Tải bản đầy đủ (.doc) (241 trang)

Giáo án lớp 8 cả năm (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 241 trang )

Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 8 năm học: 2009 - 2010
Ngày soạn:10/08/2009
Tuần 1 :
Tiết 1, 2:
Văn bản:
tôi đi học
(Thanh Tịnh)
a. Mục tiêu cần đạt
Kiến thức:
- Cảm nhận đợc tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật "tôi" ở lần tựu
trờng đầu tiên trong đời.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
Thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào về mái trờng nơi mỗi con ngời chúng ta luôn có những kỷ niệm
ngọt ngào và khó quên trong đời .
Kỹ năng:
- Tập trung chủ yếu 4 kỹ năng cơ bản ( nghe, nói, đọc, viết) rèn luyện kỹ năng cảm
nhận văn bản nhật dụng.
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, tranh ảnh có liên quan đến nội
bài học
Vở ghi, vở bài soạn, SGK, SBT
c. Tiến trình lên lớp
*. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Đây là tiết học đầu tiên của năm học mới, GV không kiểm tra bài cũ mà chỉ
gợi không khí ngày khai trờng, gợi kỷ niệm ngày đầu tiên đi học cách đây 8 năm để
dẫn dắt HS vào bài học mới. GV ghi đầu bài lên bảng.
*. Tổ chức đọc - hiểu văn bản


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
I. Tìm hiểu chung
- GV cho HS đọc phần chú thích về
tác giả, nhấn mạnh 2 ý nhỏ về nhà
văn, nhà thơ Thanh Tịnh
1. Tác giả
- Sinh ra ở ngoại ô thành phố Huế. Lớn lên đi
học rồi làm ở các sở t, về sau dạy học, làm
thơ, viết văn - thành công nhất là truyện
ngắn.
- Các truyện của ông toát lên tình cảm êm
dịu, trong trẻo. Văn nhẹ nhàng mà thấm sâu,
man mác buồn thơng mà ngọt ngào lu luyến.
- GV nêu khái quát đặc điểm phong
cách truyện ngắn Tôi đi học hớng
dẫn HS đọc đúng vai - nhân vật
trong dòng hồi tởng. Gọi 2-3 HS
đọc, lớp nhận xét, GV có thể đọc
mẫu.
2. Đọc văn bản
Đọc đúng văn bản tự sự (truyện ngắn) nhng
giàu chất trữ tình: các đoạn hồi tởng, độc
thoại, đối thoại, kể và miêu tả với bộc lộ cảm
xúc thay đổi giọng đọc cho phù hợp.
- GV giải thích kĩ hơn một số từ ngữ
khó trong phần chú thích
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp :
Có thể chia văn bản thành mấy
đoạn? Nêu nội dung chính của từng

3. Từ ngữ khó: Các từ tựu trờng, bất giác,
quyến luyến (đặt trong hoàn cảnh giao tiếp cụ
thể)
4. Bố cục:
Đoạn 1: Từ đầu đến tng từng rộn rã

Quang
cảnh cuối thu và hồi tởng về ngày tựu trờng.
Đoạn 2: Tiếp theo đến lớt ngang trên ngọn
GV :
Lê Văn chung - trờng THCS vân am ngọc lặc
1
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
đoạn ?
núi

Cảm nhận của tôi trên đờng tới tr-
ờng.
Đoạn 3: tiếp theo đến đợc nghỉ cả ngày
nữa

cảm nhận của tôi lúc ở sân trờng.
Đoạn 4: còn lại

cảm nhận của tôi trong
lớp học
Hoạt động 2 : II. Phân tích
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp: nhân
vật chính trong truyện ngắn này là
ai? Tâm trạng của nhân vật chính ấy

đợc thể hiện qua những tình huống
truyện (thời gian, thời điểm) nào ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ
trả lời.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp: Quang
cảnh mùa thu đợc miêu tả bằng
những chi tiết nào? Những chi tiết
miêu tả đó có tác dụng gì đối với
việc bộc lộ cảm xúc?
- GV cho 1 HS đọc lại đoạn đầu (từ
đầu đến trên ngọn núi) và nêu
câu hỏi: Tâm trạng của nhân vật
"tôi" trên con đờng cùng mẹ đến tr-
ờng?
HS làm việc theo nhóm. Cử đại diện
trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung.
- Nhân vật chính là cậu bé lần đầu đi
học(hình ảnh của nhà văn thời thơ ấu). Tâm
trạng của nhân vật chính đợc thể hiện trong
các tình huống : trên đờng tới trờng; trên sân
trờng; trong lớp học.
1. Quang cảnh cuối thu và hồi tởng về
ngay khai trờng:
- Lá ngoài đờng rụng nhiều; trên không có
những đám mây màu bạc

