Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiết 55 - Kiểm tra 1 tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.46 KB, 9 trang )

Trường THCS Nguyễn Du
Họ&tên: Lớp: 9/
Tiết 55:KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SINH VẬT- LỚP 9
Đề 1:
Câu 1 : (1,75đ)Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái vào các nhóm nhân tố sinh thái
tương ứng:
Các nhân tố sinh thái Trả lời Các nhân tố sinh thái
1.Nhóm nhân tố vô sinh
2.Các nhân tố hữu sinh
1

2

a)Vi sinh vật - nấm
b)Khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ)
c) Động vật (ĐV không XS,
ĐV có XS)
d)Thực vật
e)Thổ nhưỡng
g) Nước (ngọt, mặn, lợ)
h) Địa hình (cao, thấp, dốc)
Câu 2 : (1,5đ)Sắp xếp các loại cây tương ứng với từng nhóm cây (ưa bóng hoặc ưa
sáng)
Các nhóm cây Trả lời Các loại cây
1.Ưa sáng

2.Ưa bóng
1

2



a)Cây bạch đàn
b)Cây lá lốt
c)Cây cam
d)Cây thông
e)Cây lúa
g)Cây dương xỉ
Câu 3: (1,75đ)Giả sử có hiện tượng sau:
a)Tự tỉa ở thực vật
b) Địa y
c)Hổ ăn nai
d)Cây mọc theo nhóm
e)Giun sán kí sinh trong ruột người
g)Dây tơ hồng trên cây nhãn
h)Mèo ăn chuột
Hãy sắp xếp các hiện tương trên vào các mối quan hệ cho phù hợp:
+Quan hệ đấu tranh cùng loài:
+Quan hệ cộng sinh:
+ Động vật ăn thịt con mồi:
+Quan hệ hỗ trợ cùng loài:
+Quan hệ kí sinh -vật chủ:
Câu 4: (2đ)Vẽ sơ đồ (có chú thích đầy đủ) mô tả giới hạn sinh thái của:
Loài xương rồng ở sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0
0
C → + 56
0
C , trong đó điểm cực
thuận là : +32
0
C.













Câu 5: (1đ)Trong quần xã gồm các loài sinh vật sau: Cỏ, cào cào, ếch nhái, rắn, sâu,
chim ăn sâu, vi sinh vật
Hãy xây dựng 5 chuỗi thức ăn trong quần xã nêu trên.








Câu 6 : (2đ)Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật sau : Cỏ, ếch nhái, chim ăn
sâu bọ, sâu hại thực vật, cào cào, thỏ, cáo, rắn, vi sinh vật phân giải











ĐÁP ÁN ĐỀ 1: MÔN SINH VẬT LỚP 9
Câu 1: (1,75đ).Mỗi ý đúng : 0,25đ
1.b, e, g, h (1đ)
2. a, c, d (0,75đ)
Câu 2 : (1,5đ) .Mỗi ý đúng :0,25đ
1.a, c, d, e (1đ)
2. b, g (0,25đ)
Câu 3: (1,75đ) .Mỗi ý đúng : 0,25đ
a)Quan hệ đấu tranh cùng loài (0.25đ)
b)Quan hệ cộng sinh (0,25đ)
c ,h) Là quan hệ động vật ăn thịt con mồi (0,5đ)
e, g) Quan hệ kí sinh vật chủ (0,5đ)
d) Quan hệ hỗ trợ cùng loài (0,25đ)
Câu 4: Vẽ đúng (1đ)
- chú thích đủ và đúng (1đ):
+0
0
c đến 56
0
c là giới hạn chịu đựng
+0
0
c là điểm gây chết, giới hạn dưới
+56
0

c là điểm gây chết, giới hạn trên
Câu 5: Xây dựng được đúng 2 chuỗi thức ăn (mỗi chuỗi 0,5đ)
Câu 6: Vẽ hoàn chỉnh lưới thức ăn (2đ)
Trường THCS Nguyễn Du
Họ,tên: Lớp: 9/
Tiêt 55: KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN: SINH VẬT LỚP 9
Đề 2:
1.Hãy vẽ sơ đồ (có chú thích đầy đủ) mô tả giới hạn sinh thái của loài vi khuẩn suối nước
nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0
0
c đến +90
0
c trong đó điểm cực thuận là +55
0
c.(2đ)













2. Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái

sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không
khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn
lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa, nhái, chim ăn sâu. Hãy chia các nhân tố đó thành
nhóm các nhân tố sinh thái.(2đ)
.



























3. Hãy sắp xếp các động vật sau vào các nhóm động vật ưa ẩm và động vật ưa khô: Gium
đất, ếch, rùa, gián, rắn hổ mang, tắc kè, ốc sên, lạc đà, thằn lằn, mọt ẩm. (1đ)














4.Trong quần xã gồm các loài sinh vật sau: cỏ, nai, thỏ,dê, thực vật, sâu hại thực vật,
chim ăn sâu, hổ, vi sinh vật.
Hãy xây dựng 5 chuỗi thức ăn trong quần xã nêu trên. (2đ)







5.Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch, nhái, rắn, châu
chấu, diều hâu, vi khuẩn, cáo, gà rừng, thỏ, hổ. (2đ)










6.Quần thể sinh vật là gì? Nêu 3 ví dụ về quần thể sinh vật? (1đ)









