Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an lop 1 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 45 trang )

Trường Tiểu học Hải Xuân
TUẦN 19 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 77 (2 tiết)
ĂC ÂC
I/ Mục tiêu: ( Tích hợp toàn phần)
- MTC: Đọc được : ăc, âc, mắc áo,quả gấc; từ và các câu ứng dụng - Viết được : ăc, âc,
măc áo, quả gấc- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang
- MTR: Đọc, viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
II/ Đồ dùng: tranhquả gấc, mắc áo; thẻ từ, thẻ vần
III/ Lên lớp: Tiết 1
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Kiểm tra bài cũ: 1/ HDHS triển khai đội hình vòng tròn
2/ GV tung bóng, HS nhận bóng và đọc một
tiếng hoặc từ có chứa âm kết thúc là c.
cùng tham
gia
Hoạt động 1: Dạy vần ăc, âc
- Mục tiêu: HS nhận diện vần ăc
âc rõ ràng, biết ghép ăc âc với
các âm đã học, đọc lưu loát
- Phương pháp: Quan sát động
não
- Đồ dùng: tranh trong SGK , thẻ
từ & bảng con
1/ Dạy vần ăc ( HĐ tập thể)
- HS viết vần ac & đọc – thay âm a bằng âm
ă ta có vần gì mới ? Đánh vần – Nêu cấu tạo
vần ăc ? So sánh ac với ăc ? – Thêm âm gì để
có tiếng mắc ? – HS quan sát tranh mắc áo rút
từ khoá và đọc trơn - Hãy tìm tiếng mới có


vần ăc? - Các nhóm thi đua tìm tiếng mới
2/ Dạy âc (Tiến hành như với vầ ăc)
3/ HS đọc từ ứng dụng
- GV gắn thẻ từ còn thiếu vần HS chọn vần
thích hợp điền vào chỗ trống – GV & HS giải
nghĩa từ HS đọc trơn
Đọc phân
thích vần,
tiếng, từ -
đọc trơn
Tiêt 2
Hoạt động 2: HS làm việc với
SGK
- Mục tiêu: HS biết đọc lưu loát
từ & câu ứng dụng. Nói được câu
ngắn về chủ đề : ruộng bậc thang
- Phương pháp: Luyện tập, thực
hành
- Đồ dùng: SGK, thẻ từ…
1/ HS làm việc cá nhân với thẻ từ
+ GV cho HS ghép tiếng, từ có chứa vần ăc
âc + Gọi HS đọc kết quả trong thẻ từ
2/ HS làm việc nhóm đôi với SGK
+ Đọc bài trong SGK (trang 156,157)
- HS quan sát tranh1 + Bức tranh vẽ cảnh gì ?
con chim ngói có lông màu gì ?
3/ HDHS luyện nói: - HS đọc tên bài luyện
nói- GV nói cho HS biết vì sao lại có ruộng
bậc thang ?- Ruộng bậc thang thường có ở
vùng nào ? GV chỉnh sữa câu cho HS

Cùng tham
gia
Hoạt động 3: Luyện viết
- Mục tiêu: HS nắm vững cách
viết vần ăc âc viết đúng từ mắc
áo, quả gấc , lực sĩ
- Phương pháp: Luyện tập thực
hành
- Đồ dùng: Bảng con,VTV…
Củng cố dặn dò:
1/ GV hướng dẫn cách viết cụ thể qua bảng
lớp- HS quan sát, viết vào bảng con - nhận xét
2/ HDHS viết bài vào vở TV
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
- Thu chấm 7-8 em, nhận xét
- GV& HS hệ thống lại bài. HDBT về nhà .
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
Viết theo
mẫu
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Toán
Tiết 70
MƯỜI MỘT , MƯỜI HAI
I/ Mục tiêu :
- MTC: Nhận biết cấu tạo số 11, 12 ;Viết được các số 11,12
- MTR: Nhận biết cấu tạo, và viết được số 11, 12
II/ Đồ dùng: tranh các nhóm vật, chấm tròn có số lượng 15
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái

Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chơi trò chơi ôn bài – GVHD
cách chơi- GV gắn tranh các nhóm hình có số
lượng trên 10- 3 HS lên bảng khoanh tròn cho
đủ một chục - Nhận xét kết quả từng em
Cùng
tham gia
Hoạt động 1:
Giới thiệu số 11, 12
- Mục tiêu: HS nắm vững số 11
gồm có 1 chục và 1 đơn vị, số 12
gồm có 1 chục và 2 đơn vị. HS đọc
viêt thành thạo các số đó
- Phương pháp: Quan sát động
não
- Đồ dùng: Các bó que tính chẵn
chục và các que tính rời
GV giới thiệu bài …
1/ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm , phát tranh
que tính chẳn chục 1 que tính rời
- Hãy quan sát rồi điền số theo nội dung
quan sát ?
- số 12( tiến hành như đối với số 11)
2/ Đại diện các nhóm trình bày kết quả - nhận
xét
3/ GV ghi bảng : 11 , 12
Đọc là : Mười một , Mười hai
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11là số có
hai chữ số, số 1đứng bên trái chỉ hàng chục, số
1 bên phải chỉ hàng đơn vị.
- Số 12 là số có hai chữ số, chữ số 1 đứng bên

trái chỉ hàng chục, chữ số 2 đứng bên phải chỉ
hàng đơn vị - Gọi nhiều em nhắc lại- đồngthanh
Thực
hiện trên
que tính
Hoạt động 2: HS làm việc với
SGK ( làm việc cá nhân)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đếm
trên 10
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: BT 1,2 / 101, 102
SGK, bút chì…
- HDHS thực hành ( bài tập 1 / tr 101)
- HS nêu yêu cầu, Tự làm bài – nêu KQ - NX

  
- Bài tập 2/ vẽ thêm chấm tròn
- Bài tập 3/ Tô màu vào 11 hình tam giác và 12
hình vuông- HS làm bài – nêu kết quả - nhậnxét
Làm bài
2, 3( GV
giúp đỡ)
Hoạt động 3: Ôn về tia số
- Mục tiêu: Cũng cố kiến thức về
tia số
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Bài tập 4 /102
Củng cố dặn dò :
1/ GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu
- GV cho các nhóm quan sát tranh BT4/ tr 102

và nêu cách điền số .Thi đua nhóm nào nhanh
2/ Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm
bạn nhận xét
- GV & HS hệ thống lại bài
Cùng
tham gia
Hoàng Thị lý










Trường Tiểu học Hải Xuân
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI ĂC ÂC
I/ Mục tiêu: ( Tích hợp toàn phần)
- MTC: Đọc được:Các vần và tiếng, từ chứa vần ắc, âc; và các câu ứng dụng - Viết được:
các tiếng, từ chứa vần ắc, âc- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang
- MTR: Đọc, viết được : Tiếng, từ có chứa vần ăc, âc
II/ Đồ dùng: tranh làng xóm, rừng tràm;
III/ Lên lớp: Tiết 1
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Hoạt động 1:
Luyện đọc
- Mục tiêu: HS phát âm chính xác

các tiếng, từ có âm kết thúc là c .
đọc trơn lưu loát , em yếu biết
đánh vần sau đó đọc trơn.
- Phương pháp: Luyện tập
- Đồ dùng: Bảng phụ, thẻ từ…
1/ GV phát thẻ từ cho các nhóm đọc rồi trao
đổi thẻ cho nhau đọc: cái xắc, mắc màn, lắc
vòng, phương bắc, bấc đèn, giấc ngủ, tấc đất
tấc vàng , bậc thềm
2/ Hoạt động tập thể
- GV thu thẻ từ rồi cho HS xung phong đọc
thẻ từ bất kì ( lưu ý các em đọc yếu )
3/ HS đọc bài trong SGK
- Các nhóm thi đọc trước lớp ( nhóm bạn
nhận xét , GV chỉnh sửa nếu cần)
Đọc phân
tích 2 – 3
thẻ
Tiết 2
Hoạt động 2:
Tìm và viết tiếng chứa vần có âm
kết thúc là c đã học.
- Mục tiêu: HS có tinh thần hợp
tác, hoạt động nhóm sôi nổi, tìm
viết được nhiều tiếng có chứa vần
có âm kết thúc là c & dấu thanh
đã học
- Phương pháp: Làm việc theo
nhóm 6.
- Đồ dùng: Thẻ màu, bút bảng ,

