Họ và tên học sinh : ……………………………………………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 9/ …… Môn :Ngữ Văn(Phần Tiếng Việt)
Tiết : 157 – Tuần : 33
I/TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Nghóa tường minh là gì?
A. Là nghóa được nhận ra bằng cách suy đoán.
B. Là nghóa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
C. Là nghóa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.
D. Là nghóa được tạo thành bằng cách nói so sánh.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu: “ …………………….là phần thông báo tuy không
được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy”.
A. Nghóa tường minh. B. Hàm ý. C. Cả A,B đều đúng. D. Cả A, B đều sai.
Câu 3: Câu nào sau đây có chứa hàm ý?
A.Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
C. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì.
D. Cả A, B,C đều đúng.
Câu 4: Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào?
A. Người nói (người viết) có trình độ văn hóa cao.
B.Người nghe ( người đọc) có trình độ văn hóa cao.
C. Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu, còn người nghe (người đọc) phải
có năng lực giải đoán hàm ý.
D. Người nói (người viết) phải sử dụng các phép tu từ.
Câu 5: Câu nào sau đây có khởi ngữ?
A. Về tài đánh cờ vua thì nó đứng nhất lớp. B. Nó đứng nhất lớp về tài đánh cờ vua
C. Cờ vua là môn thể thao lí thú đối với chúng tôi. D. Chúng tôi thích học đánh cờ vua
Câu 6: Thành phần biệt lập trong câu sau là thành phần gì?” Tình yêu thương, một tình yêu
thương thật sự nồng nàn, lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó…”.
A. Thành phần tình thái. B. Thành phần phụ chú.
C. Thành phần cảm thán. D. Thành phần gọi- đáp.
Câu 7: Hãy nối từ ngữ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
A B
1. Phép lặp từ ngữ a. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác
dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước
2. Phép đồng nghóa, trái nghóa, liên tưởng b. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thò
quan hệ với câu trước.
3.Phép thế c. Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu
trước.
4. Phép nối d. Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng
nghóa, trái nghóa hoặc cùng trường liên tưởng
với từ ngữ đã có ở câu trước.
1… 2… 3… 4……
Câu 8: Từ “ băn khoăn” trong câu nào sau đây đóng vai trò là danh từ?
ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY CÔ GIÁO
A. Anh cứ băn khoăn không hiểu mình làm thế là đúng hay sai.
B. Những băn khoăn ấy làm anh cứ day dứt mãi.
C. Cái nhìn của cô gái làm anh không khỏi băn khoăn.
D. Cảm giác băn khoăn cứ đeo đẳng anh mãi.
Câu 9: …………………………được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói
đến trong câu.
A. Thành phần tình thái. B. Thành phần cảm thán.
C. Thành phần phụ chú. D. Thành phần gọi- đáp
II/ TỰ LUẬN
Đọc truyện cười sau đây và trả lời câu hỏi:
Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang để tiếp khách. Biết quan xưa
nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dòch với dân, người thợ may bèn hỏi:
-Xin quan lớn cho biết ngày may chiếc áo này để tiếp ai ạ?
Quan lớn ngạc nhiên:
- Nhà ngươi biết để làm gì?
Người thợ may đáp:
-Thưa ngài con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải
may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Quan ngẫm nghó một hồi rồi bảo:
-Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.
( Tiếng cười dân gian Việt Nam)
1/ Thế nào là nghóa tường minh, nghóa hàm ý?
2/ Tìm câu chứa hàm ý và nêu nội dung của hàm ý ấy?
3/ Người nghe có giải đoán được hàm ý đó không? Chi tiết nào thể hiện điều đó?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
.
ĐÁP ÁN - BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn :Ngữ Văn(Phần Tiếng Việt)
Tiết : 157– Tuần : 33
I/ Trắc nghiệm:( Mỗi câu trả lời đúngn 0,25 đ)
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3:A
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: B
Câu 7: 1…c, 2…d, 3…a, 4…b
Câu 8: B
Câu 9: A
II/ Tự luận:
Câu 1: ( 1điểm)
Nghóa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý
là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ
những từ ngữ ấy. ( 1điểm)
Câu 2: ( 3điểm)
Câu chứa hàm ý: Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dă tấc,
còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.
Nội dung hàm ý: Ngài phải cúi đầu thấp trước quan trên và luôn ngửng đầu lên cao đối với
dân đen.
Hàm ý sâu xa: Ngài là kẻ nònh trên nạt dưới
Câu 3: ( 3điểm)
Người nghe chỉ hiểu được hàm ý thứ nhất thể hiện qua câu ra lệnh của quan “ Thế thì…”
chứ không hiểu được hàm ý sâu xa của câu nói ấy nếu hiểu thì thay cho lệnh sẽ là một cơn thònh
nộ.