MỘT SỐ KINH NGHIỆM ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP 12
TỔ : HOÁ TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong nhiều năm qua kết quả học tập cảu học sinh trường THPT Nguyễn Huệ đã có
nhiều chuyển biến, kết quả các kỳ thi tốt nghiệp đạt khá, tốt trong khối bán công, song ở
đó vẫn có nhiều may rủi. Vậy làm thế nào để có một kết quả thực sự cao hơn, chắc chắn
hơn, đó là một vấn đề đặt ra cho nhà trường cũng như tổ bộ môn Hoá chúng tôi. Mỗi
thành viên trong tổ bộ môn chúng tôi đều trăn trở để tìm tòi mọi biện pháp để giúp cho
các em có một phương pháp học tốt hơn. Bằng kinh nghiệm giảng dạy của mỗi thành
viên trong tổ đưa ra những kinh nghiệm để giúp cho các em ôn thi bộ môn Hoá được tốt
hơn để vững vàng bước vào kỳ thi với kết quả cao nhất.
II/ THỰC TRẠNG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BỘ MÔN HOÁ HỌC Ở
LỚP 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ.
1/ Thực hiện chủ trương của Bộ giáo dục và sở trong những năm qua trường THPT
Nguyễn Huệ luôn quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất
lượng đào tạo học sinh. Cụ thể nhà trường đã thành lập các tổ chuyên môn để sinh hoạt,
trao đổi rút kinh nghiệm các giờ dạy, thao giảng khuyến khích sử dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy, hợp đồng giáo viên có chất lượng cao. Đầu tư cơ sở vật chất thiết bị
đầy đủ.
2. Tình hình học tập của học sinh:
- Học sinh chất lượng đầu vào thấp, khả năng tiếp thu của các em rất kém, phần lớn
các em đã bị mất gốc kiến thức, đặc biệt là các môn tự nhiên không có cả kĩ năng bình
thường nhất, đó là cộng, trừ, nhân, chia.
- Ảnh hưởng của xã hội tác động -> lười học bài, thích chơi hơn là học bài ở nhà.
- Điều kiện kinh tế của gia đình cũng ảnh hưởng đến học tập của các em.
3. Với thực trạng như vậy: yêu cầu đặt ra đối với bộ môn là:
- Dạy như thế nào để học sinh yếu thích môn học của mình, học sinh có hứng thú để
học.
- Dạy như thế nào để học sinh biết phương pháp học tập bộ môn và biết tự học ở nhà
- Dạy như thế nào để học sinh có thể làm được bài kiểm tra, để làm được các đề thi
tốt nghiệp.
- Dạy và ôn tập như thế nào để phù hợp với đối tượng học sinh bán công.
III/ NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CỦA BỘ MÔN
- Học sinh phải nắm được: Tính chất của các chất từ đó vận dụng vào để tính toán
lượng chất trên các phản ứng.
- Học sinh phải biết: Công dụng của các chất đó trong thực tế, và biết sử dụng. Có
các câu hỏi vận dụng vào thực tế.
VD: + Kim loại nào sau đây được dùng để làm giấy gói thực phẩm
A. Na B. Sn C. Al D. Zn
+ Kim loại nào sau đây dùng để làm cá vi mạch điện tử
+ Kim loại nào dùng để phóng các tia phóng xạ
- HS phải biết nguyên liệu và nguyên tắc điều chế các chất.
- HS biết giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên.
- Đặc thù của bộ môn: có lý thuyết - có thực hành - có tính toán
Học sinh không thể chỉ đơn thuần chỉ biết lý thuýêt hoặc chỉ biết tính toán mà học
sinh không thể không thực hành. Vì có nhiều câu hỏi hỏi về các hiện tượng.
VD: Có hiện tượng gì khi cho từ từ dung dịch NaOH (hoặc NH3) đến dư vào các
muối nhôm.
IV/ KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP
- Sau đây chúng tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm ôn tập khối 12.
1. Phần giảng dạy ở trên lớp:
- GV: Cần làm rõ trọng tâm của bài, bằng nhiều cách khác nhau phải bắt học sinh
làm việc, tuỳ theo đối tượng tuỳ câu hỏi có mức độ khó khác nhau.
- Đối với những bài có nội dung dài thì nên lập bảng kiến thức hoặc sơ đồ hoá để
học sinh dễ tiếp thu.
- GV phải thường xuyên kiểm tra miệng, và kiểm tra vở bài tập của học sinh để bắt
buộc học sinh phải soạn và học bài ở nhà.
- Cuối tiết học phải giao nhiệm vụ về nhà: VD bại học hôm nay còn phần ứng dụng,
các em về đọc SGK giờ sau cô hỏi, và đọc bài tiếp theo phần củng cố phải cho học sinh
trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nói lên trọng tâm của bài dạy.
