Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Vai trò vốn nhà nước trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.38 KB, 9 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong mỗi thời kỳ nhất định, vai trò của vốn nhà nớc trong công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đều giữ một vị trí rất quan trọng. Đất nớc đó có giầu
mạnh và phát triển thịnh vợng không chỉ dựa vào trình độ sản xuất và trình độ
khoa học kỹ thuật mà phải còn có sự chỉ đạo đúng đắn thiết thực của các vị
lãnh đạo. Chính quan hệ sản xuất và quan hệ xã hội lại đem lại mục đích xã
hội của sản xuất.
Chúng ta cần ý thức đợc rằng công nghiệp hoá và hiện đại hoá cần phải đ-
ợc thực hiện đồng đều và song song ở đất nớc ta, mà đặc biệt là thế hệ tơng lai
chúng ta những nhà kinh doanh trẻ của đất nớc thì càng phải hiểu rõ hơn tầm
quan trọng của việc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.
Từ ý tởng đó em đã chọn đề tài: Vai trò vốn nhà nớc trong công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta.
Để hiểu rõ hơn về đề tài này em xin đi vào từng phần cụ thể.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. cơ sở lý luận chung về vốn nhả nớc
1.khái niệm về vốn nhả nớc
Vốn lả đạt đợc sự tăng trởng và phát triển kinh tế tiến hành cải cách chính
trị giống hệ thống của các nớc phát triển, thể hiện tập trung ở nhịp độ tăng
tổng sản phẩm chung tính theo đầu ngời. Vốn là một cái gì đó tồn tại trong
một doanh nghiệp hoặc một quốc gia đợc biết tới nh một điều tất yếu để tồn
tại và phát triển kinh tế chính trị cũng nh công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở
đất nớc đó. Những lý luận cơ bản này đợc coi nh là một tiền đề cơ bản về khái
niệm vè vốn Nhà nớc.
2. Các nguồn hình thành của vốn nhà nớc
Có thể nói vốn nhà nớc đợc hình thành từ những nguồn thu chủ yếu sau:
+ Thu từ thuế: Thuế là nguồn thu chủ lực hình thành lên vốn của mỗi quốc gia.
Mỗi ngời dân kinh doanh đều phải có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nớc.
+ Thu ngoại tệ từ việc xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nh: xuất khẩu lúa gạo,


xuất khẩu các mặt hàng dệt may, giày dép ....
+ Những nguồn viện trợ của nớc ngoài, những nguồn đóng góp của dân....
Tất cả yếu tố đó hình thành nên vốn của nhà nớc.Việc tạo lập và hình
thành lên vốn của mỗi quốc gia là rất quan trọng vì nó phản ánh trực tiếp đến
sự phát triển của mỗi quốc gia đó. Trong thời buổi kinh tế thế giới nh hiện
nay, vai trò của vốn nhà nớc là tối quan trọng và thực sự cần thiết cho việc
phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia. Nó còn phản ánh ý thức của ngời dân
tham gia xây dựng vốn nhà nớc.
II. Vai trò của Nhà nớc trong quá trình CNH-HĐH.
1. Sự cần thiết phải có sự tham gia của vốn Nhà nớc trong quá trình
CNH-HĐH.
Vai trò của Nhà nớc đó là: Nhà nớc chỉ thực hiện chức năng điều chỉnh để
duy trì luật chơi của thị trờng trong những trờng hợp cần thiết mà thôi. Bởi vậy
tại các nớc dẫn đầu trong quá trình CNH thì cuộc CMCN đợc diễn ra theo một
quy trình tự nhiên do các điều kiện kinh tế- xã hội thúc đẩy. Nớc Anh là nớc
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mở đầu trong tiến trình CNH đã phải mất 120 năm mới hình thành lên bộ mặt
KTTT và xã hội công nghiệp. Tại các nớc tiến hành CNH ở đợt thứ hai, trên cơ
sở kế thừa những thành tựu kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý cũng mất 80 năm.
Đến đợt CNH thứ ba, khác với nhiều nớc Châu Âu và Mỹ, Nhà nớc Nhật
đã đóng vai trò quan trọng trong cuộc CMCN, đặc biệt là ở thời kỳ đầu. Nhà
nớc Nhật đã đầu t vốn rất nhiều vào xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành công
nghiệp chủ yếu. Từ 1895-1910 vốn của Nhà nớc chiếm 60-70% tổng số vốn
đầu t xây dựng cơ bản. Bên cạnh đó, Nhà nớc còn chú ý khuyến khích nhập
nguyên liệu và kỹ thuật hiện đại của nớc ngoài để phát triển một số ngành
công nghiệp hiện đại nh sản xuất thép, đóng tàu, chế tạo vũ khí. Ngoài ra, Nhà
nớc Nhật còn thực hiện rộng rãi chính sách bán lại các cơ sở kinh tế của Nhà
nớc cho t nhân với giá thấp hơn nhiều so với vốn đầu t.... Các chính sách này
đợc áp dụng chủ yếu vào giai đoạn cuối của cuộc cách mạng và đã có tác dụng

