H/s làm ra giấy
* Đoạn văn b :
- Trình bày lộn xộn, rắc rối, phức tạp
- Yêu cầu :
+ Nêu chủ đề
+ Trình bày cấu tạo
+ Chủ đề sử dụng phơng pháp phân tích,
phân loại và liệt kê
* H/s đọc to ghi nhớ
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn luyện tập

Bìa tập 1 : Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn thuyết minh : giải thích trờng em
Yêu cầu: - Viết ngắn gọn (1 2 câu/ đoạn)
- Hấp dẫn, ấn tợng, kết hợp biểu cảm, miêu tả..
Bài tập 2 : Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề : Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân
Việt Nam
Yêu cầu : - Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
- Đôi nét về quá trình hoạt động, sự nghiệp
- Vai trò cống hiến to lớn đối với dân tộc, thời đại
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn học ở nhà
- H/s làm bài tập 3
- Học thuộc ghi nhớ
d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

..........................
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008
Ngày dạy: ..............................................
Tuần 20
Tiết 77: Quê hơng
<Tế Hanh>
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biểu hiện đợc miêu
tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả
- Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
- Rèn kỷ năng đọc diễn cảm 8 chữ, phân tích các hình ảnh nhân hoá, so sánh đặc sắc
B. Chuẩn bị:
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
* Kiểm tra bài cũ
- Đọc diễn cảm thuộc lòng bài Nhớ rừng. Tác giả mợc lời con hổ để muốn nói lên

diều gì?
* Giới thiệu bài mới
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
9
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Tác giả nhớ quê hơng trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ Tế
Hanh. Cái làng trài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dỡng tâm hồn thơ ông, đã trở
thành 1 điểm hớng về để ông viết nên nhữnh dòng thơ tha thiết, đau đáu. Trong dòng cảm xúc ấy,
quê hơng là thành công khởi đầu rực rỡ cho nguồn cảm hứng lớn trong suet đời thơ Tế Hanh.
Với thể thơ 8 chữ, Tế Hanh đã dung lên một bức tranh đẹp đẽ, tơi sáng, bình dị về cuộc sống của
con ngời và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tình cảm que hơng sâu đậm, đằm thắm
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
Hớng dẫn tìm hiểu chung
? Em biết gì về Tế Hanh?
? Em biết gì về bài thơ Quê hơng?
G/v hớng dẫn đọc - đọc mẫu
3 h/s đọc - g/v nhận xét
? Kiểm tra việc nhớ từ khó h/s
? Em có nhận xét gì về khổ thơ
? Xác định bố cục của bài thơ
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn phân tích
H/s đọc 8 câu thơ đầu
? Đọc 2 câu thơ đầu, em hình dung đợc
những gì về quê hơng của nhà thơ?
Hoạt động của GV
I. Tìm hiểu chung
1, Tác giả : (1921)
- Quê : Quảng Ngãi

- Ông là nhà thơ mới ở chặng cuối với những bài
thơ mang nặng nổi buồn và tình yêu quê hơng
tha thiết
- Quê hơng là nguồn cảm hứng lớn trong suốt
đời thơ Tế Hanh nhà thơ quê hơng
- Gửi miền Bắc (1955) Nghẹn ngào (1939)
* Bài thơ quê hơng là sáng tác mở đầu cho đề tài
quê hơng trong thơ Tế Hanh. Bài thơ đợc rút ra
trong tập Nghẹn ngào (1939)
2, Đọc : Giọng thơ nhẹ nhàng, trong trẻo, nhịp :
3 2 3 , hoặc 3 5
3, Từ khó :
4, Thể thơ : 8 tiếng
- 2 hoặc 4,6,8 câu/ khổ
Thể thơ phổ biến của phơng thức thơ mới
- Nhịp : 3 2 3 , hoặc 3 5
- Vần : Chân, liền
- Bằng trắc nối tiếp từng cặp 1
5, Bố cục :
- Hai câu đầu : Giải thích chung về làng tôi
- 6 câu tiếp : Cảnh đi thuyền ra khơi
- 8 câu tiếp : Cảnh đi thuyền chở về bến
- Khổ cuối : Tình cảm cảu tác giả đối với làng
chài
II. Phân tích
1, Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá
* Hai câu đầu : Tác giả giải thích về quê hơng
thật hồn nhiên và giản dị
+ Nghề : Đánh cá
+ Vị trí : Gần sông nớc