2. Hướng dẫn học sinh phương pháp học:
+ Đối với Hoá vô cơ: Phần kim loại
Trạng thái NH có thể có -> t/c hợp chất
- Nắm được vị trí -> cấu hình electron
Tính chất: dẫn ra các phản ứng minh hoạ
Điều chế
Vd: Nguyên tố Natri
vị trí Ô :11 Cấu hình electron nguyên tử Phi kim
Chu kỳ : 3 1s
2
2s
2
2p
6
/3s
1
-> dễ nhường e
-
ở lớp nc Nước
Nhóm :IA Tính khử mạnh Không khử ion
kim loại trong dd
- có số oxi hoá + 1
- H/c : NaOH -> BG mạnh
NaHCO
3
-> lưỡng tính, bị nhiệt phân
Na
2
CO
3
-> Tính axit,
Nguyên tố Al: - Ô 13
- Chu kỳ 3 / 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
- Nhóm IIIA / hay [Ne] 3s
2
3p
1
-> dễ nhường electron -> tính khử
mạnh
- Điều chế: Điện phân nóng chảy
- Số oxi hoá +3
- H/c: - Al(OH)
3
- Al
2
O
3
lưỡng tính
- Muối Al
2
(SO
4
)
3
Nguyên tố Fe - Ô : 26
- Chu kỳ : 4 /Cấu hình electron
- Nhóm: VIIIB / [Ar] 3d
10
4s
2
-> Fe có tính khử trung bình
- Số ôxi hoá: +2, +3
Điều chế: khử ôxi sắt = CO ở nhiệt độ cao
Fe
+2
- H/c sắt II có tính khử
- H/c: Fe
+2
Fe
Fe
+3
- H/c sắt III có tính ôxi hoá
+ Đối với Hoá hữu cơ:
- Phải nắm được CTTQ của từng loại h/c
- Cấu tạo : cấu trúc phân tử -> tính chất.
Nhóm chức nào -> tính chất
VD: Este : RCOOR Este no đơn chức C
n
H
2n
O
2
Aminoaxit (NH2)CxHy(COOH)m -> Tính chất: axit của (COOH)
Tính bazơ của NH
2
3. Phần hướng dẫn tự học của học sinh ở nhà sau mỗi chương giáo viên yêu cầu
học sinh về nhà tự tổng kết theo mẫu sau để dễ so sánh và nhớ.
VD: chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm
Cấu hình electron
ngoài cùng
IA IIA Al
ns
1
ns
2
2s
2
3p
1
Tính chất đặc trưng - Tính khử mạnh
nhất
M -> M
+
+ 1e
VD: - Khử H
2
O ở
nhiệt độ thường
- Không khử được
còn KL trong dd
- Tính khử mạnh
M -> M
2+
+ 2e
- Khử H2O ở nhiệt
độ thường trừ Be
- Không khử được
KL trong dd
Tính khử mạnh
Al -> Al
+3
+ 3e
- Có lớp màng oxi
bảo vệ -> bền trong
KK và H
2
O ở nhiệt
độ thường
Khử được ion KL
trong dd
Điều chế Điện phân h/c nóng
chảy (muối clorua
hặc hyđrát)
Điện phân h/c nóng
chảy
- Điện phân Al
2
O
3
nóng chảy
Ứng dụng - RB: Tế bào quy
điện
- K: dẫn nhiệt trong
lò phản ứng hạt
nhân.
- Li: H/k siêu nhẹ
Làm hợp kim bền
đẹp.
- Dây dẫn điện
- Dụng cụ gia đình
- Giấy gói thực
phẩm
- Tương tự học sinh tổng kết chương Brôm - sắt - Cu
- Chương ghi xét, vật liệu polime
- GV cung cấp thêm cho các em một số câu hỏi ôn tập, trắc nghiệm sau mỗi
chương học sinh tự tìm tòi để làm. Giáo viên đọc đáp án và hướng dẫn ở các giờ phụ đạo.
+ Phân loại các dạng bài tập trong mỗi chương
+ Nguyên tắc phải tìm đọc số mol KL, m kim loại -> M =
n
m
+ Hợp chất của kiềm và kiềm thổ -> có dạng bài dẫn CO2 hoặc SO2 vào dung dịch
NaOH hoặc Ca(OH)
2
-> nguyên tắc
nCO
nOH
2
= T.
T = 1 muối axit
T = 2 muối trung hoà
(<T<2 tạo hai muối)
nCO
2
= n
OH-
- n
T
+ Dạng bài tập: KL + AX -> Tính m muối hoặc thể tích khí
- Dùng bảo toàn KL hoặc tăng giảm KL, hoặc bảo toàn electron
+ Dạng bài: Tính lưỡng tính của Hydroxit nhôm, lượng tỷ số
nAl
nOH
= T , T = 3 cực
đại.
+ Sử dụng các định luật bảo toàn để tính nhanh cho học sinh quen thuộc, ôn nhiều
lần một vấn đề, thường xuyên kiểm tra, lên bảng, kiểm tra vở bài tập.
