Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

So sánh vai trò của Nhà nước của Keynes& Sumuelson pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.44 KB, 9 trang )

BÀI THẢO LUẬN
LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ
NHÓM 8
LỚP ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH K2A2-HN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP
DANH SÁCH NHÓM 8:
1. Trần Anh Tuấn
2. Nguyễn Mạnh Tuấn
3. Nguyễn Duy Tùng
4. Vũ Đức Tùng
5. Hoàng Thị Uyên
6. Nguyễn Hữu Viên
7. Nguyễn Tuấn Vũ
8. Đoàn Thị Vy
9. Nguyễn Minh Huyền
10. Lê Nhật Anh
11. Nguyễn Hải Yến
12. An Thị Thanh Hoa
13. Phạm Thanh Lộc (Nhóm Trưởng)

100% Các thành viên nộp bài và tham gia đóng góp ý kiến tích cực.

1.GiỐNG NHAU:
* Đều công nhận vai trò của Nhà nước là giữ vai trò điều tiết nền kinh tế thị trường.
* Bác bỏ cách lí giải cổ điển về sự tự điều chỉnh nền kinh tế, không đồng ý với quan điểm về sự cân bằng kinh tế dựa trên cơ sở tự điều tiết
của thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước.
* Cùng sử dụng phương pháp phân tích vĩ mô, vận dụng lí luận giới hạn, các phương pháp toán học, đồ thị để phân tích các hiện tượng
kinh tế để trình bày các vấn đề kinh tế, thị trường và Nhà nước.
* Vận dụng tổng hợp các lý thuyết và phương pháp của các trường phái kinh tế trong lịch sử nhằm đưa ra các lý thuyết cơ sở, đặc trưng
cho trường phái kinh tế của mình.
* Đều đạt được những tiến bộ trong lý luận về các lý thuyết kinh tế, vai trò Nhà nước, xong cũng tồn tại những hạn chế nhất định, chỉ


được coi là liều thuốc tạm thời, không thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi, mọi quốc gia.
2.KHÁC NHAU:
Keyness Samuellson
* Đề cao vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế của Nhà Nước và phê phán
những khuyết tật của thị trường.
+ Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế, khủng hoảng kinh tế, thất
nghiệp là do chính sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ, thiếu sự can thiệp
của Nhà nước (không phải do nội sinh của chủ nghĩa tư bản).
+ Quan tâm đến những khuynh hướng tâm lí xã hội, tâm lí số đông,
có thể khái quát thành qui luật tâm lí. Nhà nước tác động vào các
qui luật tâm lí để giải quyết những vấn đề kinh tế.
* Đề cao vai trò của cơ chế thị trường tự do cạnh tranh, tự do kinh
doanh, tự do tham gia vào thị trường, vẫn có sự can thiệp của nhà
nước nhưng ở một mức độ nhất định.
+ Đưa ra lí thuyết làm cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp và
chính sách kinh tế của Nhà nước Tư bản.
+ Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế kết hợp trong đó kinh tế tư
nhân và kinh tế nhà nước, nó được điều hành bởi cơ chế thị trường
có sự điều tiết của Nhà nước.
+ Nhà nước phải có một chương trình đầu tư quy mô lớn để thu hút số
tư bản nhàn dỗi và lao động thất nghiệp,tham gia vào thị trường và tạo
ra thu nhập ngăn chặn khủng hoảng kinh tế và nạn thất nghiệp.
+ Nhà nước điều tiết vĩ mô nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập đòi
hỏi phải khuyến khích tăng đầu tư và giảm tiết kiệm. Có như vậy, mới
giải quyết được tình trạng khủng hoảng và thất nghiệp.
+ Coi trọng cả cơ chế tập thể và Nhà nước: Nhà nước phải có chức năng
can thiệp điều tiết kinh tế nhưng tôn trọng quy luật kinh tế kết quả của
kinh tế tập thể.
+ Cơ chế tập thể tồn tại những khuyết tật vốn có, doanh nghiệp không
phải trả giá cho sự huỷ hoại đó, những thất bại thị trường do đường gây

ra, tệ nạn như khủng hoảng, thất nghiệp, phương pháp thu nhập bất bình
đẳng do hệ thống thông tin mang lại cần có sự can thiệp của Nhà nước.
+ Thông qua những hỗ trợ của nhà nước như là những biện pháp để duy
trì cầu đầu tư, thông qua những hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ từ ngân sách nhà
nước, thông qua hệ thống các đơn đặt hàng của nhà nước, hệ thống thu
mua của nhà nước.
+ Vai trò Nhà nước được xây dựng nhằm phát huy sáng kiến của cá
nhân & duy trì cạnh tranh có hiệu quả. Nhà nước sẽ chỉ can thiệp ở
những nơi, những lúc cạnh tranh không có hiệu quả. Thị trường ở mọi
lúc, mọi nơi. Còn Nhà nước ở những nơi, những lúc cần thiết.
+ Kịch liệt phê phán chính sách kinh tế của chủ nghĩa bảo thủ. Ông
không đồng ý với quan điểm của trường phái “cổ điển và tân cổ điển”
về sự cân bằng kinh tế dựa trên cơ sở tự điều tiết của thị trường. Theo
ông, muốn có cân bằng Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế.
+ Thiết lập khuôn khổ pháp luật: Nhà nước đề ra các quy tắc kinh tế mà
các doanh nghiệp, người tiêu dùng và cả bản thân Nhà nước cũng phải
tuân thủ. Bao gồm quy định về tài sản, quy tắc về hợp đồng, và hoạt
động kinh doanh, những quy định trên nhiều lĩnh vực khác nhau, đó là
những nguyên tắc xử sự chuộc lỗi mọi người phải tuân theo.
+ Vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm nhất là khối lượng thất nghiệp và
việc làm. Vị trí trung tâm trong học thuyết của ông là lí thuyết “việc
làm”. Trong đó kể đến lí thuyết kinh tế vĩ mô, về hệ thống điều tiết của
đường Nhà nước, ông biểu hiện lợi ích và là công trình sư của chủ
nghĩa tư bản đường Nhà nước.
+ Nhà nước tác động bên ngoài cùng dẫn đến tính không hiệu quả của
các hoạt động thị trường và đòi hỏi Nhà nước phải can thiệp. Tác động
bên ngoài xảy ra khi doanh nghiệp hoặc con người tạo ra chi phí lợi ích
cho doanh nghiệp khác hoặc người khác mà các doanh nghiệp hoặc các
con người đó không nhận được đúng số tiền cần được trả hoặc không
phải trả.