Toát lên tình cảm trong trio, thiết tha, đằm
thắm của tác giả đối với quê hơng
* Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
- Vào một buổi sớm, gió nhẹ, trời trong thời
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
10
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
? Tác giả tả cảnh trai tráng bơi thuyền đi
đánh cá trong một không gian nh thế nào?
? Trong khung cảnh đó hình ảnh nào đợc
miêu tả nổi bật ?
? Hình dung của em về con thuyền từ lời thơ
có sử dụng phép so sánh : Chiếc mã.
? Chi tiết nào đợc tả con thuyền ?
? Có gì đọc đáo ở hình ảnh này?
G/v bình: Hình ảnh cánh buồm trắng căng
gió ra khơi đợc so sánh với mãnh hồn làng
sáng lên 1 vẽ đẹp lãng mạn. Hình ảnh quen
thuộc đó bổng trở nên lớn lao, thiêng liêng
và rất thơ mộng. Tế Hanh nh nhận ra đó
chính là biểu tợng của linh hồn làng chài.
Nhà thơ vừa vẻ ra cái hình, vừa cảm nhận đ-
ợc cái hồn của sự vật. Sự so sánh giữa cái cụ
thể hơn nhng lại gợi vẻ đẹp bay bổng, mang
ý nghĩa lớn lao. Liệu có hình ảnh nào diễn tả
đợc cái chính xác, giàu ý nghĩa và đẹp hơn
để biểu hiện linh hồn của làng chài bằng
hình ảnh buồm trắng giơng to no gió biển
khơi bao la đó?
H/s đọc diễn cảm 8 câu tiếp

? Không khí bến cá khi thuyền đánh cá trở
về đợc tái hiện nh thế nào?
? Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây đ-
ợc miêu tả nh thế nào?
? Em hiểu, cảm nhận đợc gì từ hình ảnh thơ
Cả thân xa xăm
? Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời thơ:
Chiếc thuyền thớ võ. Lời thơ giúp em
cảm nhận đợc gì?
? Từ đó em cảm nhận đựoc gì về vẻ đẹp
tiết tốt, thuận lợi
Chiếc thuyền và cánh buồm
+ Chiếc thuyền : Hăng tuấn mã
Phép so sánh + tính từ (hăng)
ca ngợi vẽ đẹp dũng mãnh của con thuyền khi
lớt sang ra khơi
+ Dùng phép so sánh + ẩn dụ, gợi liên tởng con
thuyền nh mang linh hồn, sự sống của làng chài
bút pháp lãng mạn : Tác giả tự hào, tin yêu về
quê hơng mình
2, Cảnh thuyền cá về bến
* Một bức tranh linh động náo nhiệt, đầy ắp
niềm vui và sự sống, toát ra từ không khí ồn ào,
tấp nập, đông vui, từ những chiếc ghe đầy cá, từ
những caon cá tơng ngon trắng thật thích mắt,
từ lời cảm tạ chân thành trời đất đã sang yên
biển lặng để ngời dân trài trở về an toàn với cá
đầy ghe..
- Dân chài rám nắng miêu tả chân thật : Ng-
ời dân chài khoẻ mạnh, nớc da nhuộm nắng,

nhuộm gió.
- Cả thân xa xăm: Hình ảnh ngời dân chài vừa
đợc miêu tả chân thực, vừa lãng mạn, mang vẻ
đẹp và sức sống nồmg nhiệt của biển cả : Thân
hình vạm vỡ them đậm vị mặn mòi nồng toả vị
xa xăm của biển khơi vẻ đẹp lãng mạn
- Hình ảnh chiếc thuyền nằm imthớ vỏ
+ Nghệ thuật nhân hoá con thuyền nh mộtc ơ
thể sống, nh một phần sự sống lao động ở làng
chài, gắn bó mật thiết với con ngời nơi đây
Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe đợc sự
sống âm thầm trong những sự vật của quê hơng,
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
11
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
trong tâm hồn ngời viết qua lời thơ trên ?
? ở khổ cuối tác giả trực tiếp nói về nổi nhớ
làng quê hơng khôn nguôi của mình .
? Vậy trong xa cách tác giả nhớ tới những
điều gì nơi quê nhà?
? Em có nhận xét gì về những điều mà Tế
Hanh nhớ?
? Có thể cảm nhận Cái mùi nồng mặn
trong nổi nhớ quê hơng của tác giả nh thế
nào?
Hoạt động 3 :
Tổng kết Luyện tập
? Đọc bài thơ em cảm nhận đợc những điều
tốt đẹp nào?
? Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật?

* H/s đọc ghi nhớ
là ngời có tấm lòng sâu nặng với con ngời, cuộc
sống dân chài ở quê hơng
3, Nổi nhớ quê h ơng
- Biển nổi nhớ chân thành
- Cá tha thiết nên lời thơ
- Cánh buồm giản dị, tự nhiên,
- Thuyền nh thốt ra từ trái
- Mùi biển tim
- Mùi nồng mặn : Vừa nồng nàn, nồng hậu lại
mặn mà, đằm thắm.
Đó là hơng vị làng chài, là hơng vị riêng đầy
quyến rũ của quê hơng đợc tác giả cảm nhận
bằng tấm tình trung hiếu của ngời con xa quê
Đó là vẻ đẹp tơi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi
thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình
yêu gắn bó, thuỷ chung của tác giả đối với quê
hơng .
III. tổng kết Luyện tập
1, Nội dung :
- Vức tranh tơi sáng, khoẻ khoắn trong sự làng
chài
- Tấm lòng yêu quê hơng đằm thắm của con ngời
2, Nghệ thuật :
- Kết hợp phơng thức biểu cảm + miêu tả
- Hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng, đầy lãng mạn
- Biện pháp nhan hoá đọc đáo, thổi linh hồn vào
sự vật có 1 vẻ đẹp, 1 ý nghĩa, tầm vóc bất ngờ
- Hình ảnh thơ đầy sáng tạo
Tất cả xuất phát từ 1 tình cảm yêu thơng, gắn

