Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án lớp 1(Tuần 20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.84 KB, 18 trang )

Thứ hai 14/01/09
Tiếng Việt
Vần ach (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
− Học sinh đọc và viết được : ach, cuốn sách. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Đọc được câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy…sách, aoscungx bẩn ngay.
− Phát triển lời nói theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
15’
15’
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
b) Hoạt động1 : Dạy vần ach
• Mục tiêu: Nhận diện được vần ach, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần ăc
∗ Nhận diện vần:
1. Giáo viên viết vần ach
− So sánh ach và ac
∗ Phát âm và đánh vần


− Giáo viên đánh vần: a-chờ-ach
− Giáo viên phát âm ach
viết bảng con: ach
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ach và đọc trơn
nhanh và thành thạo tiếng vừa học
− Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần
luyện đọc: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch
đàn.
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
− Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
− Học sinh quan sát
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần và phát âm cá
nhân, nhóm, cả lớp
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết trên không, trên bàn,
bảng con
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh đọc
Học vần
Vần ach (Tiết 2)
II) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
8’

8’
10’
5’
2’
1. Ổn đònh:
2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
- Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
• Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính
xác
_ GV hd hs đọc trong sgk
_ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy…
sách, aoscungx bẩn ngay.
_ Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Hoạt động 2: Luyện nói
• Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề Giữ gìn sách vở.
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý
của GV.
-GV nx
- Hoạt động 3: Luyện viết
• Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ,
đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế
ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
3. Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
4. Dặn dò:
_ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
_ Chuẩn bò bài sau

_ GVnx tiết học
_ Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
_ Học sinh theo dõi và đọc
từng phần theo hướng dẫn
_ Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm dạng 14 + 3. Ôn tập củng cố lại phép cộng trong phạm vi 10.
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng gài, que tính.
2. Học sinh :
- Que tính, SGK.
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
3. Bài mới : Giới thiệu: phép cộng dạng 14 + 3.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3.

- Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời).
- Lấy thêm 3 que nữa.
- Có tất cả bao nhiêu que?
b) Hoạt động 2 : Hình thành phép cộng 14 + 3.
- Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que rời viết 4 ở cột đơn vò.
- Thêm 3 que tính rời viết 3 dưới cột đơn vò.
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có bó 1 chục que tính
và 7 que rời là 17 que tính.
- Có phép cộng: 14 + 3 = 17.
c) Hoạt động 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Viết phép tính từ trên xuống dưới.
- Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 cho thẳng với số 4.
- Viết dấu cộng bên trái ở giữa hai cột.
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Nhắc lại cách đặt tính.
- Viết phép tính vào bảng con.
d) Hoạt động 4 : Luyện tập.
- Cho học sinh làm vở bài tập.
- Bài 1: Đã đặt sẵn phép tính, nhiệm vụ của các em là thực hiện
phép tính sao cho đúng.
- Bài 2: Điền số thích hợp.
- Bài 3:Đếm số chấm tròn và điền vào ô trống thích hợp.
- Ô bên phải có mấy chấm tròn? Ô bên trái?
- Tất cả có bao nhiêu?
4. Củng cố :
Trò chơi: Tính nhanh.
- Hai đội cử đại diện lên gắn số thích hợp vào chỗ trống.
11 13 14 15
+

2
+
2
+
1
+
3
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Làm lại các bài vừa học ở bảng con.
- Chuẩn bò luyện tập.
- Hát.
- Học sinh lấy 1 chục và 4 que rời.
- …17 que tính.
14
 3
- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài ở bảng lớp.
- Mỗi đội cử 4 bạn lên thi đua tính
số.
- Lớp hát 1 bài.
Thứ ba 15/01/09
Đạo đức:
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2)
I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em
nên người, rất thương yêu các em.
-Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô giáo khi gặp gỡ hoặc chia tay,
nói năng nhẹ nhàng, dùng tai tay khi trao hay nhận vật gì đó, phải thực hiện theo lời thầy, cô giáo không nên làm