bảng nhóm
HS đổi nhóm mới theo biểu tượng các con vật
1/ GV phát thẻ màu cho các nhóm & giao
nhiệm vụ:
- Hãy viết các tiếng, từ có chứa vần mà âm
kết thúc là c & dấu thanh đã học ( nếu thấy HS
lúng túng thì GV đọc cho HS viết )
2/ Các nhóm trình bày kết quả thảo luận (đại
diện nhóm trình bày kết quả )
3/ Ban giám khảo (các trưởng nhóm) cùng với
GV đánh giá kết quả. Khen nhóm viết được
nhiều nhất . Đúng nhất
cùng
tham gia
Hoạt động 3:
Luyện viết
- Mục tiêu: HS đọc & viết được
vần ăc âc và các từ ứng dụng máy
xúc, nóng nực vào vở 5 li đúng
theo cỡ chữ vừa.
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Vở 5 ô li , bút mực…
Củng cố dặn dò:
1/ GV hướng dẫn HS đọc lại bài ứng dụng,
nhắc lại cách viết cụ thể từng kiểu nét, HS
quan sát nhắc lại cách đặt vở, cầm bút, tư thế
ngồi viết . GV đọc từng câu ngắn HS nghe và
viết bài vào vở 5 ô li
2/ HS tiến hành viết bài vào vở
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu

- GV đánh vần từng tiếng cho HS dò bài
3/ Đánh giá kết quả: Thu bài chấm tuyên
dương em có bài viết đẹp
Nhận xét giờ học. Về nhà đọc lại các bài đã
học & xem trước bài uôt ươt để hôm sau ta học
Viết theo
mẫu( GV
hướng
dẫn)

Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Luyện toán
LUYÊN VỀ CÁC SỐ 11, 12
I/ Mục tiêu :
- MTC: Nắm chắc cấu tạo số 11, 12 ; biết được vị trí của các số 11, 12
- MTR: Đọc viết được số 11, 12
II/ Đồ dùng: tranh các nhóm vật, chấm tròn
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Hoạt động 1:
Luyện về các 11, 12
- Mục tiêu: HS nắm vững
cách đọc viết các số 11, 12
thành thạo
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Thẻ màu, bút
bảng
1/ Ôn các 11. 12
- GV phát thẻ hình,HS quan sát đếm và đọc các số

theo thứ tự từ 0 đến 12
- Gọi nhiều HS đọc kết quả
- GV đọc số HS nghe và viết vào bảng con
2/ GV giúp HS phân tích số 11 gồm có mấy chục và
mấy đơn vị ?
- số 12 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số chục đứng ở phía nào? số đơn vị đứng ở
phía nào?
GV quan sát giúp đỡ HS viết - nhận xét
Đếm các
số từ 11 -
12
- Viết,
đọc số 11,
12
Hoạt động 2:
thực hành
- Mục tiêu: Củng cố kiến
thức nhận biết số 11, 12
- Phương pháp: cùng hợp tác
- Đồ dùng: Bảng nhóm, bút
bảng, bài tập đã chuẩn bị sẵn
1/ GV treo bài tập đã chuẩn bị sẳn trên bảng phụ.
GV giao việc cho 3 nhóm tô màu

- Mỗi nhóm chỉ tô màu 11 hoặc 12 hình
2/ Các nhóm trình bày kết quả - nhận xét
Cùng
tham gia


Hoạt động 3:
Học sinh làm bài tập trong
vở ô li
- Mục tiêu: Giúp HS có kĩ
năng viết số có hai chữ số
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài
tập, vở luyện toán, bút chì
Củng cố dặn dò
1/ Treo bảng phụ đã chuẩn bị bài tập
- HS quan sát, nêu cách làm, bổ sung
- Số 11 gồm có chục và đơn vị
- Số 12 gồm có chục và
- Số 10 gồm có chục và đơn vị
2/ HS tiến hành làm bài vào vở , GVquan sát giúp
đỡ em yếu , HS nêu kết quả ,chữa bài qua bảng lớp

Nhận xét giờ học ,tuyên dương em có bài làm tốt
Về nhà học thuộc các công thức đã học
GV giúp
đỡ làm
bài
Hoàng Thị lý
▀ ▀ ▀ ▀
▀ ▀ ▀ ▀
▀ ▀ ▀ ▀
▀ ▀ ▀ ▀
▼▼▼▼
▼▼▼▼
▼▼▼▼

▼▼▼

●●●●●●●
●●●●●●
Trường Tiểu học Hải Xuân
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 78 (2 tiết)
UC ƯC
I/ Mục tiêu: ( Tích hợp toàn phần)
- MTC: Đọc được :uc, ưc, cần trục, lực sĩ; ; từ và các câu ứng dụng Viết được: uc, ưc,
cần trục, lực sĩ, làng xóm - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :Ai thức dậy sớm nhất.
- MTR: Đọc , viết được : uc, ức, cần trục lực sĩ
II/ Đồ dùng: tranh Cần trục, lực sĩ, thẻ vần, thẻ từ
III/ Lên lớp: Tiết 1
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Kiểm tra bài cũ: 1/ HDHS triển khai đội hình vòng tròn
2/ GV tung bóng, HS nhận bóng và đọc một
tiếng hoặc từ có chứa âm kết thúc là c.
Cùng
tham gia
Hoạt động 1: Dạy vần uc, ưc
- Mục tiêu: HS nhận diện vần uc
ưc rõ ràng, biết ghép uc ưc với
các âm đã học, đọc lưu loát
- Phương pháp: Quan sát động
não
- Đồ dùng: tranh trong SGK , thẻ
từ & bảng con
1/ Dạy vần uc ( HĐ tập thể)

- HS viết vần ăc & đọc – thay âm ă bằng âm u
ta có vần gì mới ? Đánh vần – Nêu cấu tạo vần
uc ? So sánh uc với ăc ? – Thêm âm gì để có
tiếng trục ? – HS quan sát tranh cần trục rút từ
khoá và đọc trơn - Hãy tìm tiếng mới có vần
uc? - Các nhóm thi đua tìm tiếng mới
2/ Dạy ưc (Tiến hành như với vầ uc)
3/ HS đọc từ ứng dụng
- GV gắn thẻ từ còn thiếu vần HS chọn vần
thích hợp điền vào chỗ trống – GV & HS giải
nghĩa từ HS đọc trơn
Đánh
vần, đọc
trơn
Đọc
phân tích
Hoạt động 2: HS làm việc với
SGK
- Mục tiêu: HS biết đọc lưu loát
từ & câu ứng dụng. Nói được câu
ngắn về chủ đề : ai thức dậy sớm
nhất
- Phương pháp: Luyện tập, thực
hành
- Đồ dùng: SGK, thẻ từ…
1/ HS làm việc cá nhân với thẻ từ
+ GV cho HS ghép tiếng, từ có chứa vân uc ưc
(có thể đọc thẻ từ ) + Gọi HS đọc kết quả
2/ HS làm việc nhóm đôi với SGK
+ Đọc bài trong SGK (trang 1158 ,159 )

- HS quan sát tranh 1: + Bức tranh vẽ con gì ?
con gà trống đang làm gì ?+ Em nào đọc được
bài thơ ở bên trái bức tranh ?
3/ HDHS luyện nói:- HS đọc tên bài luyện nói
- Hảy nói câu về các nhân vật trong tranh?
- GV chỉnh sữa câu cho HS
Cùng
tham gia
Hoạt động 3: Luyện viết
- Mục tiêu: HS nắm vững cách
viết vần uc ưc viết đúng từ cần
trục, lực sĩ
- Phương pháp: Luyện tập thực
hành
- Đồ dùng: Bảng con,VTV…
Củng cố dặn dò:
1/ GV hướng dẫn cách viết cụ thể qua bảng lớp
- HS quan sát, viết vào bảng con - nhận xét
2/ HDHS viết bài vào vở TV
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
- Thu chấm 7-8 em, nhận xét
- GV& HS hệ thống lại bài. HDBT về nhà .
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
Viết theo
mẫu
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Toán
( Tiết 71 )
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM

I/ Mục tiêu :
- MTC: Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15, gồm 1 chục và một số đơn vị( 3, 4, 5); biết đọc,
viết các số đó
- MTR: Đọc, viết được các số 13, 14, 15; phân biệt được hàng chục, hàng đơn vị
II/ Đồ dùng: tranh các nhóm vật, chấm tròn
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chơi trò chơi ôn bài – GVHD cách
chơi - HS triển khai đội hình vòng tròn GV tung
bóng em nào nhận được bóng thì đọc một số có
hai chữ số ( 11, 12 ) và nói rõ số chỉ hàng chuc,
hàng đơn vị- HS chơi thỏ đi tắm nắng
Cùng
tham gia
Hoạt động 1: Dạy khái niệm số
13
- Mục tiêu: HS nắm vững kiến
thức về số 13
- Phương pháp: Quan sát
- Đồ dùng: Bó 10 que tính và các
que tính rời
1/ Giới thiệu số 13
- HS quan sát bó chục que tính và 3 que tính rời
+ Mười que tính và 3 que tính rời , Hỏi tất cả có
bao nhiêu que tính? GV ghi bảng số : 13 HS
đọc mười ba
+ Số 13 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 13 là số có mấy chữ số ?
+ Số 13 được viết như thế nào ?
2/GT số 14,15(tiến hành như đối với số 13 )

Thao tác
trên 13,
14, 15 củ
lạc
Hoạt động 2: Làm bài tập
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về
các số 10, 11, 12, 13, 14, 15
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Bài tập 1/SGK tr 103

Củng cố dặn dò :
1/ HDHS mở SGK quan sát bài tập 1/103
- a/ HS nêu yêu cầu, làm câu a
- b/ Điền số vào ô trống:

- HS nêu kết quả nhận xét
2/ Điền số thích hợp vào ô trống

3/ HS quan sát bài tập 3, rồi nêu yêu cầu và tiến
hành làm như đối với bài tập 2
4/ Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
0 15
- HS nêu yêu cầu, tự làm bài và nêu kết quả -
nhận xét
- GV và HS hệ thống lại bài- HD BT về nhà
làm bài
1,2
Hoàng Thị lý
10
15

15
10


 












Trường Tiểu học Hải Xuân
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
NGHỈ DẠY LÀM CÔNG TÁC CỦA KHỐI
CHIỀU Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI UC ƯC
I/ Mục tiêu:
- MTC: Đọc được:Các vần và tiếng, từ chứa vần uc, ưc; và các câu ứng dụng - Viết được:
các tiếng, từ chứa vần uc, ưc
- MTR: Đọc, viết được : Tiếng, từ có chứa vần uc, ưc
II/ Đồ dùng: thẻ từ, bảng nhóm
III/ Lên lớp: Tiết 1
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Hoạt động 1:

Luyện đọc
- Mục tiêu: HS phát âm chính xác
các tiếng, từ có âm kết thúc là c .
đọc trơn lưu loát , em yếu biết
đánh vần sau đó đọc trơn.
- Phương pháp: Luyện tập
- Đồ dùng: Bảng phụ, thẻ từ…
1/ GV phát thẻ từ cho các nhóm đọc rồi trao
đổi thẻ cho nhau đọc:cá mực ,nóng nực, bực
bội, tức ngực, cưa đục, xúc xắc, khúc gỗ
2/ Hoạt động tập thể
- GV thu thẻ từ rồi cho HS xung phong đọc
thẻ từ bất kì ( lưu ý các em đọc yếu )
3/ HS đọc bài trong SGK
- Các nhóm thi đọc trước lớp ( nhóm bạn
nhận xét , GV chỉnh sửa nếu cần)
Đọc phân
tích 2 – 3
thẻ
Hoạt động 2:
Tìm và viết tiếng chứa vần có âm
kết thúc là c đã học.
- Mục tiêu: HS có tinh thần hợp
tác, hoạt động nhóm sôi nổi, tìm
viết được nhiều tiếng có chứa vần
có âm kết thúc là c & dấu thanh
đã học
- Phương pháp: Làm việc theo
nhóm 6.
- Đồ dùng: Thẻ màu, bút bảng ,

bảng nhóm
HS đổi nhóm mới theo biểu tượng các con vật
1/ GV phát thẻ màu cho các nhóm & giao
nhiệm vụ:
- Hãy viết các tiếng, từ có chứa vần mà âm
kết thúc là c & dấu thanh đã học ( nếu thấy HS
lúng túng thì GV đọc cho HS viết )
2/ Các nhóm trình bày kết quả thảo luận (đại
diện nhóm trình bày kết quả )
3/ Ban giám khảo (các trưởng nhóm) cùng với
GV đánh giá kết quả. Khen nhóm viết được
nhiều nhất . Đúng nhất
cùng
tham gia
Hoạt động 3:
Luyện viết
- Mục tiêu: HS đọc & viết được
vần uc ưc và các từ ứng dụng máy
xúc, nóng nực vào vở 5 li đúng
theo cỡ chữ vừa.
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Vở 5 ô li , bút mực…
Củng cố dặn dò:
1/ GV hướng dẫn HS đọc lại bài ứng dụng,
nhắc lại cách viết cụ thể từng kiểu nét, HS
quan sát nhắc lại cách đặt vở, cầm bút, tư thế
ngồi viết . GV đọc từng câu ngắn HS nghe và
viết bài vào vở 5 ô li
2/ HS tiến hành viết bài vào vở
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu

- GV đánh vần từng tiếng cho HS dò bài
3/ Đánh giá kết quả: Thu bài chấm tuyên
dương em có bài viết đẹp
Nhận xét giờ học. Về nhà đọc lại các bài đã
học & xem trước bài uôt ươt để hôm sau ta học
Viết theo
mẫu( GV
hướng
dẫn)
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Luyện toán
LUYÊN VỀ CÁC SỐ 13, 14, 15
I/ Mục tiêu :
- MTC: Nắm chắc cấu tạo số 13, 14, 15 ; biết được vị trí của các số 13, 14, 15
- MTR: Đọc, đếm, viết được số 13, 14, 15
II/ Đồ dùng: tranh các nhóm vật, chấm tròn
III/ Lên lớp:
Hoàng Thị lý
▀ ▀ ▀ ▀
▀ ▀ ▀ ▀
▀ ▀ ▀ ▀
▀ ▀ ▀ ▀
▼▼▼▼
▼▼▼▼
▼▼▼▼
▼▼▼

●●●●●●●
●●●●●●

Trường Tiểu học Hải Xuân
Hoạt động tập thể
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
HS biết được các truyền thống văn hoá quê hương của mình, biết tham gia vào các truyền
thống văn hoá và yêu thích các hoạt động văn hoá đó.
II/ Đồ dùng: Sưu tầm các loại tranh ảnh của các hoạt động văn hoá ( GV và HS)
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1:
Mục tiêu: Biết được các truyền
thống văn hoá của quê hương
Giáo viên giới thiệu các truyền thống văn hoá của quê
hương cho HS biết ( quan sát qua tranh)
- Chơi xuân: hô bài chòi; lô tô , kéo co, nhảy bao bố
- Uống nước nhớ nguồn: Viếng đài tưởng niệm, thăm
bà mẹ VNAH.
- Bảo vệ môi trường sinh thái: Khu du lịch Trằm Trà
Lộc( mọi người dân không được tự tiện phá rừng, đào
bới cây cảnh trong rừng )
- Không được tự tiện hái sen, bắt cá trong Trằm
- Làm vệ sinh đường thôn ngõ xóm thường xuyên ( làm
việc quan) mọi người ai cũng phải tham gia
- Nghề làm nón lá của làng, nghề thêu ren
Hoạt động 2: Tham quan
Mục tiêu: HS được tận mắt nhìn
thấy một số nét văn hoá của quê
hương
HDHS đi tham quan nghề làm nón, nghề thêu, đài tưởng
niệm, đường thôn , ngõ xóm ( Khu vực quanh trường)

- Liên hệ thực tế cho các em thấy tác dụng của truyền
thống văn hoá quê hương
- Giúp HS biết yêu quý bảo vệ truyền thống văn hoá đó

Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 79 (2 tiết )
ÔC UÔC
I/ Mục tiêu: ( Tích hợp toàn phần)
- MTC: Đọc được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; từ và các câu ứng dụng - Viết được : ôc,
uôc, thợ mộc, ngọn đuốc- Luyện nói từ2 – 4 câu theo chủ đề :Tiêm chủng, uống thuốc.
- MTR: Đọc , viết được : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc; 3 – 4 từ ứng dụng
II/ Đồ dùng: tranhthợ mộc, ngọn đuốc;thẻ từ, bảng nhóm
III/ Lên lớp: Tiết 1
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Kiểm tra bài cũ: GV tung bóng, HS nhận bóng và đọc một tiếng
hoặc từ có chứa âm kết thúc là c.
Cùng
tham gia
Hoạt động 1: Dạy ôc uôc
- Mục tiêu: HS nhận diện vần ôc
uôc rõ ràng, biết ghép ôc uôc với
các âm đã học, đọc lưu loát
- Phương pháp: Quan sát động
não
- Đồ dùng: tranh trong SGK , bộ
chữ thực hành GV & HS; bảng
con

1/ Dạy vần ôc ( HĐ tập thể)
- HS viết vần uc & đọc – thay âm u bằng âm ô
ta có vần gì mới? Đánh vần – Nêu cấu tạo vần ôc
So sánh ôc với uc? – Thêm âm gì để có tiếng
mộc ? – HS quan sát tranh thợ mộc rút từ khoá
và đọc trơn (GV giải thích từ thợ mộc)
- Hãy tìm tiếng mới có có vần ôc ?
- Các nhóm thi đua tìm tiếng mới
2/ Dạy âm uôc (Tiến hành như với vần ôc)
3/ HS đọc từ ứng dụng
- GV gắn thẻ từ còn thiếu vần HS chọn vần
thích hợp điền vào chỗ trống – GV & HS giải
nghĩa từ HS đọc trơn
Đọc với
sự trợ
giúp của
bạn
Hoạt động 2: HS làm việc với
SGK
- Mục tiêu: HS biết đọc lưu loát
từ & câu ứng dụng. Nói được câu
ngắn về chủ đề : tiêm chủng,
uống thuốc
- Phương pháp: Luyện tập, thực
hành
- Đồ dùng: SGK, thẻ từ…
1/ HS làm việc cá nhân với thẻ từ
+ GV cho HS điền vầ ôc uôc vào chỗ trống
trong thẻ từ. Gọi HS đọc kết quả trong thẻ từ
2/ HS làm việc nhóm đôi với SGK

+ Đọc bài trong SGK (trang 160)
- HS quan sát tranh 1 (trang 161)
+ Bức tranh vẽ ngôi nhà của ai?
+ Em nào đọc được bài thơ ở dưới bức tranh
3/ HDHS luyện nói: - Tranh vẽ cảnh gì ? Hãy
đọc tên bài luyện nói ? ( GV giải thích )
- Em đã được tiêm chủng, uống thuốc lần nào
chưa ?- Khi tiêm em có sợ đau không ?
- GV chỉnh sửa câu cho học sinh
Cùng
tham gia
Hoạt động 3: Luyện viết
- Mục tiêu: HS viết vần ôc uôc
viết đúng từ thợ mộc , ngọn đuốc
- Phương pháp: thực hành
- Đồ dùng: Bảng con,VTV…
Củng cố dặn dò:
1/ GV hướng dẫn cách viết cụ thể qua bảng lớp
- HS quan sát, viết vào bảng con - nhận xét
2/ HDHS viết bài vào vở TV
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
- Thu chấm 6-8 em, nhận xét
GV& HS hệ thống lại bài. HDBT về nhà .
Về nhà xem trước bài iêc ươc để hôm sau học
Viết
theo
mẫu
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Thủ công

GẤP MŨ CA LÔ
I/ Mục tiêu: gấp được mũ ca lô bằng giấy , các nếp gấp tương đối phẳng
II/ Đồ dùng: bài mẫu, giấy vở, giấy màu
III/ Lên lớp:

Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1:
Mục tiêu:
Biết quan sát mũ ca lô
GV giới thiệu mũ ca lô đã làm sẵn, hướng dẫn HS cách quan
sát, nhận xét:
- Mũ ca lô được làm bằng gì?
- Ai hay được đội mũ ca lô ? đội khi nào? ( GV giải thích)
Hoạt động 2:
Mục tiêu: Biết cách gấp mũ
ca lô bằng giấy
Hướng dẫn cách gấp mũ ca lô
GV vừa làm mẫu vừa HD

Hình 1



mũ ca lô hoàn chỉnh
Hoạt động 3:
Mục tiêu: HS thực hành trên
giấy vở
- Học sinh thực hành trên tờ giấy vở hình vuông
- Gấp nhiều lần cho thành thạo, chuẩn bị cho tiết sau gấp

trên giấy màu
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Tự nhiên xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
( tiết 2)
I/ Mục tiêu: Biết được cảnh quan môi trường qua bức tranh thành phố, biết được sự khác nhau
giữa nông thôn và thành phố; nói được nơi mình đang sống
II/ Đồ dùng: Tranh trong SGK trang 40, 41
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Khởi động:
- Mục tiêu : Gây hứng thú cho HS
trước khi vào học
- Cả lớp hát bài “ Lớp chúng mình”
- GV giới thiệu bài …
Hoạt động 1 : HS quan sát tranh
trong SGK
- Mục tiêu : Giúp HS biết quan sát
cảnh quan môi trường qua bức tranh
thành phố
- Phương pháp : Quan sát
- Đồ dùng : Tranh trong SGK trang
40, 41
1/ GV giao nhiệm vụ quan sát
- quan sát nhà ở, cảnh vật, các cửa hiệu, chợ, đường
phố, xe cộ,
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi quan sát
2/ Trong khi quan sát GV đặt câu hỏi cho HS động não
- Nhà cửa của nhân dân trong vùng ở ?

- Mọi người sống chủ yếu bằng nghề gì ?
- Các cửa hiệu bán hàng gì?
- Đường phố như thế nào ?
Hoạt động 2 : thảo luận
- Mục tiêu : HS biết thảo luận các
vấn đề vừa quan sát
- Phương pháp: Thảo luận nhóm 6
- Đồ dùng : các câu hỏi
1/ GV giao nhiệm vụ
- Hãy kể cho bạn biết những điều mình vừa quan sát
được?
- Bạn thích cảnh gì nhất ? vì sao ?
2/ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
3/ Kết luận : Các em phải biết hợp tác , kết hợp và chia sẻ
với các bạn các hoạt động mình vừa quan sát được,cảnh
phố xá tấp nập, nhà cửa san sát, mọi cảnh vật khác hẳn
cảnh ở nông thôn
Hoạt động 3 :
Kể về nơi sống của mình
- Mục tiêu: HS biết nói về nơi sống
của mình cho bạn biết, Biết so sánh
cảnh vật giữa nông thôn với thành
phố
- Phương pháp : quan sát, thảo luận
- Đồ dùng : SGK/40, 41

Củng cố dặn dò :
HS quan sát theo nhóm đôi
- Nhà bạn sống ở đâu?
- Bố mẹ bạn làm nghề gì?

- Cảnh vật nơi bạn sống như thế nào?
- Đường đi ở đó đã làm bê tông chưa?
- Nhà bạn ở có gần trường không?
-
2/ Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
3/ Bình chọn nhóm tìm được nhiều hoạt động nhất,
nhanh nhất, trả lời lưu loát nhất để tuyên dương
GV và HS hệ thống lại bài
Về nhà kể lại bài học hôm nay cho ba mẹ nghe
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Thể dục
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân về phía sau, hai tay lên cao chếch
hình chữ v; thực hiện đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông - bước đầu biết cách
chơi và tham gia chơi được (thực hiện bắt chước theo GV)
II/Đồ dùng: tranh thể dục bài 19
III/Lên lớp
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Hoạt động 1:
Phần mở đầu
- Mục tiêu: Học sinh nắm
vững yêu cầu bài, thực hiện
đúng các động tác khởi
động. Dậm chân tại chỗ,
chạy nhẹ nhàng theo một
hàng dọc trên địa hình tự
nhiên
- Phương pháp: Khởi động,

trò chơi
- GV phổ biến nội dung bài học
- Học sinh đứng thành hai hàng dọc , chuyển
thành hai hàng ngang ( nghe GV phổ biến nội
dung bài học )
- HS chuyển thành đội hình hàng dọc, chạy nhẹ
nhàng trên địa hình tự nhiên trên sân trường.
- Dậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1- 2
- HS đi theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” học sinh
vẫn chơi theo đội hình vòng tròn
- Nhận xét trò chơi
Cùng
thamgia
Hoạt động 2:
Phần cơ bản
- Mục tiêu: Học sinh thực
hiện đứng đưa một chân ra
sau, hai tay giơ cao thẳng
hướng và chếch chữ v, tư
thế đứng đưa một chân sang
ngang hai tay chống hông -
Phương pháp: soi gươnng
- Đồ dùng: tranh của bài thể
dục & còi
1/ Ôn phối hợp
- Ôn đứng đưa hai tay ra trước ( 2 lần )
- Ôn đứng đưa hai tay dang ngang
- Tập phối hợp 2 – 3 lần
- Đứng đưa một chân ra sau

- Đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ v
(GV xem hình 8 HD ở chương II, hình 1) tập 2-
3 lần.
- Ôn phối hợp cả hai động tác trên
2/ Học đứng đưa một chân ra trước hai tay chống
hông – GV làm mẫu HS tập theo 4 – 5 lần. Sau
đó Gv hô HS tự tập GV uốn nắn sữa sai cho các
em
3/ GV cho HS ôn phối hợp cả ba động tác từ 2 -3
lần
- Nhận xét chỉnh sửa sau mỗi lần tập
Bắt chước
theo GV
Hoạt động 3:
Phần kết thúc
- Mục tiêu: Học sinh biết
chạy
nhẹ nhàng, thả lỏng cơ thể
trở về trạng thái bình thường
- Phương pháp: Thư giản
- Học sinh đứng vỗ tay và hát
- HS chơi trò chơi hồi tĩnh (chạy tiếp sức )
- GV và HS cùng hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em
học tốt nhắc nhỡ những em làm mất trật tự trong
giờ học.
- Về nhà ôn lại các động tác đã học.
Cùng tham
gia
Tiếng Việt

Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Bài 80 ( 2 tiết )
IÊC ƯƠC
( Tích hợp bộ phận)
I/ Mục tiêu:
- MTC: Đọc được :iêc ươc, làm xiếc; rước đèn; từ và các câu ứng dụng - Viết được : iêc,
ươc, làm xiếc, rước đèn- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : xiếc, múa rối, ca nhạc
- MTR: Đọc, viết được: iêc, ươc, làm xiếc, rước đèn; 2 – 3 từ ứng dụng
II/ Đồ dùng: tranh : làm xiêc; rước đèn;thẻ từ, thẻ vần
III/ Lên lớp: Tiết 1
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Kiểm tra bài cũ: 1/ GV tung bóng, HS nhận bóng và đọc một
tiếng hoặc từ có chứa âm kết thúc là c
cùng
tham gia
Hoạt động 1: Dạy iêc ươc
- Mục tiêu: HS nhận diện vần
iêc , ươc rõ ràng, biết ghép iêc
ươc với các âm đã học, đọc lưu
loát
-PP: Quan sát động não
-ĐD: tranh trong SGK ,thẻ từ, thẻ
vần; bảng con
1/ Dạy vần iêc ( HĐ tập thể)
- HS viết vần oc & đọc – thay âm o bằng âm iê
ta có vần gì mới? Đánh vần – Nêu cấu tạo vần
iêc ? So sánh iêc với oc ? – Thêm âm gì để có
tiếng xiếc? – HS quan sát tranh xem xiếc rút từ
khoá và đọc trơn ( GV giải thích từ xem xiếc)-

Hãy tìm tiếng mới có có vần iếc ?
2/ Dạy vần ươc (Tiến hành như với vần iêc)
3/ HS đọc từ ứng dụng
- GV gắn thẻ từ còn thiếu vần HS chọn vần
thích hợp điền vào chỗ trống – GV & HS giải
nghĩa từ HS đọc trơn
Đọc
phân tích
- đọc
trơn
Tiết 2
Hoạt động 2: HS làm việc với
SGK
- Mục tiêu: HS biết đọc lưu loát
từ & câu ứng dụng. Nói được câu
ngắn về chủ đề : xiếc, múa rối, ca
nhạc
- Phương pháp: Luyện nói, thực
hành
- Đồ dùng: SGK, thẻ từ…
1/ HS làm việc cá nhân với thẻ từ
+ GV cho HS ghép tiếng, từ có chứa vân iêc
ươc trong thẻ từ (có thể đọc thẻ từ ) + Gọi HS
đọc kết quả
2/ HS làm việc nhóm đôi với SGK
+ Đọc bài trong SGK (trang 162, 163)
- HS quan sát tranh 1 + Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Hãy kể về dòng sông quê em cho cả lớp nghe ?
+ Em nào đọc được bài thơ ở dưới bức tranh
3/ HDHS luyện nói

- Tranh vẽ cảnh gì? Hãy chỉ rõ nội dung từng
bức tranh ? ( GV giải thích ) - Trong các loại
hình nghệ thuật em thích loại nào nhất ?
Đọc theo
nhóm
đôi
Hoạt động 3: Luyện viết
- Mục tiêu: HS nắm vững cách
viết vần iêc ươc viết đúng từ xem
xiếc, rước đèn
- Phương pháp: thực hành
- Đồ dùng: Bảng con,VTV…
Củng cố dặn dò:
1/ GV hướng dẫn cách viết cụ thể qua bảng lớp
- HS quan sát, viết vào bảng con - nhận xét
2/ HDHS viết bài vào vở TV
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
- Thu chấm 6-8 em, nhận xét
- GV& HS hệ thống lại bài. HDBT về nhà .
- Về nhà xem trước bài ach để hôm sau học
Viết theo
mẫu
Toán
Hoàng Thị lý










Trường Tiểu học Hải Xuân
Tiết 72
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I/ Mục tiêu :
- MTC: Nhận biết được mỗi số: 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị( 6, 7, 8, 9)Biết
đọc viết các số đó; điền được số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số
- MTR: Biết đọc, viết các số 16, 17, 18, 19 nói được hàng chục và hàng đơn vị
II/ Đồ dùng: tranh các nhóm vật, chấm tròn
III/ Lên lớp:
Đạo đức
Hoàng Thị lý







Trường Tiểu học Hải Xuân
LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số biểu hiện với Thầy giáo, cô giáo; biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô
giáo, thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
II/ Đồ dùng:
Các bài tập đạo đức trong vở HS
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể

Hoạt động 1: HDHS đóng vai
1/ HS nêu yêu cầu của bài tập 1
2/ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng
vai theo các tình huống trong bài tập 1
- Khi gặp thầy cô giáo trong trường em làm gì?
( nhóm1,2)
- Khi đưa sách, vở cho thầy giáo, cô giáo em đưa như
thế nào?( nhóm 2, 4)
3/ Các nhóm chuẩn bị
4/ Các nhóm đóng vai trước lớp
5/ Nhận xét bổ sung:
- Nhóm nào đã thể hiện và lễ phép vâng lời thầy cô giáo
- Cần làm gì khi gặp thầy, cô ?
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy cô
giáo?
6/ GV kết luận: ( SGV)
Hoạt động 2:
Mục tiêu: HS biết vì sao phải lễ
phép với thầy cô giáo. Biết thực
hiện lễ phép với thầy cô giáo
Củng cố dặn dò:
HS làm bài tập 2
1/HS nêu yêu cầu
2/ GV hướng dẫn cách quan sát
Tranh nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy cô giáo?
Vì sao em biết?
3/ Em hảy kể về một bạn biết vâng lời thầy cô giáo mà
em biết
- Đã có khi nào em chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo
chưa? Khi đó thầy cô đã nói gì với em?