bó sâu nặng với quê hơng của tác giả
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn học ở nhà
- Đọc thuộc lòng và đọc diển cảm bài thơ
- Em thích câu thơ nào nhất trong bài thơ Quê hơng. Vì sao?
d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

..........................
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
12
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008
Ngày dạy: ..............................................
Tiết 78 : Khi con tu hú
<Tố Hữu>
A. Mục tiêu cần đạt :
- Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, miền khao khát tự docháy bỏngcủa ngời chiến sĩ cách
mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể
thơ lcụ bát giản dị mà tha thiết
- Rèn kỷ năng phân tích hình ảnh lãng mạn bay bổng trong bài thơ, sức mạnh nghệ thuật
của những câu hỏi tu từ
B. Chuẩn bị:
C.Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra kiến thức
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Quê hơng. Đây là bài thơ tả cảnh trữ tình? Vì sao?
* Giới thiệu bài mới
Tố Hữu đợc coi là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị Việt Nam thời hiện đại với ông, đờng
đến với cách mạng cũng là đờng đến với thơ ca. Ông là nhà thơ của lẽ sống, tình cảm lớn, niềm
vui lớn. Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu, vì thế trớc hết xuất phát từ niềm say mê lý tởng, từ những
khát khao lớn lao : Thơ ơi ta hãy cất cao tiếng hát. Ca ngợi trăm năm làn tổ quốc chúng ta

19 tuổi, đang hành động cách mạng sôi nổi, say sa ở thành phố Huế thì Tố Hữu bị thực
dân Pháp bắt giam ở Thừa Phủ. Trong những bài thơ nổi tiếng của ông viết ở trong tù phải kể đến
bài Khi con tu hú. Vậy bài thơ này có đặc sắc gì về nội dung nghệ thuật, bà học hôm nay
chúng ta sẽ cùng hiểu
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
Hoạt động của GV
I. Tìm hiểu chung
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
13
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Tìm hiểu chung
? Trình bày hiểu biết của em về Tố Hữu và
hoàn cảnh ra đời bài thơ Khi con tu hú
G/v hớng dẫn đọc h/s đọc
G/v nhận xét
G/v kiểm tra việc nhớ từ khó của h/s
? Chỉ ra bố cục của bài thơ
? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Tác dụng
của nó?
? Xác định phơng thức biểu đạt ?
? Nhan đề bài thơ gợi cho em điều gì?
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn phân tích
? Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm
hồn ngời chiến sĩ trẻ trong tù một khung cảnh
mùa hè nh thế nào? (âm thanh, màu sắc, hơng
vị, không gian?)
? Điều gì đặc biệt trong việc miêu tả cảnh
mùa hè ở đây?

? Vậy em cảm nhận cảnh mùa hè ở đây nh thế
nào?
? Tác giả đã cảm nhận rõ nét cảnh tọng đó
của mùa hè từ trong nhà tù. Điều đó cho ta
thấy năng lực nhà thơ nh thế nào?
H/s đọc 4 câu thơ cuối
? Từ thế giới đẹp đẽ cua hoài niệm trở về với
thực tại của nhà tù, tâm trạng của ngời tù đợc
bộc lộ nh thế nào?
? Em có nhận xét gì vè nghệ thuật thể hiện ở
đoạn thơ này?
1, Tácgiả : sgk
* Khi con tu hú đợc viết vào tháng 7 1939
tại nhà lao Thừa Phủ (Huế), trong những ngày
đầu bị bắt giam sau này đợc đa vào Xiềng
xích trong tập Từ ấy (1946)
2, Đọc :
3, Từ khó :
4, Bố cục : 2 phần
- 6 câu đầu : Bức tranh mùa hè
- 4 câu cuối : Tâm trạng của ngời tù
5, Thể thơ : Lục bát
Diễn tả cảm xúc tha thiết nồng hậu của tâm
hồn
- Phơng thức biểu đạt : Miêu tả + biểu cảm
* Nhan đề :
- Nguồn cảm xúc bắt đầu bằng tiếng chim tu
hú, thể hiện niềm khát khao tự do, tình yêu
cuộc sống mãnh liệt của ngời tù cách mạng
II. Phân tích