ĐÁP ÁN ĐỀ 2: MÔN SINH VẬT LỚP 9
1.(2đ)
-Vẽ đúng sơ đồ: (1đ)
-Tên các giá trị các nhiệt độ có trong đồ thị (Mỗi giá trị đúng: 0,25đ)
0
0
C → 90
0
C: Giới hạn chịu đựng
550
0
C: Điểm cực thuận

0
0
C : Điểm gây chết (giới hạn dưới)
90
0
C : Điểm gây chết (giới hạn trên)
2. (2đ)
Nhân tố sinh thái vô sinh
-Mức độ ngập nước
-Độ dốc của đất
-Nhiệt độ không khí
-Ánh sáng
-Độ ẩm không khí
-Áp suất không khí
-Gỗ mục
-Gió thổi
-Thảm lá khô
-Độ tơi xốp của đất
-Lượng mưa
Nhân tố sinh thái hữu sinh:
-Kiến
-Rắn hổ mang
-Cây gỗ
-Cây cỏ
-Nhái
-Chim ăn sâu
3. (1đ)
Nhóm động vật ưa ẩm
-Giun đất
-Ếch

-Gián
-Ốc sên
-Mọt ẩm
Nhóm động vật ưa khô
-Rùa
-Rắn hổ mang
-Tắc kè
-Thằn lằn
-Lạc đà
4. (2đ) Xây dựng 4 chuỗi thức ăn: ( viết được mỗi chuỗi thức ăn đúng: 0,5đ)
-Cỏ → Nai →Hổ → Vi sinh vật
-Cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật
-Cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật
-Thực vật → Thỏ → Vi sinh vật
-Thực vật→ Sâu hại thực vật →Chim ăn sâu →Vi sinh vật
5. (2đ)HS vẽ được lưới thức ăn và chỉ ra được mắt xích chung
6. (1đ)Nêu đúng khái niệm quần thể sinh vật: (0,5đ)
Nêu được 2 ví dụ về quần thể sinh vật: (0,5đ)
Trường THCS Nguyễn Du
Họ,tên: Lớp: 9/
Tiêt 55: KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN: SINH VẬT LỚP 9
Đề 3:
Câu 1: (1,75đ)Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái vào các nhóm nhân tố sinh thái
tương ứng:
Các nhân tố sinh thái Trả lời Các nhân tố sinh thái
1.Nhóm nhân tố vô sinh
2.Các nhân tố hữu sinh
1


2

a)Vi sinh vật - nấm
b)Khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ)
c) Động vật (ĐV không XS,
ĐV có XS)
d)Thực vật
e)Thổ nhưỡng
g) Nước (ngọt, mặn, lợ)
h) Địa hình (cao, thấp, dốc)
Câu 2. Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh
thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm
không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô,
sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa, nhái, chim ăn sâu. Hãy chia các nhân tố đó
thành nhóm các nhân tố sinh thái.(2đ)
.



























Câu 3.Trong quần xã gồm các loài sinh vật sau: cỏ, nai, thỏ,dê, thực vật, sâu hại thực vật,
chim ăn sâu, hổ, vi sinh vật.
Hãy xây dựng 5 chuỗi thức ăn trong quần xã nêu trên. (2đ)







Câu 4.Quần thể sinh vật là gì? Nêu 5 ví dụ về quần thể sinh vật? (1đ)









Câu 5: (2đ)Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật sau : Cỏ, ếch nhái, chim ăn
sâu bọ, sâu hại thực vật, cào cào, thỏ, cáo, rắn, vi sinh vật phân giải










Câu 6. Hãy sắp xếp các động vật sau vào các nhóm động vật ưa ẩm và động vật ưa khô:
Gium đất, ếch, rùa, gián, rắn hổ mang, tắc kè, ốc sên, lạc đà, thằn lằn, mọt ẩm. (1đ)














ĐÁP ÁN ĐỀ 3: MÔN SINH VẬT LỚP 9

Câu 1: (2đ).
1.b, e, g, h (1đ)
2. a, c, d (1đ)
Câu 2. (2đ)
Nhân tố sinh thái vô sinh
-Mức độ ngập nước
-Độ dốc của đất
-Nhiệt độ không khí
-Ánh sáng
-Độ ẩm không khí
-Áp suất không khí
-Gỗ mục
-Gió thổi
-Thảm lá khô
-Độ tơi xốp của đất
-Lượng mưa
Nhân tố sinh thái hữu sinh:
-Kiến
-Rắn hổ mang
-Cây gỗ
-Cây cỏ
-Nhái
-Chim ăn sâu
Câu 3. (2đ) Xây dựng 5 chuỗi thức ăn: ( viết được mỗi chuỗi thức ăn đúng: 0,5đ)
-Cỏ → Nai →Hổ → Vi sinh vật
-Cỏ → Thỏ → Hổ → Vi sinh vật
-Cỏ → Dê → Hổ → Vi sinh vật
-Thực vật → Thỏ → Vi sinh vật
-Thực vật→ Sâu hại thực vật →Chim ăn sâu →Vi sinh vật
Câu 4. (1đ)Nêu đúng khái niệm quần thể sinh vật: (0,5đ)

Nêu được 25ví dụ về quần thể sinh vật: (0,5đ)
Câu 5. (2đ)HS vẽ được lưới thức ăn và chỉ ra được mắt xích chung
Câu 6. (1đ)
Nhóm động vật ưa ẩm
-Giun đất
-Ếch
-Gián
-Ốc sên
-Mọt ẩm
Nhóm động vật ưa khô
-Rùa
-Rắn hổ mang
-Tắc kè
-Thằn lằn
-Lạc đà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×