+ Đầu tư Nhà nước. Sự tăng giá của Nhà nước vào kinh tế sẽ làm tăng
đầu tư tư nhân cũng như tăng tiêu dùng của Nhà nước lên. Vì vậy chống
khủng hoảng và thất nghiệp.
+ Sự can thiệp của Chính phủ để hạn chế các kẽ hở lách luật, đảm bảo
tính hiệu quả của cạnh tranh tập thể.
+ Sử dụng hệ thống tài chính Nhà nước.
+ Tín dụng và lưu thông tiền tệ dưới sự điều chỉnh mang tầm vĩ mô của
Nhà nước.
+ Sửa chữa những thất bại của tập thể để tập thể hoạt động có hiệu quả
dựa trên các công cụ điều tiết của Nhà nước.
+ Kích thích lòng tin, tính lạc quan và tích cực đầu tư của nhà kinh
doanh. Lạm phát là biện pháp hữu hiệu để kích thích thị trường mà
không gây ra nguy hiểm (Nhà nước có kiểm soát) để tăng giá cả, điều
chỉnh nền kinh tế thị trường.
+ Đảm bảo sự công bằng : Sự phân hoá, bất bình đẳng sinh ra từ cơ chế
tập thể là tất yếu. Nhà nước phải thông qua chính sách phân phối thu
nhập,công cụ quan trọng nhất của Nhà nước là thuế luỹ tiến và lưới an
toàn bảo vệ người không may khỏi bị huỷ hoại về kinh tế. Đôi khi chính
phủ trợ cấp tiêu dùng, trợ cấp thất nghiệp.
+ Sử dụng công cụ thuế để điều tiết nền kinh tế : tăng thuế để điều tiết
bớt một phần tiết kiệm từ thu nhập của người lao động , đưa vào ngân
sách để Nhà nước mở rông đầu tư, giảm thuế với nhà đầu tư để tăng đầu
tư. Để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước) chủ trương in thêm tiền để
cấp phát cho ngân sách hoạt động, mở rộng đầu tư Nhà nước và đảm bảo
chi tiêu cho cổ phần.
+ Ổn định kinh tế vĩ mô: vấn đề nan giải cơ bản của kinh tế vĩ mô là :
không nước nào trong một thời gian dài có thể được kinh doang tự do,
lạm phát thất nghiệp và việc làm đầy đủ. Nền kinh tế luôn gặp khủng
hoảng chu kì. Do đó Nhà nước bằng các công cụ vĩ mô như chính sách
tài khoá, tiền tệ sẽ góp phần ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, vai trò :

duy trì tăng trưởng ổn định, kiềm chế lạm phát.
+ Kinh tế Nhà nước tạo việc làm, mở nhiều hình thức đầu tư để giải
quyết việc làm, tăng thu nhập, chống khủng hoảng, có thể với nghề ăn
bám như sản xuất vũ khí, chạy đua vũ trang, khuyến khích tiêu dùng,
khuyên khích tiêu dùng cá nhân đối với nhà tư sản, tầng lớp giàu có và
người nghèo.

+ Cần phải đảm bảo việc sản xuất các hàng hoá công cộng. Tư nhân
thường không muốn sản xuất hàng hóa công do lợi ích giới hạn thu được
là rất nhỏ, mà có nhiều hàng hóa công cộng có ý nghĩa với quốc gia, luật
pháp như lập lại trật tự trong nước nên không thể giao cho tư nhân
được. Do đó Nhà nước phải sản xuất hàng hóa công cộng.
The End!
+ Nắm được nhu cầu xã hội hoá đòi hỏi sự can thiệp Nhà nước vào
kinh tế, Keynes đưa ra lí thuyết chủ nghĩa tư bản được điều tiết.
Song khi đánh giá cao vai trò Nhà nước, ông lại bỏ qua vai trò của tư
tưởng tự do của bàn tay vô hình, của cân bằng tổng quát .
+ Nhược điểm của bàn tay hữu hình đó là đường lối bảo thủ, trì trệ,
có những khi sai lầm về đường lối. Do vậy phải kết hợp cả hai cơ
chế tập thể xác định giá cả, sản lượng, trong khi đó Nhà nước điều
tiết tập thể bằng các chương trình thuế, chi tiêu và luật lệ.

 Keyness với quan điểm xem nhẹ, bỏ qua vai trò của cơ chế thị
trường, của tự do kinh tế . Quá say sưa với vai trò điều chỉnh can
thiệp của nhà nước. Thổi phồng vai trò của nhà nước.
 Nền kinh tế hỗn hợp theo quan điểm của Samuellson là nền kinh
tế vận động chịu sự điều tiết của cả 2 yếu tố: cơ chế Thị trường &
Nhà nước. Hai yếu tố này giữ vai trò ngang nhau.

×