1, Cảnh mùa hè :
- Rộn rã âm thanh : Tu hú, tiếng ve
- Rực rỡ sắc màu : Vàng của bắp, hồng của
nắng
- Hơng vị : Chín, ngọt
- Không gian : Cao rộng, sáo diều chao lợn tự
do
Tất cả đợc cảm nhận bằng thính giác và tâm
tởng của nhà thơ qua âm thanh tiếng chim tu hú
Một mùa hè đẹp đẽ, tơi thắm, lộng lẫy,
thanh bình, là khung trời tự do tràn đầy sức
sống, đó là sự sống đang sinh sôi, nảy nở, đầy
đặn, ngọt ngào
- Điều đó cho thấy tác giả có sức cảm nhận
mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung,
yêu đời, nhng đang mất tự do va khao khát tự
do đến cháy ruột cháy lòng
2, Tâm trạng ng ời tù :
- Bộc lộ cảm xúc trực tiếp : Tâm trạng đau khổ,
uất ức, ngột ngạt
- Nghệ thuật :
+ Nhịp thở thay đổi bất thờng :
2 2 2 ; 6 2 ; 3 3 ; 6 2
+ Động từ mạnh : Đập tan phòng chết uất
+ Từ ngữ cảm thán : Ôi, thôi, làm sao
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
14
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp
nghệ thuật đó ?

? Em cảm nhận từ những bộc bạch đó tâm
hồn nh thế nào?
? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng
chim tu hú kêu, nhng tâm trạng của ngời tù
khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở câu đầu và câu
cuối khác nhau. Vì sao?
? Nhng ở cả hai đều có đặc điểm gì giống
nhau?
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn tổng kết Luyện tập
H/s thảo luận nhóm
? Hai đoạn thơ (tả cảnh, tả tình) nhng đều là
tiếng nói của một tâm hồn. Em cảm nhận đợc
những điều cao đẹp nào từ tâm hồn ấy
? Thơ là tiếng nói tâm hồn của nhà thơ. Bài
thơ cho ta thấy gì về tâm hồn thơ Tố Hữu
? Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?
H/s đọc ghi nhớ
Truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao
độ, niềm khao khát cháy bang muốn thoát ra
khỏi cảnh tù ngục, trở về với cuộc sống tự do
bên ngoài
Đó là một tâm hồn đầy nhiệt huyết khao
khát sống, khao khát tự do
* Tiếng tu hú kêu :
- ở đầu câu : Gợi ra cảnh tợng trời đát bao la, t-
ng bong sự sống lúc vào hè
- ở câu kết : Khiến cho ngời tù đang bị giam ấy
hết sức đau khổ, bực bội
Hai tâm trạng đợc khơi dậy từ hai không

gian khác nhau : Tự do và mất tự do
Đều là tiếng gọi tha thiết của tk do của thế
giới sự sống đầy quyến rũ đối với nhân vật trữ
tình ngời tù cách mạng trẻ tuổi
III. Tổng kết - Luyện tập
1, Lòng yêu sống, khao khát tự do cháy bang
của ng ời chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày
2, Tâm hồn Tố Hữu :
- Hồn thơ nhạy cảm với mọi biểu hiện của sự
sống
- Hồnt hơ yêu sống mãnh liệt
- Hồn thơ tranh đấu tự do
- Đó là hòn thơ cách mạng
3, Nghệ thuật :
- Tiếng chim tu hú khơi nguồn cảm xúc
- Giọng điệu thơ tự nhiên, tơi sáng khóang đạt,
khi dằn vặt, sôi trào, trong thể thơ lục bát
truyền thống, mềm mại, uyển chuyển
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn học ở nhà
- Có thể đặt nhan đề cho bài thơ đợc không?
- H/s làm bài tập 1 sgk
- Soạn bài tiếp theo
d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

..........................
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
15
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008

Ngày dạy: ..............................................
Tiết 79: Câu nghi vấn
<Tiếp>
A. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu rõ câu nghi vấn không phải chỉ dùng để hỏi mà còn không dùng để cầu khiến,
khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống gián tiếp
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ
? Câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức và chức năng gì? Lấy ví dụ
* Bài mới
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu những chức năng khác của câu
nghi vấn
G/v chiếu các ví dụ ở sgk lên bảng phụ
? Xác định câu nghi vấn trong các ví dụ trên
?
? Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi
không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để
làm gì?
? Câu nghi vấn ở đoạn trích a dùng để làm
gì, chọn 1 trong những chức năng sau :
1, Cầu khiến
2, Khẳng định
3, Phủ định
4, Đe doạ
Hoạt động của GV

