Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Trái đất quay quanh mặt trời pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 26 trang )


1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH
Bài giảng
TRÁI ĐẤT
Người soạn: Trần Thị Hồng Sa

2
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

3
- Thời thượng cổ: Thế kỉ IV (TCN), nhà bác học Hy Lạp Pytago đã cho
rằng Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời
- Thế kỉ XVI: Nhà thiên văn học Ba Lan Côpecnic mới chứng minh có
hệ thống rằng chuyển động biểu kiến của Mặt Trời là qui kết của
chuyển động thực sự của Trái Đất.
Con người biết vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời từ khi nào ?
+ Nhận thức về vận động quanh Mặt Trời của Trái Đất
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

4
CÔPECNIC
(1473 - 1543)
Năm 1543, Nicolas Copernics đã cho xuất bản cuốn “Về sự tự quay của thiên
cầu” trong đó ông giải thích rất rõ về mô hình nhật tâm của mình:
1-Mặt Trời nằm ở trung tâm vũ trụ
2-Các hành tinh chuyển dộng cùng chiều quanh MT theo các quĩ đạo tròn.
3-Ngoài chuyển động quanh MT, Trái đất còn tự quay quanh trục của nó
4-Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất
5-Các sao rất xa cố định trên thiên cầu.


3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

5
Sau đó, nhà thiên văn học Kepler chứng minh các hành tinh chuyển
động quanh Mặt Trời theo những đường elip mà trung tâm Mặt Trời là
1 tiêu điểm.
JOHANN KEPLER
(1571 - 1631)
-Quỹ đạo của các hành tinh là những hình ellipse
mà mặt trời chiếm một trong những tiêu điểm

-Ðộ lệch tâm càng nhỏ, ellipse càng trở thành
vòng tròn. Ðộ lệch tâm càng lớn, ellipse càng dẹp
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

6
Điều này được nhà thiên văn học Galilê chứng minh là đúng qua việc
sáng chế ra kính thiên văn.
Galilê
(1564 – 1642)
"Tôi cho rằng trên thế giới này không gì đau
khổ hơn là không có tri thức"
Galilê
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

7
+ Đặc điểm vận động
Sun
147 triệu km
Điểm

viễn
nhật
Điểm
cận
nhật
152 triệu km
Sơ đồ 1: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

8
-
Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình elip
gần tròn. Quỹ đạo này gọi là đường Hoàng đạo (có độ dài khoảng
943.040.000 km).
 Điểm cận nhật là điểm Trái Đất gần Mặt Trời nhất (cách 147 triệu
km), vào ngày 3 hoặc 4 tháng 1. Vận tốc của Trái Đất là 30,3 km/s.
 Điểm viễn nhật là điểm Trái Đất ở xa Mặt Trời nhất (cách 152 triệu
km), vào ngày 4 hoặc 5 tháng 7 hàng năm. Vận tốc của Trái Đất là 29,3
km/s.
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ
Sun
147 triệu km
Điểm
viễn
nhật
Điểm
cận
nhật
152 triệu km


9
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông (nếu
nhìn từ cực Bắc xuống) với vận tốc trung bình là 29,8 km/s.
-
Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng trên Hoàng đạo là 365 ngày 5 giờ
48 phút 46 giây (gọi là năm Thiên văn hay năm Xuân phân).
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo, mặt phẳng xích đạo so với mặt
phẳng hoàng đạo lệch một góc 23
0
27’, trục Trái Đất nghiêng trên hoàng
đạo 66
0
33’. Nghĩa là trục của Trái Đất luôn giữ nguyên phương  Chuyển
động tịnh tiến.
Sun
147 triệu km
Điểm
viễn
nhật
Điểm
cận
nhật
152 triệu km
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

10
* Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời
Hệ quả địa lí
0

0
22/6
22/12
ChÝ tuyÕn B¾c
ChÝ tuyÕn Nam
XÝch ®¹o
23/9
21/3
23
0
27’B
23
0
27’N
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

11
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
22/12
22/6
23/9
21/3
0
0
23
0
27
/
B
23

0
27
/
B
Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong 1 năm
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

12
- Ngày 22/6, ngày Hạ chí
- Vào ngày 23/9, ngày Thu phân
-
Vào ngày 22/12, ngày Đông chí ở Bán cầu bắc
- Vào ngày 21/3, ngày Xuân phân
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

13
** Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác
nhau và các thời kỳ nóng – lạnh trong năm
+ Mức độ hấp thu nhiệt của mặt đất phụ
thuộc vào
- góc nhập xạ lớn hay nhỏ
- thời gian chiếu sáng dài hay ngắn trong
ngày.
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ
Sơ đồ hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau
(ví dụ các ngày 22/6 và 22/12)

14
Vộ õọỹ
21/3 22/6 23/9 22/12

90
0
B
66
0
33B 12h 24h 12h 0
50
0
B 12h 16h30 12h 7h30
23
0
27 B 12h 13h30 12h 10h30
0
0
12h 12h 12h 12h
23
0
27 N 12h 10h30 12h 13h30
50
0
N 12h 7h30 12h 16h30
66
0
33 N 12h 0h 12h 24h
90
0
N
Ngaỡy õởa cổỷc
Ngaỡy õởa cổỷc
óm õởa cổỷc