trái.
-Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời trong học tập
rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày.
II.Chuẩn bò: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
-Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : (10’) bài tập 3
a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3.
b) Cho cả lớp trao đổi.
c) Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp,
trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo.
Cho học sinh nhận xét: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ
phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo?
Hoạt động 2: (10’)
Thảo luận theo nhóm (bài tập 4)
Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu:
Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy
giáo cô giáo?
Tổ chức cho các em thảo luận.
Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời
thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và
khuyên bạn không nên như vậy.
Hoạt động 3: (5’) Học sinh vui múa hát về chủ đề: “Lễ
phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề.
4..Củng cố: (4’) Gọi học sinh nêu nội dung bài học và
đọc 2 câu thơ cuối bài.
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò:(2’)Học bài, chuẩn bò bài sau.
Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh trao đổi nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước
lớp.
Học sinh thực hành theo nhóm.
Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô
giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn không nên như
vậy.
Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ
phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học,
đọc 2 câu thơ cuối bài.
Tiếng Việt
Vần ich - êch (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
− Học sinh đọc và viết được : ich, êch, tờ lòch, con ếch. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Đọc được câu ưng dụng: Tôi là chim chích…Có ích, có ích.
− Phát triển lời nói theo chủ đề: Chúng em đi du lòch. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
− GDBVMT: HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt

2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
10’
10’
10’
1. n đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
b) Hoạt động1 : Dạy vần ich
c) Mục tiêu: Nhận diện được vần ich, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần ich
∗ Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần ich
− So sánh ich và ach
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần:
− Giáo viên phát âm i-chờ-ich
d) Hoạt động 2 : Dạy vần êch
• Mục tiêu: Nhận diện được vần êch, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần êch
∗ Quy trình tương tự như vần ich
GVHD hs viết bảng con: ich, êch
Nghỉ giải lao giữa tiết

d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần ich, êch và đọc
trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học
− Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần
luyện đọc: vở kòch, vui thích, mũi ếch, chênh chếch.
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
− Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
− Học sinh quan sát
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần và phát âm cá
nhân, nhóm, cả lớp
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết trên không, trên bàn,
bảng con
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh đọc
Học vần
Vần ich - êch (Tiết 2)
I) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
8’
8’
10’
5’
2’
1. Ổn đònh:

2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
- Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
• Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính
xác
_ GV hd hs đọc trong sgk
_ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Tôi là chim chích…
Có ích, có ích.
_ Giáo viên sửa sai cho học sinh
_ GDMT: Vì sao chú chim sâu lại có ích cho nhà
nông?
- Hoạt động 2: Luyện nói
• Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề Chúng em đi du lòch
-GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý
của GV.
-GV nx
- Hoạt động 3: Luyện viết
• Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ,
đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế
ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
3. Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
-Nêu ích lợi của chim sâu?
4. Dặn dò:
_ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
_ Chuẩn bò bài sau
_ GVnx tiết học
-Hát

-HS đọc cá nhân – đồng thanh
_ Học sinh theo dõi và đọc
từng phần theo hướng dẫn
_ Học sinh luyện đọc cá nhân
-Vì chim bắt sâu cho cây chanh.
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về dạng 14 + 3.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và kỹ năng cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
- Yêu thích môn học Toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Nội dung luyện tập.
2. Học sinh :
- SGK, vở bài tập.
_Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
2’
20’
5’
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :

3.Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Nêu lại cách đặt tính.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Để tính nhẩm được bài 2 ta phải dựa vào đâu?
- Gọi 1 vài học sinh tính nhẩm.
Bài 3: Tính
- Đây là dãy tính, ta sẽ tính từ trái sang phải: 10 + 1 +
3 = ?
- Nhẩm 10 + 1 bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14.
- Viết 10 + 1 + 3 = 14.
Bài 4: Nối.
- Muốn làm được bài này ta phải làm sao?
4. Củng cố - Dặn dò :
- Các em hãy lên chọn kết quả để có phép tính đúng:
11 + 8 = , 13 + 5 =
14 + 5 = , 12 + 3 =
19, 18, 19, 15.
- Nhận xét.
- Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
- Chuẩn bò que tính.
- Hát.
- … đặt tính rồi tính.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Tính nhẩm.
- Dựa vào bảng cộng 10.

- Học sinh nêu miệng.
- Học sinh làm bài.
- Đổi vở sửa bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài miệng.
- … nhẩm kết quả trước rồi nối.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa ở bảng lớp.
- Học sinh cử đại diện lên thi
đua tiếp sức nhau.
- Lớp hát 1 bài.
Kết thúc bài hát, đội nào nhanh
và đúng sẽ thắng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×