I. Chức năng khác của câu nghi vấn
* Ví dụ mẫu :
a, Những ngời bây giờ?
b, Mày định đấy à?
c, Có biết không? ; Lính đâu?
Sao bay dám nh vậy? ; Không còn phép tắc
gì nữa à
d, Cả đoạn là một câu nghi vấn
e, con gái đấy ? ; Chả lẽ lục lọi ấy!
* Chức năng của các câu nghi vấn
a bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc
nuối)câu hỏi tu từ
b Đe doạ
c Đe doạ
d Khẳng định
e Bộc lộ cảm xúc (sự ngạc nhiên)
* Không phải tất cả câu nghi vấn đều kết thúc
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
16
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
5, Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
? Nhận xét về dấu kết thúc trong đoạn trích
trên.
? Từ đó em hãy cho biết ngoài chức năng
dùng để hỏi câu nghi vấn còn có những chức
năng gì?
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn luyện tập
- H/s làm theo 3 nhóm
- Nhóm cử 1 em đại diện trả lời câu hỏi sgk

- Nhóm nhận xét lẫn nhau
c, Sao ta rơi
H/s làm bài tập theo 2 nhóm
? Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình
thức của nó?
? Những câu nghi vấn đó đợc dùng để làm
gì?
? Câu nào có thể thay thế bằng 1 câu không
phải là nghi vấn mà có ý nghĩa tơng đơng
- Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi
- H/s đọc yêu cầu của bài tập 4
bằng dấu ?. Câu thứ 2 (e) kết thúc bằng dấu !
* H/s đọc to ghi nhớ
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
a, Con ngời đáng kính ân ?
Bộc lộ cảm xúc, tình cảm (sự ngạc nhiên)
b, Cả đoạn riêng câu Than ôi không phải là
câu nghi vấn
c,Cầu khiến,bộc lộ tình cảm,cảm xúc
d, Phủ định,bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Ôi, nếu bang bay ?
Bài tập 2 :
a, Saothế? ; Tội gì bây lại?
Ăn mãi gì mà lo liệu ?
b, Cả đàn bò chăn dắt làm sao ?
c, Ai dám bảo mẫu tử ?
d, Thằng bé kia gì? ;
Sao lạimà khóc ?
* a : câu 1, 2, 3 phủ định

b : Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại
c : Khẳng định
d : Câu 1, 2 hỏi
* Các câu : a, b, c có thể thay thế :
a, Cụ không phải lo xa thế. Không nên nhịn
lại. Ăn hết lo liệu
b, Không biết hay không
c, Thảo mộc mẩu tử.
Bài tập 3 :
H/s tự làm ở trên bảng. H/s nhận xét
Bài tập 4 : Dùng để chào giữa ngời nói và ng-
ời nghe có quan hệ mật thiết
Hoạt động 3
Hớng dẫn học ở nhà
- Viết đoạn văn có sử dụng câu tu từ
- Chuẩn bị bài tiếp theo .
d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

..........................
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
17
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008
Ngày dạy: ..............................................
Tiết 80: Thuyết minh về một phơng pháp
<Cách làm >
A. Mục tiêu cần đạt :
- H/s biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) một thí nghiệm, 1 món ăn thông thờng,
1 đồ dùng đơn giản, 1 trò chơi quen thuộc, cách trông cây từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn
bị, quy trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm

- Rèn kỷ năng trình bày lại một cách thức, 1 phơng pháp làm việc với mục đích nhất định
B. Chuẩn bị:
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hoạt động 1 :
Hớng dẫn giơí thiệu một phơng pháp
(cách làm)
H/s đọc bài (a)
? Khi thuyết minh cách làm 1 đồ vật (hay
cách nấu món ăn) ngời ta thờng nêu những
nội dung gì?
? trong đó nội dung naog là quan trọng nhất?
Vì sao?
? Khi thuyết minh cách làm thì phải nh thế
nào?
H/s đọc mục b
? Bài thuyết minh này gồm mấy phần (3
phần)
? Phần nào là quan trọng nhất
(cách làm)
? Phần nguyên liệu có gì khác so với mục (a)
? Phần cách làm có gì khác ?
I. Giới thiệu một ph ơng pháp
(Cách làm)
* Phân tích ví dụ mẫu : Ví dụ a
- Gồm 3 phần chủ yếu :
+ Nguyên vật liệu
+ Cách làm (quan trọng nhất)
+ Yêu cầu thành phẩm (sản phẩm đã hoàn
thành)