4/ Kết luận ( SGV)
GV và học sinh hệ thống lại bài
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
Tập viết
Tuần 17
TUỐT LÚA, HẠT THÓC, MÀU SẮC, GIẤC NGỦ
I/ Mục tiêu:
- MTC: Viết đúng các chữ: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc kiểu chữ viết thường cỡ vừa
- MTR: Viết theo mẫu ( ½) số dòng , cỡ chữ vừa, viết thường
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết mẫu
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Hoạt động 1:
Giới thiệu nội dung bài học.
- Mục tiêu: HS đọc được các tiếng
có trong nội dung bài viết. Biết
quan sát bài mẫu.
- Phương pháp: Quan sát
- Đồ dùng: Bài viết mẫu trên bảng
phụ ( Tuần 17, 18 )
1/ GV giới thiệu bài, treo bảng phụ
- HD học sinh quan sát, đọc nội dung bài viết
trên bảng phụ.( tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, hạt
thóc,màu sắc , con ốc, đôi guốc, rước đèn,
kênh rạch,
- Học sinh đọc nội dung bài viết trong bảng
phụ
+ Cả lớp nhận xét số nét, kiểu nét, độ cao nét

2/ GV nhắc lại nội dung bài viết
Cùng
tham gia
Hoạt động 2:
Phân tích cấu tạo các tiếng có nét
khuyết trên, nét tròn…
- Mục tiêu: HS nắm vững cách viết
các nét khuyết trên, nét tròn , nét
sổ thẳng… và chữ cần viết. Biết
đặt bút đúng điểm xuất phát & vị
trí dừng bút trên dòng kẻ.
- Phương pháp: Trực quan
- Đồ dùng: Bảng phụ
1/ GV vừa phân tích vừa viết mẫu trên bảng
phụ
tuốt lúa,
màu sắc,
hạt thóc,
giâc ngủ
nói rõ sự kết hợp giữa các nét cơ bản để tạo
thành con chữ, chữ cần viết, điểm xuất phát,
cách rê bút, điểm kết thúc
2/ Gọi một số em nhắc lại quy trình viết
- HS nhận xét , GV chỉnh sửa
Nhìn
bảng phụ
đọc và
viết 2-3
từ
Hoạt động : Luyện tập

- Mục tiêu: HS nắm vững quy
trình viết, viết đúng cỡ chữ, mẫu
chữ. Biết ngồi đúng tư thế khi
viết
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Bảng con, VTV, bút
chì, gôm…
1/ HS viết bài vào bảng con ( HS tự chọn
những nét mình hay viết sai để viết)
- GV quan sát giúp đỡ các em viết yếu
- Chỉnh sữa những nét sai phổ biến
2/ HS tự viết bài vào VTV theo mẫu trong vở
tập viết bài của tuần 17, (GV quan sát giúp đỡ
HS)
3/ Thu bài chấm nhận xét tuyên dương em có
bài viết đẹp
Viết theo
mẫu ½
số dòng
Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học, về nhà hoàn thành bài viết
nếu em nào chưa viết xong
Tập viết
Tuần 18
CON ỐC, ĐÔI GUỐC, RƯỚC ĐÈN, KÊNH RẠCH
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
I/ Mục tiêu:
- MTC: Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch cỡ chữ viết thường cỡ vừa
- MTR: Viết theo mẫu(1/2) số dòng, cỡ chữ vừa, viết thường
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết mẫu

III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Hoạt động 1:
Giới thiệu nội dung bài học.
- Mục tiêu: HS đọc được các tiếng
có trong nội dung bài viết. Biết
quan sát bài mẫu.
- Phương pháp: Quan sát
- Đồ dùng: Bài viết mẫu trên bảng
phụ ( Tuần 17, 18 )
1/ GV giới thiệu bài, treo bảng phụ
- HD học sinh quan sát, đọc nội dung bài viết
trên bảng phụ.( tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, hạt
thóc,màu sắc , con ốc, đôi guốc, rước đèn,
kênh rạch,
- Học sinh đọc nội dung bài viết trong bảng
phụ
+ Cả lớp nhận xét số nét, kiểu nét, độ cao nét
2/ GV nhắc lại nội dung bài viết
Cùng
tham gia
Hoạt động 2:
Phân tích cấu tạo các tiếng có nét
khuyết trên, nét tròn…
- Mục tiêu: HS nắm vững cách viết
các nét khuyết trên, nét tròn , nét
sổ thẳng… và chữ cần viết. Biết
đặt bút đúng điểm xuất phát & vị
trí dừng bút trên dòng kẻ.
- Phương pháp: Trực quan

- Đồ dùng: Bảng phụ
1/ GV vừa phân tích vừa viết mẫu trên bảng
phụ
con ốc
đôi guốc
rước đèn
kênh rạch
- Viết các chữ ( đã đọc ở hoạt động 1) …
nói rõ sự kết hợp giữa các nét cơ bản để tạo
thành con chữ, chữ cần viết, điểm xuất phát,
cách rê bút, điểm kết thúc
2/ Gọi một số em nhắc lại quy trình viết
- HS nhận xét , GV chỉnh sửa
Nhìn
bảng viết
theo mẫu
1-2 từ
Hoạt động : Luyện tập
- Mục tiêu: HS nắm vững quy
trình viết, viết đúng cỡ chữ, mẫu
chữ. Biết ngồi đúng tư thế khi
viết
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Bảng con, VTV, bút
chì, gôm…
1/ HS viết bài vào bảng con ( HS tự chọn
những nét mình hay viết sai để viết)
- GV quan sát giúp đỡ các em viết yếu
- Chỉnh sữa những nét sai phổ biến
2/ HS tự viết bài vào VTV theo mẫu trong vở

tập viết bài của tuần 17, 18(GV quan sát giúp
đỡ HS)
3/ Thu bài chấm nhận xét tuyên dương em có
bài viết đẹp
Viết ½
số dòng
theo mẫu
Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học, về nhà hoàn thành bài viết
nếu em nào chưa viết xong
CHIỀU Luyện tiếng việt
LUYÊN ĐỌC BÀI IÊC ƯƠC
I/ Mục tiêu:
- MTC: Đọc được : các tiếng, từ có chứa vần iêc, ươc; và các câu ứng dụng -Viết được :
vần, tiếng, từ có chứa iêc, ươc
- MTR: Đọc, viết được : các vần, tiếng, từ có chứa vần iêc, ươc
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
II/ Đồ dùng: Thẻ vần, thẻ từ, bảng nhóm
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Hoạt động 1:
Luyện đọc
- Mục tiêu: HS phát âm chính xác
các tiếng, từ có vần iêc ươc. đọc
trơn lưu loát , em yếu biết đánh
vần sau đó đọc trơn.
- Phương pháp: Luyện tập
- Đồ dùng: Bảng phụ, thẻ từ…
1/ GV phát thẻ từ cho các nhóm đọc rồi trao đổi
thẻ cho nhau đọc …

2/ Hoạt động tập thể
- GV thu thẻ từ rồi cho HS xung phong đọc
thẻ bất kì
( lưu ý các em đọc yếu )
3/ HS đọc bài trong SGK
- Các nhóm thi đọc trước lớp ( nhóm bạn nhận
xét , GV chỉnh sửa nếu cần)
Đọc từ 2 –
3 thẻ từ
Hoạt động 2:
Tìm và viết tiếng chứa vần iêc
ươc đã học.
- Mục tiêu: HS có tinh thần hợp
tác, hoạt động nhóm sôi nổi, tìm
viết được nhiều tiếng có chứa vần
& dấu thanh đã học
- Phương pháp: Làm việc theo
nhóm 6.
- Đồ dùng: Thẻ màu, bút bảng ,
bảng nhóm
HS đổi nhóm mới theo biểu tượng các con vật
1/ GV phát thẻ màu cho các nhóm & giao
nhiệm vụ:
- Hãy viết các tiếng, từ có chứa vần iêc ươc &
dấu thanh đã học ( nếu thấy HS lúng túng thì
GV đọc cho HS viết )
2/ Các nhóm trình bày kết quả thảo luận (đại
diện nhóm trình bày kết quả )
3/ Ban giám khảo ( các trưởng nhóm) cùng với
GV đánh giá kết quả. Khen nhóm viết được

nhiều nhất . Đúng nhất
Viết được
1 -2 thẻ
màu
Hoạt động 3:
Luyện viết
- Mục tiêu: HS đọc & viết được
các từ ứng dụng vào vở 5 li đúng
theo cở chữ vừa.
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Vở 5 ô li , bút mực…
Củng cố dặn dò:
1/ GV hướng dẫn cách viết cụ thể qua bảng lớp:
iêc ươc, xanh biếc, rước đèn, mỗi từ viết hai
dòng ( vừa viết mẫu vừa hướng dẫn)
- GV nói rõ điểm xuất phát từng nét, độ cao
của các nét , lưu ý khi viết nét khuyết trên, nét
khuyết dưới, cách đặt dấu thanh đúng vị trí âm
chính…
- HS quan sát nhắc lại cách đặt vở, cầm bút, tư
thế ngồi viết
2/ HS tiến hành viết bài vào vở
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
3/ Đánh giá kết quả: Thu bài chấm tuyên dương
em có bài viết đẹp
Nhận xét giờ học. Về nhà đọc lại các bài đã
học & xem trước bài iêc ươc để hôm sau ta học.
- GVHD cách làm bài tập iêc ươc HS về nhà
làm bài
Viết bài