Vẻ đẹp tinh tế
thơ mộng của mùa thu gợi nhớ đến những kỉ
niệm trong sáng êm đềm về buổi tựu trờng.
2. Tâm trạng nhân vật "tôi" trong ngày

đầu đi học.
a. Trên con đờng cùng mẹ tới trờng.
+ Con đờng, cảnh vật chung quanh vốn rất
quen, nhng hôm nay thấy lạ: Cảnh vật thay
đổi vì trong lòng có sự thay đổi lớn - đi học,
không lội sông, không thả diều nữa.
+ "Tôi" thấy mình trang trọng, đứng đắn
(mặc áo vải dù đen).
+ Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, vừa
lúng túng vừa muốn thử sức mình và khẳng
định mình đã đến tuổi đi học.

Tâm trạng hồi hộp, trân trọng đón nhận
ngày khai trờng; bộc lộ khát khao đợc nỗ lực
phấn đấu trong học tập.
- GV cho 1 HS đọc đoạn tiếp (từ Tr-
ớc sân trờng đến xa mẹ tôi chút
nào hết).
GV nhận xét cách đọc của HS, sau
đó nêu câu hỏi: Tâm trạng nhân vật
"tôi" giữa không khí ngày khai trờng
đợc thể hiện nh thế nào ? qua chi
tiết, hình ảnh nào ?
HS làm việc theo nhóm, đại diện các
nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ
sung, cho HS liên hệ bản thân qua
hồi ức, có thể cho HS bình một chi
tiết, hình ảnh nào đó, cho HS ghi
tóm tắt vào vở.
b. Giữa không khí ngày khai trờng:

+ Sân trờng đầy đặc cả ngời, ngôi trờng to
rộng, không khí trang nghiêm

"tôi" lo sợ
vẩn vơ.
+ Giống bọn trẻ, bỡ ngỡ đứng nép bên ngời
thân, nh con chim con muốn bay nhng còn e
sợ, thèm đợc nh những ngời học trò cũ.
+ Nghe tiếng trống trờng vang lên thấy chơ
vơ, vụng về lúng túng, chân dềnh dàng, toàn
thân run run.
+ Nghe ông đốc đọc tên cảm thấy quả tim
ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau lng, giật
mình lúng túng
+ Bớc vào lớp mà cảm thấy sau lng có một
bàn tay dịu dàng đẩy tới trớc, dúi đầu vào
lòng mẹ khóc nức nở, cha lần nào thấy xa mẹ
nh lần này

Vừa bỡ ngỡ e sợ vừa yêu thích việc học
tập và nhà trờng.
Hoạt động 3 :
c. Ngồi trong lớp đón nhận giờ học
- GV gọi 1 HS đọc to phần cuối của đầu tiên.
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
2
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
truyện (từ Một mùi hơng lạ đến
hết) nêu câu hỏi: Tâm trạng của

nhân vật "tôi" khi ngồi trong lớp đón
nhận giờ học đầu tiên?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ
trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung.
+ Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với cảnh
vật (tranh treo tờng, bàn ghế).
+ Với ngời bạn tí hon ngồi bên cạnh cha gặp,
nhng không cảm thấy xa lạ.
+ Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang b-
ớc vào giờ học đầu tiên với bài Tôi đi học
Hoạt động 4 :
- GV nêu câu hỏi khái quát: Em có
nhận xét gì về quá trình diễn biến
tâm trạng của nhân vật "tôi" trong
truyện? về nghệ thuật biểu hiện tâm
trạng nhân vật ?
HS làm việc theo nhóm, đại diện trả
lời câu hỏi, lớp nhận xét. GV bổ
sung, HS ghi ý chính vào vở.
(GV có thể gợi ý một số bài hát, ý
thơ nói về cảm xúc này để HS liên
hệ, rung cảm sâu hơn về trách
nhiệm của ngời lớn đối với trẻ em
trong sự nghiệp giáo dục).
- Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong
ngày đầu tiên đi học: lúng túng, e sợ, ngỡ
ngàng, tự tin và hạnh phúc.
- Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật
"tôi" là:
+ Bố cục theo dòng hồi tởng của nhân vật