- Cách làm phải đợc trình bày theo
một trình tự nhất định, tỉ mỉ, cụ thể. Vì
nếu làm sai trình tự thì sẽ không ra đợc
sản phẩm nh ý
Ví dụ b
- Nguyên liệu : Thêm phần định lợng (số bát,
ngời ăn)
- Cách làm : Đặc biệt chú ý trình tự, trớc sau,
thời gian của mỗi bớc
- Yêu cầu thành phẩm : Chú ý 3 mặt trạng
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
18
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ trình bày
trong 2 ví dụ trên?
? Khi giới thiệu 1 phơng pháp (một cách
làm) ngời viết cần phải lu ý những gì?
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn luyện tập
? Lập dàn ý cho bài thuyết minh phơng pháp
đọc nhanh
- Ngày nay vấn đề : Yêu cầu thực tiễn cấp
thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh
- Tiếp theo có ý chí : Giải thích những
cách đọc chủ yếu hiện nay. Hai cách đọc
thầm theo dòng, theo ý. Những yêu cầu và
phơng pháp đọc nhanh
- Còn lại : Những số liệu, dẫn chứng về kết
quả và phơng pháp đọc nhanh
thái, màu sắc, mùi vị

cả 2 ví dụ trên lời văn gọn, súc tích, vừa đủ
H/s đọc to ghi nhớ sgk
II. Luyện tập
Bài tập 1 : H/s tự làm
Bài tập 2 :
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn học ở nhà
- Viết văn bản thuyết minh phơng pháp làm đồ dùng học tập, làm đồ chơi dân gian
- Học thuộc ghi nhớ
- Soạn bài tiếp theo.
d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

..........................
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
19
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008
Ngày dạy: ..............................................
Tuần 21

Tiết 81 : Tức cảnh Pác Bó
A. Mục tiêu cần đạt :
- Cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác
Bó. Qua đó, thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một
khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhịp với cuộc sống
- Hiểu đợc giá trị nghệ thuật đọc đáo của bài thơ
- Rèn đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt đờng luật
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về cảnh Pác Bó
C.Tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ
? Vì sao bài thơ lại đợc đặt Khi con tu hú. Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ
? Âm thanh cuả thiếng chim tu hú ở đoạn 1 và đạon cuối có vai trò gì ? Hãy phân tích
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
D ới sự h ớng dẫn của GV
Hoạt động 1 :
Hớng dẫn tìm hiểu chung
? H/s đọc diễn cảm bài thơ và nói về hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm
G/v nói thêm về lịch sử, xã hội lúc bấy giờ
? Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ?
Thể thơ? Kết cấu? Giọng điệu
Nội dung bài học

I. Tìm hiểu chung
1, Tác giả : sgk
* Hoàn cảnh ra đời của bài thơ Tức cảnh Pắc

- Bài thơ viết vào tháng 2 1941 tại hang Pắc
Bó đó là những ngày Bác đợc sống ngay
trên mảnh đất tổ quốc sau 30 năm bôn ba hải
ngoại tìm đờng cứu nớc
2, Bài thơ :
- Nhan đề : Tức cảnh : Ngắm cảnh mà có cảm
xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ. Tức cảnh sinh tình :
Ngắm cảnh mà có cảm xúc muốn làm thơ
- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt
- Kết cấu :
+ 3 câu đầu tả cảnh sinh hoạt vật chất của Bác ở

Pắc Bó
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
20
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn phân tích
? Đọc 3 câu thơ đầu em hình dung đợc những
gì về cảnh sống của Bác ở Pắc Bó vào năm
1941?
+ Câu mở đầu có cấu tạo đặc biệt gì? Hãy chỉ
rõ?
+ Việc sử dụng phép đối này có sức diễn tả sự
việc và con ngời nh thế nào?
+ hãy cắt nghĩa hành động ra suối, vào hang
của ngời cách mạng Hồ Chí Minh?
? Em hiểu nh thế nào về câu thơ thứ hai?
? Cần phải hiểu từ sẵn sàng nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu
thơ này?
? Hãy chỉ ra nghệ thuật đối cụ thể hiện ở câu
3 ?
? ý nghĩa của việc sử dụng phép đối?
G/v : ở 3 câu thơ đầu chúng ta thấy Bác Hồ
tuy phải sống trong hoàn cảnh khó khăn, nh-
ng đợc sống giữa núi rừng thiên nhiên đất nớc
mình, đợc làm viẹc cho cách mạng, nên Bác
rất yêu đời yêu thiên nhiên, lạc quan, vui
sống. Những cảm xúc đó bắt nguồn từ tình
yêu tổ quốc thiết tha, niềm tin con ngời. Thi
nhân xa thờng ca ngợi thú lâm tuyền. Song