theo mẫu

SINH HOẠT
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1:
Nhận xét công việc trong tuần
1/ GV nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua
Đánh giá nhận xét đợt thi cuối kì I
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
- Mục tiêu: Giúp HS nhìn nhận lại
những công việc mình đã làm
được trong tuần qua .
- Phương pháp : Nhận xét
- Về học tập:
+ Ý thức học tập ngày càng tốt , nhiều bạn siêng phát
biểu xây dựng bài như bạn Nhàn, Đức, Luyến
+ Những bạn khác điểm số trong các môn học còn thấp
- Vệ sinh trường lớp:
+ Nhiều bạn đã biết giữ gìn vệ sinh trong lớp học , đỗ
rác đúng nơi qui định , bàn ghế ngăn nắp…
- Trang phục đến trường:
+ Nhìn chung các em đã biết mặc áo, quần gọn gàng
sạch đẹp …
- Tinh thần đoàn kết :
+ Các bạn đã biết giúp đỡ nhau trong học tập.Tuy nhiên
vẫn còn một số bạn chưa cố gắng để vươn lên + Phong
trào đôi bạn cùng tiến vẫn duy trì tốt các bạn yếu đã có
nhiều tiến bộ
- Các hoạt động khác : Chào cờ , sinh hoạt đầu giờ duy

trì tốt…
2/ Bình chọn tuyên dương những bạn có thành tích trong
học tập… Nhắc nhỡ những bạn yếu cần cố gắng vươn lên
Hoạt động 2 :
Kế hoạch tuần tới
- Mục tiêu : Giúp HS biết duy trì
và thực hiện tốt các công việc của
tuần tới , biết giúp đỡ bạn cùng
hòan thành công việc
- GV giúp HS tiếp tục hoàn thành công việc của tuần vừa
qua , vừa học bài mới vừa ôn bài cũ .
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Chăm chỉ đọc bài , chống đọc vẹt , rèn luyện chữ viết để
thể hiện nét chữ nết người
Hoạt động 3 : Hoạt động ngoài trời
- Mục tiêu : giúp HS ham thích các
hoạt động ngoài trời
1/ HS múa hát ngoài trời – Gv theo dõi giúp đỡ các em
sinh hoạt
2/ Nhận xét buổi sinh hoạt
Ngày tháng năm 2010

P hiệu trưởng


Lê Thị Ánh
Toán
Tiết 73
HAI MƯƠI, HAI CHỤC
I/ Mục tiêu :

- MTC: Nhận biết được số 20 gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị
- MTR: Đọc, viết được số 20, biết được vị trí số 20
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
II/ Đồ dùng: tranh các nhóm vật, chấm tròn
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Kiểm tra bài cũ: - GV đọc các số 13, 14, 15 cho HS viết vào
bảng con- GV giúp HS phân tích được hàng
chục, hàng đơn vị của các số
- Nhận xét chỉnh sửa cho HS
Cùng
tham gia
Hoạt động 1: Giới thiệu các số 20
hai chục
- Mục tiêu: HS nắm vững các số
có hai chữ số gồm có hàng chục
và hàng đơn vị
- Phương pháp: Quan sát , động
não
- Đồ dùng: 2 bó , mỗi bó chục que
tính
Giới thiệu số 20
- HS quan sát trên que tính
+ 10 que tính thêm 10 que tính nữa .Tất cả có
bao nhiêu que tính ?
+ Hai mươi que tính cò gọi là mấy chục que
tính?
+ Số hai mươi được viết như thế nào?(cách
viết như số 10)

+ Số 20 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 20 là số có mấy chữ số ?
- Gọi nhiều em nhắc lại
Thao tác
trên que
tính( GV
giúp đỡ)
Hoạt động 2: HS làm bài trong
SGK
- Mục tiêu : HS viết và đọc được
các số có hai chữ số thành thạo,
nối đúng kết quả với các nhóm
đồ vật
- Phương pháp :Thực hành
- Đồ dùng : các bài tập trang
107,
1/HDHS đọc yêu cầu bài tập 1
a/ GV đọc chữ, HS viết số
b/ HS làm bài trong SGK
2/ BT2/ - Trả lời các câu hỏi
- Số 12 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 16 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 11 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 10 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 20 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
Nhận xét chỉnh sửa sau mỗi lần HS trả lời
3/ Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc
các tia số đó ( HS làm bài – GV quan sát giúp
đỡ em yếu )
- HS nêu kết quả chữa bài

4/ Trả lời câu hỏi
- Số liền sau của 15 là số nào ?
- Số liền sau của 10 là số nào ?
- Số liền sau của 19 là số nào ?
GV chỉnh sữa sau mỗi lần HS trả lời
Lnhóm
đôi
Nhắc lại
lời của
bạn
- Củng cố dặn dò: - GV và HShệ thống lại bài
- HD bài tập về nhà
Luyện toán
LUYỆN SỐ 20 HAI CHỤC
I/ Mục tiêu :
- MTC: Biết được số 20 gồm có 2 chục và 0 đơn vị, đọc viết được số 20, biết được vị trí số 20
- MTR: Biết được vị trí số 20, biết đọc , viết số 20
II/ Đồ dùng: tranh các nhóm vật, chấm tròn
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
III/ Lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Kiểm tra bài cũ:
- Mục tiêu: Cũng cố kiến thức các
số 20, hai chục
- Phương pháp: thực hành
- Đồ dùng: Bảng con
- GV đọc các số 17, 18, 19, 20 cho HS viết vào
bảng con- GV giúp HS phân tích được hàng
chục, hàng đơn vị của các số

- Nhận xét chỉnh sửa cho HS
Cùng
tham gia
Hoạt động 1: Ôn về số 20
- Mục tiêu: HS nắm vững số 20
có hai chữ số , số 2 chỉ hàng chục
và số 0 chỉ hàng đơn vị
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: Các bài tập về số 20
Ôn về số 20
- HS TRả lời các câu hỏi sau
+ Số 20 đứng liền sau số nào?
+ Số 20 là số có mấy chữ số ?
+ Số 20 được viết như thế nào ?
+ Số 20 gồm có mấy chục và mấy đơn vị?
- GV chỉnh sửa sau mỗi lần HS trả lời
Nhắc lại
lời của
bạn
Hoạt động 2: HS làm bài trong vở
ô li
- Mục tiêu : HS viết và đọc được
các số có hai chữ số thành thạo,
nối đúng kết quả với các nhóm đồ
vật
- Phương pháp :Thực hành
- Đồ dùng : các bài tập , vở và
bảng con
1/HDHS đọc yêu
- a/ GV đọc chữ, HS viết số vào bảng con

- b/ HS làm bài vào vở
1
0
1
9
2/ GV gắn các nhóm thẻ hình HS đọc yêu cầu
và nêu số thích hợp cho mỗi nhóm hình
3/ Nối tranh với số thích hợp
14
15
16
17
18
19
20
- HS quan sát tranh – 2em làm trên bảng lớp,
cả lớp quan sát – HS nêu kết quả
- nhận xét
Làm bài
2, 3
- Củng cố dặn dò: - GV và HShệ thống lại bài
- HD bài tập về nhà
Luyện chữ
LUYỆN VIẾT NÉT SỔ THẲNG
I/ Mục tiêu:
- MTC: HS biết viết đúng cỡ chữ vừa, biết đặt bút đúng điểm xuất phát, viết được nét sổ
thẳng, biết rê bút khi chuyển nét khác
- MTR: Biết viết đúng cỡ chữ vừa, viết thẳng hàng, Không viết ngược
Hoàng Thị lý


















Trường Tiểu học Hải Xuân
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết mẫu các nét cơ bản: Nét sổ thẳng, từ ứng dụng : p, i, t, u, ư, y,
III/ lên lớp:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Hoạt động 1:
HDHS nhắc tên các nét cơ bản
MT: HS biết nét sổ thẳng đúng
mẫu
PP: quan sát
ĐD: Bảng phụ viết mẫu
Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn các nét
cần luyện
1/ Hướng dẫn HS quan sát từng nét
- nói rõ tên nét