"tôi"

tính chất của hồi ký.
+ Kết hợp kể, tả với bộc lộ cảm xúc

giàu
chất trữ tình, chất thơ.
+ Sử dụng hình ảnh so sánh có hiệu quả:
" Cảm giác trong sáng nảy nở nh mấy
cành hoa tơi "
" Họ nh con chim đứng bên bờ tổ, nhìn
quãng trời rộng muốn bay nhng còn ngập
ngừng e sợ "
nhờ vậy mà giúp ngời đọc cảm nhận rõ ràng,
cụ thể cảm xúc của nhân vật.
Hoạt động 5: 2. Những ngời xung quanh
GV diễn giải: Ngày nhân vật "tôi"
lần đầu đến trờng còn có ngời mẹ,
những bậc phụ huynh khác, ông đốc
và thầy giáo trẻ.
Em có cảm nhận gì về thái độ, cử
chỉ của những ngời lớn đối với các
em bé lần đầu tiên đi học? (So sánh
với bài Cổng trởng mở ra đã học ở
lớp 7). HS làm việc độc lập, đứng tại
chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung và
cho HS ghi ý chính vào vở.
- Là mẹ của nhân vật "tôi" cùng những vị
phụ huynh khác đa con đến trờng đều tràn
ngập niềm vui và hồi hộp, trân trọng tham dự

buổi lễ quan trọng này.
- Ông đốc là hình ảnh ngời thầy, ngời lãnh
đạo từ tốn, bao dung, nhân hậu.
- Thầy giáo trẻ tơi cời, giàu lòng thơng yêu
HS.
Đây chính là trách nhiệm của gia đình, nhà
trờng đối với thế hệ trẻ tơng lai.
Hoạt động 6:
III. Tổng kết
- GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK, sau đó chốt lại những
điểm quan trọng về nội dung và
nghệ thuật của truyện ngắn và rút ra
bài học liên hệ bản thân mỗi HS.
HS xem SGK hoặc ghi những ý tổng
kết này vào vở.
- Kỷ niệm trong sáng, đẹp đẽ, ấm áp nh còn
tơi mới của tuổi học trò khi nhớ về ngày đầu
tiên cắp sách đi học.
- Cảm xúc chân thành tha thiết của tác giả,
qua đó thấy đợc tình cảm đối với ngời mẹ,
với thầy cô, với bạn bè của tác giả.
- Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc, giàu
chất thơ
Hoạt động 7:
III. Luyện tập
- GV tổ chức cho HS làm bài tập
luyện tập trong SGK trong khoảng
10 phút.
- GV gọi lần lợt 3 HS (trung bình,

khá, giỏi) trình bày bài tập. Lớp
nhận xét, GV bổ sung.
- GV có thể ra thêm bài tập nâng
cao.
- Yêu cầu HS biết tổng hợp, khái quát lại
dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật "tôi"
thành các bớc theo trình tự thời gian

Qua
đó thấy đợc tính thống nhất của văn bản.
- Cách biểu hiện dòng cảm xúc đó bằng sự
kết hợp giữa tự sự (kể, tả) và trữ tình (biểu
cảm) của ngòi bút Thanh Tịnh.
d. H ớng dẫn học ở nhà
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
3
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
- Đọc lại văn bản theo cảm xúc của em sau khi đợc học xong truyện ngắn.
Nắm những nội dung chính, tâm trạng nhân vật "tôi" và nét đặc sắc nghệ thuật
của truyện ngắn.
- Viết bài hoàn chỉnh (phần bài tập luyện tập).
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Ngày soạn :12/8/2009
Tiết 3:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
a. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
Kiến thức:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của chúng.

Kỹ năng:
- Rèn luyện năng lực sử dụng các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong hoạt động
giao tiếp.
- Qua bài học, rèn luyện năng lực t duy, nhận thức về mối quan hệ giữa cái chung và
cái riêng trong cuộc sống.
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, tranh ảnh có liên quan đến nội
bài học
Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT
Giấy A4, , thứơc kẻ.
c. Tiến trình lên lớp
*. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- GV có thể hệ thống hoá về nghĩa của từ (nghĩa đen, nghĩa bóng, đồng nghĩa,
trái nghĩa, nhiều nghĩa ) rồi lấy ví dụ để chuyển tiếp vào bài học mới về Cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ.
*. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa
hẹp.
- GV cho HS quan sát sơ đồ trong
SGK, qua sơ đồ gợi ý cho HS thấy
mối quan hệ tầng bậc (cấp độ) của
các loại động vật và mối quan hệ về
nghĩa của từ ngữ. Sau đó nêu các
câu hỏi. Hãy so sánh:
+ Nghĩa của từ động vật với thú,

chim, cá?
+ Nghĩa của từ thú với từ voi, hơu ?
+ Nghĩa của từ chim với tu hú, sáo ?
+ Nghĩa của từ cá với cá thu, cá rô ?
HS đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận
xét, GV bổ sung cho đúng và đầy
đủ.
- GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ
trong SGK, lớp theo dõi và ghi ý
chính vào vở.
+ Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của
từ thú, chim, cá (vì nó bao hàm các loại nhỏ
nh thú, cá )
+ Tơng tự nh vậy, nghĩa của các từ thú - chim
- cá là rộng hơn nghĩa của các từ voi, tu hú,
cá thu
Rút ra Ghi nhớ (xem SGK) là:
- Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp
hơn nghĩa của từ ngữ khác (nghĩa rộng khi từ
ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa 1 số từ ngữ
khác, nghĩa hẹp khi từ ngữ đó đợc bao hàm
phạm vi nghĩa của từ khác).
- Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ này nh-
ng có nghĩa hẹp với từ ngữ khác.
Đó chính là cấp độ nghĩa của từ ngữ.
Hoạt động 2 :
II. Luyện tập.
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1,
gợi ý theo mẫu để HS làm việc độc
lập. HS đứng tại chỗ hoặc lên bảng

