Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 19 CKTKN 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.24 KB, 16 trang )

Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN (T 82) - Bài 77 ăc - âc
A.Mục đích yêu cầu:
- Đọc và viết được: ăc - âc, mắc áo, quả gấc,đọc được các từ, câu ứng dụng: Những đàn chim ngói...
- Viết được: ăc - âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quả gấc, bài ứng dụng và luyện nói
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ:
II.Bài mới:
Trò chơi:
Tiết 2
Giải lao
- Kiểm tra đọc:oc, ac, bác sĩ, con cóc, hạt
thóc, con vạc, bản nhạc
- Đọc bài ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
- Kiểm tra viết: bác sĩ, con sóc
- Nhận xét bài cũ
1. Giới thiệu bài: vần ăc - âc
2. Dạy chữ ghi vần
* Giới thiệu vần ăc: giáo viên đọc mẫu
- Phân tích vần ăc - So sánh ăc
- Ghép vần ăc - đánh vần: ă- c- ăc
- Đọc trơn
+ Muốn có tiếng "mắc" ta thêm gì?


- Ghép - đánh vần: mờ - ăc- măc - sắc - mắc
- Đọc trơn
- Tranh - từ : mắc áo
+ Đọc trên xuống, dưới lên
* Tương tự dạy vần âc
- So sánh ăc - âc
- Hướng dẫn viết bảng con
ăc mắc áo
âc quả gấc
- Đọc từ ứng dụng-giải thích.
màu sắc giấc ngủ
ăn mặc nhấc chân
Thêm âm, dấu tạo thành tiếng mới.
3.Luyện tập:
- Luyện đọc bảng sửa sai.
- Tranh - bài ứng dụng:
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa
- Luyện đọc SGK/156- 157
- Luyện viết vở: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
- Luyện nói: ruộng bậc thang
* Gợi ý:
- Bức tranh vẽ gì?
- Ruộng bậc thang có ở đâu
- 3 học sinh đọc: Thảo, Sơn,
Hạnh.
- Viết bảng con

- HS Đọc theo GV
- Đọc Cá nhân, lớp
- Ghép vần
- Đọc trơn cá nhân, lớp
- Ghép tiếng
- Đọc trơn cá nhân, lớp
- HS so sánh
- Viết bảng con
- Đọc CN- Tổ - Lớp
- HS tham gia chơi trò chơi
- Đọc CN, Tổ, Lớp
- Tìm tiếng, phân tích
- Luyện đọc cá nhân, lớp
- Đọc trơn cá nhân, lớp
- Luyện đọc cá nhân, lớp
- Hát
- Viết vở TV
- Đọc đề luyện nói.
- Quan sát tranh nói theo cặp.
Một số HS nói trước lớp.
IVNhận xét
Dặn dò:
- Ruộng bậc thang người ta trồng gì?
- Gọi HS đọc bài
- Luyện đọc, viết những từ ngữ có vần vừa
học
- Chuẩn bị bài 78 "uc - ưc"
- Nhận xét tiết học

- HS luyện đọc 1 em

ĐẠO ĐỨC (T. 19) LỄ PHÉP,VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học sinh hiểu
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
II/ Chuẩn bị :
- Tranh phóng to bài học
- Vở bài tập Đạo đức
III/ Các hoạt động dạy học :
HOAÛT ÂÄÜNG
CB
HOAÛT ÂÄÜNG CUÍA GV HOAÛT ÂÄÜNG CUÍA HS
1.K.tra bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động 1:
Bài tập 1/ 29
Hoạt động 2:
- Bài tập 2 /29
- Em cần phải làm gì khi xếp hàng ra vào lớp ?
- Trong giờ học em phải làm gì ?
Nhận xét
Giới thiệu bài: Ghi đề.
- Bài tập 1/ 29 : Nêu tình huống
- Em gặp thầy, cô giáo trong trường
- Em đưa sách vở cho thầy, cô giáo
- Qua việc đóng vai của các nhóm
em thấy :
.Nhóm nào thể hiện được lễ phép , vâng lời
thầy, cô giáo?
Nhóm nào chưa ?