- Cho HS đọc thuộc tên các nét (nhóm,cá
nhân, đồng thanh)
- HS làm việc nhóm đôi (một em đọc nét
một em chỉ nét)
Cả lớp đồng thanh tên các nét
2/ Những chữ cái nào khi viết phải bắt đầu
từ các nét này? (p, i, t, u, ư, y )
Gọi đúng tên
một số nét
tròn…
Hoạt động 2:
Hướng dẫn cách viết:
MT: HS biết cách viết các nét cơ
bản : tròn để kết hợp viết đúng
các chữ cái: p, i, t, u, ư, y
PP: Thực hành
ĐD: Bảng phụ viết mẫu
- GV treo bảng phụ lên bảng
- Dùng que chỉ tô lại cách viết các nét
- Hs quan sát cách viết
- viết lại từng nét trên bảng con từ trái
sang phải
- GV quan sát giúp đỡ kịp thời những em
viết yếu
Nhận xét tuyên dương nhưng em viết đẹp
Cùng tham
gia
Hoạt động 3: Luyện viết
Mục tiêu: HS biết viết đúng cỡ
vừa, chữ viết thường trên bài thực

hành
PP: luyện viết
ĐD: bài viết mẫu trên bảng phụ
- GVHDHS cách cầm bút và tiến hành viết
theo mẫu
- Quan sát các nét cơ bản ; viết nét cơ bản
theo mẫu
- GV quan sát,giúp đỡ các em viết
- HS quay lại nhóm bình chọn bài viết đẹp
nhất trong nhóm.
- Tuyên dương những bạn viết đẹp nhất
trong lớp

GV giúp Ái
viết các nét
theo mẫu
Hoạt động 4: Cũng cố dặn dò
Làm việc cả lớp:
- Hôm nay ta học được những nét gì ?
- Trong các nét này em thấy nét nào khó
viết nhất ?
- Em thích viết nét nào nhất? vì sao ?
Cùng tham
gia
TUẦN 20 Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiếng Việt
Bài 81( 2 tiết)
ACH
I/ Mục tiêu:
Hoàng Thị lý

Trường Tiểu học Hải Xuân
- MTC: Đọc được :ach, cuốn sách; từ và các câu ứng dụng - Viết được : ach, cuốn sách -
Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.
- MTR: Đọc, viết được : ach, cuốn sách, 2-3 từ ứng dụng
II/ Đồ dùng: cuốn sách, thẻ từ, thẻ vần
III/ Lên lớp: Tiết 1
Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu ái
Kiểm tra bài cũ: 1/ GV tung bóng, HS nhận bóng và đọc một
tiếng hoặc từ có chứa âm kết thúc là c.
Cùng
tham gia
Hoạt động 1: Dạy vần ach
- Mục tiêu: HS nhận diện vần ach
rõ ràng, biết ghép ach với các âm
đã học, đọc lưu loát
- Phương pháp: Quan sát động
não
- Đồ dùng: tranh trong SGK , bộ
chữ thực hành GV & HS; bảng
con
1/ Dạy vần ach ( HĐ tập thể)
- HS viết vần ac & đọc – thay âm c bằng âm ch
ta có vần gì mới? Đánh vần – Nêu cấu tạo vần
ach ? So sánh ac với ach ? – Thêm âm gì để có
tiếng sách? – HS quan sát tranh cuốn sách rút từ
khoá và đọc trơn ( GV giải thích từ cuốn sách ) -
Hãy tìm tiếng mới có có vấn ach ?
2/ HS đọc từ ứng dụng
- GV gắn thẻ từ còn thiếu vần HS chọn vần
thích hợp điền vào chỗ trống – GVHS giải nghĩa

Đọc
phân tích
- đọc
trơn
Tiết 2
Hoạt động 2: HS làm việc với
SGK
- Mục tiêu: HS biết đọc lưu loát
từ & câu ứng dụng. Nói được câu
ngắn về chủ đề : Giữ gìn sách vở
- Phương pháp: Luyện nói, thực
hành
- Đồ dùng: SGK, thẻ từ…
1/ HS làm việc cá nhân với thẻ từ
+ GV cho HS ghép tiếng, từ có chứa vân ach
trong thẻ từ (có thể đọc thẻ từ ) + Gọi HS đọc
kết quả
2/ HS làm việc nhóm đôi với SGK
+ Đọc bài trong SGK (trang 164 ,165)
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ? vì sao phải giữ sạch
đôi tay? Bàn tay sạch có lợi gì ? Em thường làm
gì để giữ bàn tay ? Em rửa tay vào lúc nào ?
+ Em nào đọc được bài thơ ở dưới bức tranh
3/ HDHS luyện nói
- Tranh vẽ cảnh gì? Hãy đọc tên bài luyện nói ?
( GV giải thích ) - sách vở em bé như thế nào ?
Em đã giữ gìn sách vở của mình như thế nào ?
Trong lớp mình em thích sách vở bạn nào nhất ?
vì sao ? - GV chỉnh sửa câu cho học sinh
Cùng

tham gia
Hoạt động 3: Luyện viết
- Mục tiêu: HS viết vần ach
,cuốn sách
- Phương pháp: thực hành
- Đồ dùng: Bảng con,VTV…
Củng cố dặn dò:
1/ GV hướng dẫn cách viết cụ thể qua bảng lớp
2/ HDHS viết bài vào vở TV
- GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu
- Thu chấm 6-8 em, nhận xét
- GV& HS hệ thống lại bài. HDBT về nhà .
Viết theo
mẫu
Toán
Tiết 74
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I/ Mục tiêu :
- MTC: Làm được phép tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20;Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3
Hoàng Thị lý
Trường Tiểu học Hải Xuân
- MTR: Làm được tính cộng dạng 14 + 3 ( Thực hành trên que tính)
II/ Đồ dùng: các nhóm vật, chấm tròn, que tính
III/ Lên lớp:
Luyện TiếngViệt
LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI ACH
I/ Mục tiêu:
- MTC: Đọc được : các tiếng; từ và các câu ứng dụng có chứa vần ach - Viết được : vấn
ach, tiếng, từ, câu có chứa vần ach.
Hoàng Thị lý

Các hoạt động Hoạt động cụ thể Diệu Ái
Kiểm tra bài cũ: GV gắn tranh các nhóm hình có số lượng trên 10
đến 20, 3 HS lên bảng khoanh tròn cho đủ một
chục , 2chục, 15, 18, 19
Cùng
tham gia
Hoạt động 1:
Giới thiệu dạng toán 14 + 3
- Mục tiêu: HS nắm vững
cách tính 14 + 3 thành thạo
- Phương pháp: Quan sát
động não
- Đồ dùng: Các bó que tính
chẵn chục và các que tính rời

GV giới thiệu bài …
1/ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Hãy lấy ra 14 que tính rồi thêm 3 que tính rời . Tất
cả có bao nhiêu que tính?
- Vì sao em biết được tất cả có 17 que tính ?
2/ Đại diện các nhóm trình bày kết quả - nhận xét
3/ GV ghi bảng và nói rõ cách tính
* 4 cộng 3 bằng
14 14 7, viết 7
14 14 7, viết 7
14 14 7, viết 7
14 14 7, viết 7
14 14 7, viết 7
14 14 7, viết 7
+ 3 * Hạ 1 viết 1

+ 3 * Hạ 1 viết 1
17
17
14 + 3 = 17
14 + 3 = 17
Lưu ý : Khi đặt tính đơn vị viết thẳng cột đơn vị,
chục viết thẳng cột chục. Và tính từ phải sang trái
Thao tác
trên que
tính
Hoạt động 2: HS làm việc với
SGK ( làm việc cá nhân)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức
cộng dạng 14 + 3
- Phương pháp: Thực hành
- Đồ dùng: BT 1,2, 3 / 108
SGK, bút chì…
- HDHS thực hành ( bài tập 1 / tr 108)
- HS nêu yêu cầu, Tự làm bài – nêu kết quả - nhận
xét


- Bài tập 2: Tính ( luyện cho HS cách tính nhẩm)
12 + 3 = 14 + 4 = 13 + 0 = 13 + 6 =
- Bài tập 3/ Điền số thích hợp vào ô trống
1
4
1 2 3 4 5
15
- HS làm bài – nêu kết quả - nhận xét

Làm bài
1
Củng cố dặn dò: - GV và HS hệ thống lại bài
- Hướng dẫn bài tập về nhà
+
15
3
+
14
2
+
13
5
+
11
6
+
16
1
chục
đơn vị
1
+
1
4
3
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×