óm õởa cổỷc
ọỹ daỡi ngaỡy õóm trón caùc vộ õọỹ khaùc
nhau

15
+ Từ 21/3 đến 23/9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời:
- Đường phân chia sáng tối (S-T) không trùng với trục Trái Đất (B-N).
Bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm còn bán cầu Nam có đêm dài hơn ngày.
- Bán cầu Bắc có góc nhập xạ lớn và thời gian được chiếu sáng nhiều hơn
bán cầu Nam: Thời kì nóng ở bán cầu Bắc và thời kì lạnh ở bán cầu Nam.
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

16
+ Từ 23/9 đến 21/3: Hiện
tượng trên diễn ra ngược lại.
+ Ở xích đạo ngày luôn bằng
đêm, càng xa xích đạo về phía
hai cực chênh lệch ngày, đêm
biểu hiện ngày càng rõ rệt.
 Nhờ sự luân phiên các thời
kì nóng, lạnh và hiện tượng
ngày, đêm dài, ngắn khác
nhau mà nhiệt độ trên bề mặt
Trái Đất trở nên điều hòa hơn.
Giải thích câu nói:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng
mười chưa cười đã tối”
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

17

*** Các vành đai nhiệt trên Trái Đất:
+ Dựa vào các vành đai chiếu sáng, ta có:
- Vùng nội chí tuyến: Nhận được nhiệt độ của Mặt Trời nhiều nhất,
nóng quanh năm gọi là nhiệt đới.
-
Vùng từ chí tuyến đến vòng cực: Quanh năm nhận được lượng
nhiệt trung bình, mùa hè ấm áp, mùa đông hơi lạnh, gọi là ôn đới.
- Vùng từ vòng cực Bắc đến cực: Nhận được lượng nhiệt nhỏ nhất
nên lạnh giá quanh năm, gọi là hàn đới.
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ

18
+ Dựa vào đường đẳng nhiệt trung
bình năm, ta có:

* Vành đai nóng: Giới hạn
bởi đường đẳng nhiệt trung bình
năm +20
0
C ở mỗi bán cầu, chạy
qua gần vĩ tuyến 30
0
Bắc và Nam.
* Vành đai ôn hòa: Nằm
giữa đường đẳng nhiệt trung bình
năm +20
0
C và +10
0
C.

* Vành đai lạnh: Nằm giữa đường đẳng nhiệt trung bình năm
+10
0
C và 0
0
C.
* Vành đai băng giá vĩnh viễn: Nhiệt độ trung bình dưới 0
0
C.
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ




19
19
Mùa: là 1 phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về
thời tiết và khí hậu
+ Vùng nội chí tuyến: Quanh năm có góc nhập xạ lớn, thời gian được
chiếu sáng dài  suốt năm chỉ có 1 mùa nóng.
-
Từ xích đạo lên chí tuyến Bắc: 21/3 – 23/9, các địa phương sẽ
có 2 lần mặt Trời lên thiên đỉnh nên nhiệt độ có cao hơn 1 chút so
với thời kì 23/9 – 21/3 (thể hiện trong sự biến thiên nhiệt với 2
cực đại)
- Từ xích đạo về chí tuyến Nam: Tình hình diễn ra ngược lại.
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ





20
20
+ Vùng ôn đới




21
21
Bán cầu Bắc
- Từ 21/3 đến 22/6: Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên
chí tuyến Bắc, nhiệt độ tăng dần và ngày dài thêm ra nên mặt đất ấm
dần, thời tiết ấm áp (Mùa Xuân)
- Từ 22/6 đến 23/9: Mùa Hạ
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ
Chí tuyến Nam
Chí tuyến Bắc
Xích ođạ
22/6
Hạ chí
22/12
Đoâng
chí
21/3 Xuân phân
23/9 Thu phaân
21/3,
23/9
22/6
22/12





22
22
- Từ 23/9 đến 22/12: Mặt Trời chuyển động xuống chí tuyến
Nam, lượng nhiệt giảm, thời tiết mát mẻ (Mùa Thu).
- Từ 22/12 đến 21/3: Mùa Đông
 Bán cầu Nam: tình hình các mùa hoàn toàn ngược lại với bán cầu Bắc.
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ
Chí tuyến Nam
Chí tuyến Bắc
Xích ođạ
22/6
Hạ chí
22/12
Đoâng
chí
21/3 Xuân phân
23/9 Thu phaân
21/3,
23/9
22/6
22/12




23

23
+ Vùng từ vòng cực đến cực: suốt năm chỉ có một mùa lạnh.
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ




24
24

Lịch là cách thức phân chia thời
gian trên Trái Đất.
Bản đồ lịch của người Maya
3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ




25
25
- Âm lịch: Là loại lịch cổ căn cứ vào vận động của Mặt Trăng quanh
Trái Đất để tính năm, tháng. Một tháng có 29 hoặc 30 ngày, một
năm có 354 - 355 ngày.
- Dương lịch: là loại lịch được xây dựng căn cứ chủ yếu vào vận động
của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Độ dài năm Xuân phân: 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây.
Nhưng độ dài năm lịch phải là số nguyên: 365 ngày hoặc 366 ngày.
Năm có 366 ngày gọi là năm nhuận.
(Năm nhuận là năm mà con số của năm đó chia hết cho 4, trừ những
năm có con số thế kỉ không chia hết cho 4)

3.2. VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ
- Âm dương lịch: Để phù hợp với thời tiết người ta đưa năm nhuận
(âm dương lịch) với chu kỳ 19 năm có 7 năm nhuận với năm nhuận
13 tháng để:
19 x 365,2422 = 6939,60 ngày
(19 x 12) + 7 = 235 tháng = 29,53 x 235 = 6939,55 ngày

×