Như vậy: Cần phải làm gì khi gặp
thầy, cô giáo?
Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay
thầy, cô giáo em phải có thái độ
như thế nào ?
Kết luận: Khi gặp thầy, cô giáo phải chào hỏi
lễ phép. Khi đưa hoặc nhận từ tay thầy cô giáo
phải bằng 2 tay
- Lời nói khi đưa : Thưa cô đây ạ !
- Lời nói khi nhận : Em cảm ơn cô.
- Bài tập 2 /29
- Yêu cầu học sinh đánh dấu cộng vào bạn lễ
phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
Em đánh dấu cộng vào những bạn nào?tranh
số mấy ? Vì sao ?
- Vậy em nên học tập tranh nào ?
Không nên học tập tranh nào?
Vì sao?
Kết luận : Thầy giáo, cô giáo đã không quản
khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng
biết ơn thầy cô giáo em cần lễ phép, vâng lời.
- HS Sơn
- HS Đạt
Đóng vai theo tình huống
- 2 nhóm tự thảo luận
phân vai
- Đại diện nhóm lên đóng
vai trước lớp
- Cả lớp quan sát. N. xét
- Chào hỏi lễ phép( vài em

nhắc)
- Nhận bằng 2 tay
- Nhiều em nhắc lại
Quan sát tranh- đánh đấu cộng
vào bức tranh chỉ việc làm thể
hiện biết vâng lời thầy cô giáo
- Tranh 1, 4 vì…..
- 2 HS trả lời
2

3.Củng cố:

4.Nhận xét:
5..Dặn dò:
Biết ơn thầy cô giáo, em cần phải lễ phép, lắng
nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy
bảo.
- Em đã lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
chưa?
- Yêu cầu học sinh lên kể gương
các bạn học sinh biết lễ phép,
vâng lời thầy giáo , cô giáo
- Nhận xét – Tuyên dương
- Làm theo nội dung đã học
- Bài sau : Lễ phép, vâng lời thầy,
cô giáo( T2)
- HS tự liên hệ.
- Một số em kể cho cả lớp nghe
ÂM NHẠC:Tiết 19 : Học Hát Bài : BẦU TRỜI XANH
(Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ)

I/Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đẹm theo bài hát
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CB Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
1- Ổn định:
2- Kiểm tra:
3- Bài mới:
Hoạt động 1:
* Dạy hát bài: Bầu
Trời Xanh
Hoạt động 2:
Hát kết hợp vận
động phụ hoạ.
4. Củng cố
Kiểm tra dụng cụ hs
- Gọi hs biểu diễn các bài hát đã học.
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu
của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ
2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu

của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại
bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát đúng giai điệu và
lời ca của bài hát.
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay
theo nhịp của bài hát.
Giáo viên hát- vỗ tay theo nhịp
- Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu của bài hát.
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của
bài hát
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần
- Trang, Hoà, Hạnh
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
3

5. Nhận xét,
Dặn dò:
trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ
học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý
trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN ( T83) - BÀI 78: uc - ưc
A.Mục đích yêu cầu:
- Đọc .và viết được: uc - ưc, cần trục, đọc được các từ, câu ứng dụng: Con gì mào đỏ...
- Viết được: uc - ưc, cần trục, lực sĩ
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh cần trục, lực sĩ, bài ứng dụng và luyện nói
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
Giải lao
Trò chơi:
Giải lao
Tiết 2
- Kiểm tra đọc: ăc, âc, quả gấc, màu sắc, nhấc
chân, giấc ngủ
- Đọc bài ứng dụng: Những đàn chim ngói...

- Kiểm tra viết: màu sắc, giấc ngủ
- Nhận xét bài cũ
1. Giới thiệu bài: vần uc - ưc
2. Dạy chữ ghi vần
* Giới thiệu vần uc: giáo viên đọc mẫu
- Phân tích vần uc
- Ghép vần ăc
- đánh vần: u- c- uc
- Đọc trơn
- Muốn có tiếng "trục" ta thêm gì?
- Ghép - đánh vần: trờ - uc- truc -
nặng - trục - Đọc trơn
- Tranh - từ : cần trục
- Đọc trên xuống, dưới lên
* Tương tự dạy vần ưc
- So sánh uc – ưc
- Gọi hs đọc toàn phần.
- Hướng dẫn viết bảng con
uc - cần trục
ưc - lực sĩ
- Đọc từ ứng dụng- giải thích từ
máy xúc lọ mực
Cúc vạn thọ nóng nực
Thêm âm, dấu tạo thành tiếng
3. Luyện đọc
a)Luyện đọc bảng, sửa sai.
- 3 học sinh đọc: Hoà, PHú,
Trang
- 1 HS: Hoàng
- Viết bảng con

- HS đọc theo GV
- HS trả lời
- Ghép : uc
- Đọc cá nhân, lớp
- Đọc trơn cá nhân, lớp
- Thêm âm tr trước vần uc dấu
nặng dưới u.
- Ghép: trục, đánh vần, đọc
trơn.
- Đọc trơn cá nhân, lớp
- So sánh
- Đọc toàn phần.
- Viết bảng con
- Đọc cá nhân ,tô í lớp
- HS chơi trò chơi
- Hát
- Luyện đọc cá nhân, lớp
4
Giải lao
III.Củng cố:
Trò chơi:
IV Dặn dò:
IV Nhận xét :
- Tranh - bài ứng dụng:
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
- Luyện đọc SGK/158- 159
b)Luyện viết vở: uc, ưc, cần trục, lực sĩ