điều khác hẳn là thú lâm tuyền của Bác
không để ẩn dật trốn tránh cuộc đời, mà để
làm việc cho nhân dân cho nớc, để chỉnh
dịch lịch sử, lãnh đạo nhân dân làm cách
+ Câu kết phát biểu cảm xúc và suy nghĩ
- Giọng điệu : Đùa vui hóm hỉnh, rất tự nhiên,
thoải mái Đọc bài thơ nh thấy nụ cời vui nở
trên gơng mặt Bác
II. Phân tích
1, Thú lâm tuyền của Bác Hồ :
* Câu 1 : Dùng phép đối việc ở
- Đối vế câu : Sáng bờ suối/ tối hay
- Đối thời gian: Sáng tối
- Đối hoạt động : Ra vào
- Đối không gian : Suối hang
Diễn tả hành động đều đặn, nhịp nhàng của
con ngời Diễn tả quan hệ gắn bó hoà hợp giữa
con ngời và thiên nhiên Pắc Bó
- Ra suối : Nơi làm việc mà bàn là một phiến đá
bên bờ suối để dịch sử đảng.
- Vào hang : Hang Pắc Bó nơi sinh hoạt hàng
ngày sau buổii làm việc
Đó là một cuộc sống hài hoà, th thái và có ý
nghĩa của ngời làm cách mạng luôn làm chủ
hoàn toàn
* Câu 2 : Cháo bẹ, rau măngluôn là những thứ
sẵn có trong bữa ăn việc ăn sẵn sàng :
T tởng luôn sẵn sàng.
Giọng thơ hài hớc, dí dỏm, tơi vui, trong
gian khổ vẫn th thái vui tơi, say mê cuộc sống

cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên
* Câu 3 : Việc làm
- Đối ý : Điều kiện làm việc tạm bợ (bàn đá
chông chênh)/ nội dung công việc quan trọng,
trang nghiêm(dịch sử Đảng)
- Đối thanh : Bằng (chông chênh)/ trắc (dịch sử
Đảng)
Với ngời cách mạng những khó khăn vật chất
thì cũng không thể cản trở cách mạng. trong bất
kỳ hoàn cảnh nào ngời cách mạng vẫn có thể hoà
hợp với thiên nhiên, thích nghi với hoàn cảnh .
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
21
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
mạng giải phóng đất nớc, đa nhân dân tơi ấm
no hạnh phúc
Đọc câu kết
? Từ nào có ý nghĩa quan trọng nhất của câu
thơ, bài thơ? Vì sao?
? Giải thích ý nghĩa từ sang
? Em hiểu thêm đợc gì về Bác qua lời thơ
này ?
Hoạt động 3
Hớng dẫn tổng kết Luuyện tập
? Bài thơ cho ta thấy đợc điều gì về những
ngày Bác sống và làm việc ở Pắc Bó
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ
đợc thể hiện ở bài này?
H/s đọc to ghi nhớ
? Bài thơ phần nào thể hiện quan niệm sống,

niềm vui thích thực sự, thú lâm tuyền của
Bác Hồ. Quan niệm ấy đợc hiểu nh thế nào?
2, Cái sang của cuộc đời làm cách mạng
- Từ sang thi nhãn của bài thơ
sang trọng, giàu có, cao
- Sang quý, đẹp đẽ
cảm giác hài lòng, vui thích
Tâm trạng, tình cảm của Bác khi
tự nhìn nhận đánh giá về cuộc sống của minh,
cuộc đời cách mạng của ngời ở Pắc Bó : Ăn,
ở, làm việc tuy khó khăn, thiếu thennhng ngời
vẫn luôn cảm thấy vui thích giàu có, sống trong
lối nói khoa trơng nhng rất chân thành, niềm
vui ấy toả ra từ toàn bộ bài thơ, từ thiên nhiên,
hình ảnh giọng điệu thơ Tất cả điều đó đều
xuất hiện từ quan niệm sống của Bác Hồ
III. Tổng kết luyện tập
1, Nội dung :
- Cảnh sinh hoạt, làm việc đơn sơ nhng mang
nhiều ý nghĩa
- Niềm vui cách mạng, niềm vui đợc sống hoà
hợp với thiên nhiên của Bác
2, Nghệ thuật :
- Lời thơ thuần Việt, giản dị, dễ hiểu
- Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng
- Cách dùng từ ngữ đặc sắc, gợi cảm
Gợi ý :
- trong hoàn cảnh gian khổ nh vậy, Bác vẫn rât
vui (vì sau 30 xa quê hơng nay mới đợc trở về)
Tiên đoán thời cơ giành

-Bác vui: độc lập đang đến gần
Vui vì đợc sống giữa núi rừng, hoà
mình với thiên nhiên .
- Thú lâm tuyền xa : Vui với cảnh nghèo, nhng
thanh cao, trong sạch, sống hoà mình với thiên
nhiên núi rừng, xa lánh cuộc đời trần tục
- Thú lâm tuyền ở Bác Hồ vẫn có điểm khác x-
a : Bác chấp nhận cuộc sống thực tại đầy khó
khăn gian khổ, để hoà nhập với thiên nhiên, để
sống cuộc sống trong sạch, thanh cao và hơn thế
là để làm một ngời chiến sĩ cách mạng, một vị
lãnh tụ cách mạng vĩ đại, sống cuộc sống mạnh
mẽ, tích cực, suet đời phấn đấu không mệt mỏi
vì sự nghệp cứu nứơc cứu dân.
Hoạt động 4 :
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
22
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
Hớng dẫn học ở nhà
? Tính chất cổ điển và hiện đại của bài thơ đợc thể hiện nh thế nào?
Gợi ý :
- Cổ điển : Thú lâm tuyền, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đờng luật, hình ảnh, nhịp điệu,
giọng điệu, nhãn tự
- Hiện đại : Cuộc đời cách mạng, lối sống cách mạng, công việc cách mạng, tinh thần lạc
quan cách mạng, ngôn từ tự nhiên giản dị.
- Soạn bài tiếp theo .
d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

