Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.16 KB, 4 trang )

cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc .
Kế hoạch bồi dỡng học sinh khá, giỏi
Họ và tên giáo viên:
Võ Việt Hùng
Chức vụ: Giáo viên.
Tổ khối chuyên môn: Tổ KHXH
Nhiệm vụ đợc phân công: Chủ nhiệm lớp 7A, Giảng dạy địa lý lớp 6A,
7A, 8A,8B, 9A, Tự chọn 7A, phụ trách CNTT trong trờng học, bồi dỡng phụ đạo
học sinh môn Địa lý.
I, Đặt vấn đề.
Hớng Lộc là một địa phơng năm ở phía Nam của Huyện Hớng Hóa,
Trong những năm trở lại đây địa phơng Hớng Lộc đã có những bớc phát triển
mạnh và vững chắc. Nền giáo dục xã nhà đần dần đợc nâng cao và ngày càng
sánh ngang với xã khác trên địa bàn toàn huyện. Tuy nhiên với đặc thù đối tợng
học sinh chủ yếu là con em của đồng bào dân tộc Vân kiều nên việc học của học
sinh cha đơc quan tâm đúng mức. Nhận thức của các em đối với việc học, việc
tham gia các hoạt động khác còn rất hạn chế.
Năm học 2009- 2010 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động Học
tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh năm học mà toàn ngành giáo
dục phát động trong toàn thể cán bộ giáo viên thực hiện một việc làm mới. năm
học với chủ để năm học là: Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lợng giáo
dục. chính vì vậy bản thân tôi đa ra kế hoạch bồi dỡng học sinh khá, giỏi nh sau:
1. Tình hình chung:
Với đặc thù các em đều là con em đồng bào dân tộc vân kiều, nhận thức,
khả năng tiếp thu của các em còn nhiều hạn chế, bên cạnh đó giáo viên đợc
phân công dạy nhiều môn do đó ít có điều kiện quan tâm, bám sát đối tợng học
sinh chính vì vậy chất lợng học tập của các em cha đợc nâng cao.
Đối với bộ môn địa lý thì đòi hỏi các em cần phải có tính t duy và tính
toán, liên hệ đến các hiện tợng địa lý tự nhiên, các vấn đề địa lý của địa phơng
chính vì vậy để các em học tốt bộ môn địa lý cần phải có quá trình, thời gian lâu


dài và lồng ghép vào trong năm học.
Qua khảo sát chất lợng học tập của học sinh đối với bộ môn địa lý đã lụa
chon đợc các em học sinh nằm trong diện bồi dỡng, phụ đạo để các em có thể
học giỏi môn địa lý đó là.
TT Họ và tên Lớp
Kết quả học tập
môn Địa lý
Ghi chú
1 Hồ Văn Lanh 6A Giỏi
2 Hồ Thị Thiếp 6A Giỏi
3 Hồ Thị Giang 7A Giỏi
4 Hồ Thị Thỉ 7A Giỏi
5 Hồ Thị Sơng 7A Giỏi
6 Hồ Thị Linh 7A Giỏi
7 Hồ Thị Hà 7A Giỏi
8 Hồ A Xuôm 8B Khá
9 Hồ Thị Đạt 9A Giỏi
10 Hồ A Bằng 9A Giỏi
2. Nội dung bồi d ỡng.
- Giáo viên tập trung vào những nội dung trọng tâm sau:
V trớ, hỡnh dng v kớch thc ca trỏi t
Bn , cỏch v bn .
T l bn
Phng hng trờn bn , kinh , v v ta a lý
Ký hiu bn , cỏch biu hin a hỡnh trờn bn
S t quay quanh quanh trc ca trỏi t v cỏc h qu.
S chuyn ng ca trỏi t quanh mt tri.
Hin tng ngy ờm di ngn theo mựa
Cu to bờn trong ca trỏi t
S phõn b lc a, i dng trờn b mt trỏi t

Tỏc ng ca ni lc v ngoi lc trong vic hỡnh thnh a hỡnh b mt
trỏi t
a hỡnh b mt trỏi t
Cỏc mừ khoỏng sn.
Lớp võ khí
Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí
Khí áp và gió trên trái đất
Hơi nước trong không khí, mưa
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Các đới khí hậu trên trái đất
Sông và hồ
Biển và đại dương
Đất. các nhân tố hình thành đất
Lớp võ sinh vật. Các nhân tố ành hưởng đến sự phân bố thực, động vật
trên trái đất
Dân số
Sự phân bố dân cư
Quần cư - Đô thị hóa
Các đới khí hậu, các môi trường địa lý.
Khu vực Đông Nam Á
Việt Nam - Đất nước, con người
Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Vùng biển Việt Nam
Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam
Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Đặc điểm địa hình Việt Nam
Đặc điểm các khu vực địa hình
Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam

Các hệ thống sông lớn nước ta
Thực hành về khí hậu - thuỷ văn Việt Nam
Đặc điểm đất Việt Nam
Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Các vùng kinh tế của Việt Nam
Địa lý địa phương.
Rèn luyện kỷ năng vẽ và phân tích bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, át
lát địa lý.
Địa lý địa phương
3. KÕ ho¹ch båi d ìng.
- Giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dỡng từ đẩu năm học và tổ chức thực
hiện theo từng tháng, tuần, cụ thể:
- Tiến hành khảo sát đối tợng học sinh từ đó xây dựng kế hoạch bồi d-
ỡng phụ đạo cho sát đối tợng của học sinh.
- Tổ chức ôn tập, phụ đạo vào thứ 4 hàng tuần.
Trên đây là kế hoạch bồi dỡng phụ đạo học sinh khá, giỏi môn Địa lý
của bản thân trong năm học 2009 2010 và những năm tiếp theo.
Hớng Lộc, ngày 20 tháng 3 năm 2010
Giáo viên
Võ Việt Hùng

×