- Chấm nhận xét một số vở.
c)Luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất?
* Gợi ý:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Mọi người đang làm gì?
+ Theo em trong tranh ai là người thức dậy
sớm nhất.Vì sao?
Tìm bạn thân
Ghép thành các từ : cần trục, máy xúc, lực sĩ,
nóng nực
- Luyện đọc, viết những từ ngữ có vần vừa học
- Chuẩn bị bài 79 "ôc- uôc"
- Nhận xét tiết học
- Đọc trơn cá nhân 1 hs
- Tìm tiếng, Ptích
- Luyện đọc, cá nhân lớp
- Đọc trơn cá nhân, lớp
- Hát
- Viết vở TV
- Quan sát tranh, đọc đề luyện
nói.
- Nói theo cặp. Một số hs nói
trước lớp.
- Đại diện mỗi tổ cử 2 em lên
chơi
TOÁN (T73) MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI
I.Mục tiêu
- Nhận biết cấu tạo các số mười một, mười hai.
- Biết đọc viết các số đó; bước đầu nhận biết các số đó có hai chữ số;
- 11( 12) gồm một chục và 1 ( 2) đơn vị.

II.Đồ dùng :
- Bó chục que tính và các que tính rời. Bút màu.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
G.thiệu Số 11
- Nhận xét Bài kiểm tra học kỳ I. -
Tuyên dương 1 số em làm được
điểm 10
G.thiệu Số 11
- Hướng dẫn lấy 1 bó chục que tính
và 1 que tính rời.
- Một chục que tính là mấy que tính?
- Có 10 que tính và 1 que tính
nữa được tất cả bao nhiêu que tính?
- Mười que tính và một que tính là
mười một que tính. Ghi bảng: 11,
đọc là : mười một.
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Chữ số 1 ở cột bên phải chỉ hàng
đơn vị, chữ số 1 ở cột bên trái chỉ
hàng chục. Số 11 có hai chữ số 1
viết liền nhau.
Số 12
- Hướng dẫn lấy 1 bó chục que tính
và 2 que tính rời. Được tất cả bao
nhiêu?
- Mười que tính và hai que tính là
- Lấy que tính.

- 10 que tính
- Mười một que tính.
- Nhắc lại: mười một.
- Nhắc lại.
- 12 que tính.
- 12 que tính.
5
3.Thực hành:
4. Củng cố:
5. Dặn dò :
mấy que tính?
- Ghi: 12, đọc là: mười hai.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. - Chữ
số 2 ở cột bên phải chỉ hàng
đơn vị, chữ số 1 ở cột bên trái chỉ
hàng chục.
- Số 12 có hai chữ số: chữ số 1 và
chữ số 2 viết liền nhau: 1 ở bên trái
và 2 ở bên phải.
- H.dẫn viết bảng con: Số 11, 12.
- H.dẫn nêu yêu cầu, cách làm và
chữa từng bài một.
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
Nhận xét, củng cố cấu tạo số 11, 12.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu)
Nhận xét, củng cố cấu tạo số 11, 12
Bài 3: Tô màu 11 ngôi sao và 12 quả táo.
11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Xem bài đã học: Biết đếm đến 11,

12.
- Bài sau: mười ba,.....mười lăm.

- Học sinh viết bảng con.
- Nêu yêu cầu- Làm ở VBT
- Nhận xét.
- Làm bài theo nhóm ở phiếu bài
tập
Nhận xét.
- Tô ở VBT.
- Trình bày - nhận xét.
- Nêu
TNXH ( T19) CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tt)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong bài 18 và 19 SGK trang 38 - 39 .
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.K.tra bài cũ:
2.Bài mới :
Hoạt động 1:
Làm việc theo nhóm
với SGK
- Em đã hiểu được những điều gì cuộc sống
xung quanh em?
- Em hãy nêu ra những công việc làm của
nhân dân địa phương em ?
- Em phải làm gì với quê hương , đất nước
mình ?

G.thiệu
Làm việc theo nhóm với SGK
Mục tiêu : H.dẫn hs phân tích 2 bức tranh
trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về
cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về
cuộc sống ở th.phố
Cách tiến hành:
Bước 1: Các em quan sát 2 bức tranh trang
38 - 39 , 40 - 41 và trả lời câu “ Hãy kể
những gì em nhìn thấy trong hai bức tranh “
Bước 2 : Gọi một số học sinh trả lời
- Bức tranh ở trang 38 - 39 vẽ về cuộc sống
ở đâu ? Tại sao em biết .
- Bức tranh ở trang 40 - 41 vẽ về cuộc sống
- 2 HS trả lời: Siêu, Hoàng.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
6

×