kích thích công nghiệp phát triển .
Trong thời đại ngày nay, khi nền kinh tế đang chuyển từ giai đoạn văn
minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, CNH đã trở lên cấp bách
sống còn đối với mỗi quốc gia thì vai trò của Nhà nớc quan trọng quá trình
CNH-HĐH nhằm kết hợp CNH với HĐH một cách phù hợp để đa nớc mình
ngang tầm với thế giới.
Vai trò của Nhà nớc trong CNH-HĐH và thực ra không thể có một khuôn
mẫu chung cho tất cả các nớc. Hơn nữa sự tác động nhiều hay ít của Nhà nớc
không phải là mục tiêu phát triển của một xã hội. Vì thế chỉ có thể đánh giá
chính sự can thiệp đó vào hiệu quả mà nó mang lại. Mặc dù vậy, để thực hiện
thành công quá trình CNH-HĐH, về cơ bản Nhà nớc cần thực hiện các nội
dung sau.
+Hoạch định các chính sách kinh tế.
Đây là vai trò quan trọng nhất trong quá trình CNH-HĐH của mỗi nớc.
+Chính sách cơ cấu kinh tế.
Sự chuyển đổi cơ cấu trong mô hình công nghiệp hoá chịu sự tác động
của hai yếu tố là Nhà nớc và thị trờng. Trong mô hình CNH theo hớng hội
nhập quốc tế, nếu Nhà nớc muốn rút ngắn con đờng phát triển, muốn nhanh
chóng xây dựng đợc những ngành công nghiệp hiện đại, thì Nhà nớc phải tạo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ra đợc một môi trờng cần thiết để có thể thu hút đợc những ngành công nghiệp
mong muốn đó từ bên ngoài vào. thích hợp đến một mức độ nhất định.
+Chính sách cơ cấu ngành.
Phải nhằm tiến tới một cơ cấu hợp lý, đa ngành trong đó hình thành các
ngành có trọng điểm và mũi nhọn, có tính hớng ngoại, năng động bền vững và
mang lại hiệu quả cao nhằm phát huy tốt nội lực tham gia có hiệu quả vào
phân công hợp tác quốc tế.
+Chính sách cơ cấu vùng, lãnh thổ.
Đối với cơ cấu này thì các chính sách kinh tế của Nhà nớc phải tạo điều kiện

cho tất cả các vùng đều phát triển trên cơ sở khai thác thế mạnh và tiềm năng của
mỗi vùng, liên kết giữa các vùng làm cho mỗi vùng đều có một cơ cấu hợp lý và
đều có chuyển biến tiến bộ, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
+Chính sách thành phần kinh tế.
Nói chung, tuỳ điều kiện hoàn cảnh mỗi nớc mà Nhà nớc có thể điều
chỉnh cơ cấu kinh tế kinh tế giữa các thành phần kinh tế tức là điều chỉnh mối
quan hệ tỷ lệ về kinh tế giữa các thành phần kinh tế trong cơ cấu kinh tế thống
nhất của cả nớc nhằm mục đích làm cho tất cả các thành phần trong phát triển
kinh tế đều mạnh lên, đều phát triển.
+Chính sách cơ cấu công nghệ.
Quá trình CNH đó là sự chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế nhng ngày
nay, chuyển dịch cơ cấu phải đợc thúc đẩy bằng công nghệ. Khẳng định tính
chất động lực của nhân tố công nghệ trong CNH, vấn đề lớn đặt ra ở đây đó là
xây dựng một chính sách công nghệ quốc gia có thể phục vụ có hiệu quả quá
trình CNH của đất nớc. Trong chính sách công nghệ quốc gia, về trớc mắt
cũng nh lâu dài, Nhà nớc cần đặt vấn đề chuyển giao công nghệ luôn là một
bộ phận quan trọng vì chúng có thể cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu so
với các nớc có nền kinh tế phát triển do khai thác đợc lợi thế tuyệt đối và lợi
thế so sánh về KH-CN hiện đại trên thế giới; tạo điều kiện để khai thác có hiệu
quả hơn các nguồn lực ở trong nớc nhằm tăng trởng kinh tế nhanh đồng thời
thúc đẩy sự chuyển dịch từ nền CNH thay thế nhập khẩu sang CNH Hớng
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
về xuất khẩu có hiệu quả, tạo thế và lực cho sự cạnh tranh và hoà nhập trên
thị trờng thế giới.
2.Thực trạng về sử dụng vốn nhà nớc trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở Việt Nam.

Việt Nam không thể tiến lên phát triển kinh tế nếu không tiến hành CNH-
HĐH .Ngay từ Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 (9-1960). Đảng và Nhà n-

ớc ta đã nhận định Nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ Miền Bắc nớc ta là
CNHXHCN Tuy nhiên trong quá trình thực hiện CNH-HĐH ở nớc ta vai trò
của nhà nớc không phải nhất quán vì nó phải liên tục đổi mới phù hợp.
Với điều kiện tình hình của đất nớc .Có thể chia sự tác động của Nhà Nớc
vào quá trình CNH-HĐH làm hai giai đoạn lớn đó là trớc Đại Hội 6 diễn ra
năm 1986 và sau đại hội 6 khi nhà nớc chuyển từ cơ chế hoá tập trung quan
liêu bao cấp sang nền KTTT có sự điều tiết của nhà nớc.
+Vai trò của Nhà nớc ta trong quá trình sử dụng vốn sau những năm
1986
Trong thời kỳ này, Nhà nớc đã bao biện mọi việc của quá trình CNH, phát
triển kinh tế-xã hội; can thiệp sâu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp, biến doanh nghiệp thành cơ cấu chấp hành thụ động; quản lý
nền kinh tế-xã hội bằng công cụ và biện pháp mệnh lệnh, hành chính là chủ
yếu. Từ đó đã không tạo động lực cho sự phát triển và các nguồn lực không đ-
ợc khai thác sử dụng tốt.
Bên cạnh đó, Nhà nớc đa ra mục tiêu CNH quá lớn, nội dung rất rộng và
toàn diện Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại ,kết hợp công
nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, u tiên phát
triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu
thành một nớc có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại.Đặc biệt nhà
nớc còn định hớng CNH kiểu khép kín, hớng nội lấy phát triển theo chiều
rộng làm chủ yếu, từ đó đã không tạo ra động lực và sức mạnh trong tổ chức
thực hiện CNH.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

×