..........................
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008

Ngày dạy: ..............................................
Tiết 82 : Câu cầu khiến
A. Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
23
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống
giao tiếp
B. Chuẩn bị:
C.Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ
? Chỉ ra các chức năng của câu nghi vấn? Lấy ví dụ minh họa
* Bài mới :
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
D ới sự h ớng dẫn của GV
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức
năng của câu nghi vấn
H/s đọc đoạn trích ở sgk
? Trong đoạn trích trên, có những câu nào là
câu cầu khiến
? Đặc đỉêm hình thức của câu cầu khiến
? Tác dụng của câu cầu khiến
H/s tìm hiểu mục I 2 . sgk
? Cách đọc câu Mở cửa! ở ví dụ b có khác
so với cách đọc câu mở cửa ở ví dụ a
không ?
Từ đó em rút ra đặc điểm hình thức và chức

năng của câu cầu khiến
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn luyện tập
H/s đọc yêu cầu bài tập 1
? Đặc điểm hình thức nào cho biết câu trên
là câu cầu khiến
? Nhận xét về chủ ngữ trong câu c trên
Nội dung bài học
I. Đặc điẻm hình thức và chức năng của câu
cầu khiến
* Phân tích ví dụ mẫu : Câu 1
- Câu cầu khiến :
+ Thôi đừng lo lắng
+ Cứ về đi
+ Đi thôi con
- Đặc điểm hình thức :
Có những từ cầu khiến : Đờng, đi, thôi
- Tác dụng :
a, Khuyên bảo động viên
b, c, Yêu cầu, nhắc nhở
* Câu 2
a, Có khác :
+ Đọc Mở cửa! có ngữ điệu với yêu cầu, đề
nghị, ra lệnh
+ Còn Mở cửa. Là câu trần thuật với ý nghĩa :
Thông tin sự kiện
* H/s đọc to ghi nhớ sgk
II. Luyện tập
Bài tập 1 :
* Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến

- Câu a : Hãy
- Câu b : Đi
- Câu c : Đừng
* Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên
- Câu a : Váng chủ ngữ (Lang Liêu) thêm chủ
ngữ. Con hãy (ý nghĩa không thay đổi, tính
chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn)
- Câu b : CN là ông giáo (Bớt CN : ý nghĩa
không thay đổi, nhng yêu cầu mang tính chất ra
lệnh kém lịch sử)
- Câu c : CN là chúng ta nếu thay bằng các anh
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
24
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học: 2007-2008
thì ý nghĩa của câu bị thay đổi : Chúng ta (gồm
cả ngời nói ngời nghe, các anh : ngời nghe)
Bài tập 2 : Các câu cầu khiến
a, Thôi, im cái điệu hát đi vắng CN, từ cầu
khiến : đi
b, Các em đừng khóc CN : các em (ngôi thứ 2
số nhiều) , đờng
c, Đa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!
vắng CN, không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ
điệu cầu khiến (dấu!)
Bài tập 3 :
- Giống nhau : Đều là câu cầu khiến có từ ngữ
cầu khiến : hãy
- Khác nhau :
+ Câu a: Vắng CN, có từ cầu khiến và ngữ điệu
cầu khiến mang tính chất ra lệnh

+ Câu b: Có CN thầy em (ngôi thứ 2 số ít), có
ý nghĩa: khích lệ động viên
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn học ở nhà
Bài tập 4 :
- Nguyện vọng của Dế Choắt : Nhờ Dế Mèn đào cho một cái hang để phòng thân
- Suy nghĩ cuả Choăt : Coi mình là đàn em của Dế Mèn
- Cách nhờ vả (thực chất là yêu cầu đề nghị) : khiêm nhờng, kín đáo, mang tính chất thăm
dò thái độ của Dế Mèn Diễn đạt bằng câu nghi vấn Phù hợp với vị thế của Choắt khiến Mèn
dễ chấp nhận hơn
Bài tập 5 :
- Không thể thay thế cho nhau :
+ Đi đi con! yêu cầu ngời con thực hiện hành động đi
+ Đi thôi con. Yêu cầu cả con và mẹ thực hiện hành động đi
d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

..........................
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008
Ngày dạy: ..............................................
Tiết 83 : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s :
- Biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh
- rèn cho h/s thao tác quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu
- Giáo dục tình yêu quê hơng, lòng tự hào dân tộc qua bài giới thiệu của mình
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Trờng THCS Đông Khê
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×