+ Giáo viên: cần hướng dẫn học sinh phương pháp giải đơn giản nhất, dễ nhớ nhất,
tiện lợi nhất
+ Ngoài ra giáo viên cần động viên các em, gần gũi với các em.
+ Một số bài tập minh họa:
1 Bài 8 (111) Cho 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng
tuần hoàn tác dụng hết với H
2
O thu được 1,12 lít H
2
(đktc) và dd kiềm.
a) Xác định tên 2 kim loại b) Thành phần % về khối lượng
Hướng dẫn: 2 kim loại cùng nhóm -> cùng hoá trị cùng tính chất -> cùng giá trị
trung bình
a) Gọi tên của hai kim loại: là M và KL mol nguyên tử TB là
M
2M + 2H
2
O -> 2MOH + H
2
nM = 2 nH2 = 2 x
4,22
12,1
= 0,1
M
=
1,0
1,3
= 31 -> biện luận
Mmin < 31 < Mmax -> chỉ có 2 kết quả kế tiếp nhau thoả mãn là Na 23, K 39
b) Gọi số mol Na trong 3,1 g hỗn hợp x
Gọi số mol K trong 3,1 g hỗn hợp y
23x + 39y = 3,1 giải hệ được: x = 0,05 (mol)
X + y = 0,1 y = 0,05 (mol)
=> % mNa =
1,3
2305,0 x
x 100 = 37,1%
% mK = 100 - 37,1 = 62,9%
Bài 4 (119): Cho 2g kim loại thuộc nhóm 2A tác dụng hết với dd HCl tạo ra 5,55g
muối clorua. Kim loại đó là KL nào sau đây?
A. Be B. Mg C. Ca. D. Ba
Hướng dẫn: Bài này ta có thể làm theo tăng hay giảm khối lượng
Gọi tên KL là M: M + 2HCl -> MCl
2
+ H
2
1mol 1mol khối lượng tăng 71g
n
M phản ứng
=
71
255,5 −
= 0,05 (mol) -> M =
05,0
2
= 40
Bài 3 ( 2 - 132) Sục 6,72 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol
Ca(OH)
2
. Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 10 gam B. 15gam C. 20 gam D. 25gam
Hướng dẫn: Loại bài này ta phải lập tỷ số
2nCO
nOH
= T
Ta có n
CO2
=
4,22
72,6
= 0,3 (mol)
n
CO2
= 2. n
Ca(OH)2
= 2 x 0,25 = 0,5 T =
3,0
5,0
= 1,67 1<T<2
Tồn tại 2 muối CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
2CO
2
+ Ca(OH)
2
-> Ca (HCO
3
)
2
(2) CO
2
+ Ca(OH)
2
-> CaCO
3
+ H
2
O (1)
2a + b -> b a a a
A + 2b = 0,3 -> b = 0,05 -> m CaCO3 = 0,2 x 400
A + b = 0,25
* GV trường hợp :
Cho học sinh 1 CT ngắn gọn trong trường hợp này: n
CO2
= n
OH
- n
CaCO3
-> n
CaCO3
= n
OH
- n
CO2
= 0,5 - 0,3 = 0,2
N
CaCO3
= 0,2 x 100 = 20g
Bài 4: Bài 6 (132)
Sục a mol khí CO
2
vào dd Ca(OH)
2
thu được 3gam kết tủa. Kết quả lọc tách kết
tủa, dd còn lại đun nóng. Thêm đựoc 2g kết tủa nữa. Giá trị của a là:
A. 0,05 mol B. 0,06mol
C. 0,07 mol D. 0,08 mol
Hướng dẫn: Trường hợp này đã tạo 2 muối nhờ 2 phản ứng trên, sau đó đem muối
Ca(OH)2 tiếp tục bị đun nóng ta có thêm phản ứng : Ca(HCO
3
)
2
-t
o
> CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
Ta có
∑
n
CO2
= n
CO2
+ n
CO2
(2)
Từ PT (1), (2), (3) ta có
∑
n
CO2
= n
Ca lần 1
+ n
lần 2
=
100
3
+ 2 x
100
2
= 0,03 x 0,04 = 0,07 (mol)
Bài 5 : (bài 6 - 129) Cho 100 ml dd AlCl
3
1M tác dụng với 200ml dd NaOH kết tủa
tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng, nhưng đ 2,55g. Tính nồng độ
mol các dd NaOH đầu.
Hướng dẫn Dạng bài này lập tỷ số
3+
−
nAl
nOH
= T ( T = 3 cực đại
3 <T < 4
T = 4 tan hoàn toàn
x
N AlCl
3
=
100
100
x 1 = 0,1 (mol) = n
Al
+3
N
OH
= 3N = 0,05 x 3 = 0,15 mol
Cn NaOH =
2,0
15,0
= 0,75 M
Trường hợp 2 , kết tủa tan 1 phần: Al(OH)
3
+ NaOH -> NaAlO
2
+ H
2
O