trình bày lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1 : Sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa các
từ ngữ sau :
y phục vũ khí
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
4
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
- GV cho HS làm việc theo nhóm ở
BT2 nhóm cử đại diện trình bày.
Lớp nhận xét, GV bổ sung.
quần áo súng bom
quần đùi áo hoa súng trờng bom bi
quần dài áo dài đại bác bom napan
Bài tập 2 : Các nghĩa rộng là
a. Chất đốt; b. nghệ thuật; c. thức ăn;
d. nhìn; đ. đánh.
Hoạt động 3 :
Bài tập 3:
GV cho HS đọc bài tập 3. HS làm
việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời,
GV nhận xét, bổ sung.
Tìm từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm
a. Xe cộ: xe đạp, xe ô tô, xe trâu
b. Kim loại: sắt, thép
c. Hoa quả : hoa hồng, quả thanh long, hoa b-
ởi
d. Ngời họ hàng : cô, dì, chú, bác
đ. Mang: xách, khiêng, gánh
- GV cho HS làm việc độc lập, đứng

tại chỗ trả lời: gạch bỏ từ nào ? vì
sao lại phải gạch bỏ ?
Bài tập 4 : Gạch bỏ các từ không phù hợp.
a. Thuốc lá; b. thủ quỹ, c. bút điện;
d. hoa tai.
(Vì nghĩa của chúng không đợc bao hàm
trong nghĩa của từ chỉ chung - nghĩa rộng,
không phải là nghĩa hẹp nằm trong nghĩa
rộng).
Hoạt động 4:
Bài tập 5
- GV chia các nhóm làm bài tập
này, có thể có nhiều cách giải. GV
cho các nhóm trình bày, lớp nhận
xét, GV tổng kết (có thể có HS
nghĩ : đuổi - chạy - ríu, kéo - trèo -
ríu )
Khóc (nghĩa rộng)

nức nở, sụt sùi (nghĩa
hẹp).
d. H ớng dẫn học ở nhà.
- Nắm nội dung bài: các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ (nghĩa rộng, nghĩa hẹp).
- Viết đoạn văn có sử dụng 3 danh từ (trong đó có 1 danh từ mang nghĩa rộng và 2
danh từ mang nghĩa hẹp) và 3 động từ (trong đó có 1 động từ mang nghĩa rộng và 2
động từ mang nghĩa hẹp).
- Chuẩn bị bài tiết sau : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Ngày soạn: 15/08/2009
Tiết 4:
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

a. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
Kiến thức:
- Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Vận dụng để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và
duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu
bất ý kiến, cảm xúc của mình.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản lô gíc , thống nhất.
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, giấy A4 , văn bản mẫu
Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT
Giấy A4, , thứơc kẻ.
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
5
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
c. Tiến trình lên lớp
*. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ :
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ: Phân tích dòng cảm xúc trong trẻo của nhân vật "tôi" trong
truyện ngắn Tôi đi học
- GV cho HS đứng tại chỗ đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét, GV bổ sung,
cho điểm sau đó GV dẫn dắt để vào bài mới, tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của
văn bản.
*. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:

I. Chủ đề của văn bản.
GV cho HS đọc lại văn bản Tôi đi học,
nêu câu hỏi trong SGK để HS định hớng
tới khái niệm chủ đề của một văn bản.
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời,
GV nhận xét, bổ sung. Cho HS ghi ý
chính khái niệm Chủ đề của văn bản.
GV có thể cho HS tìm chủ đề của văn
bản đã đợc học nh Thánh Gióng, Tiếng
gà tra, Cổng trờng mở ra.
Hoạt động 2 :
- GV nêu câu hỏi : Em hiểu thế nào là
tính thống nhất về chủ đề của văn bản ?
- Văn bản Tôi đi học là hồi tởng về
những kỷ niệm sâu sắc, trong sáng của
nhân vật "tôi" ngày đầu đi học, cắp sách
tới trờng. Đó là chủ đề của truyện ngắn
này.
- Chủ đề của văn bản là vấn đề trung
tâm, vấn đề cơ bản đợc tác giả nêu lên,
đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản
(là ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả).
II. Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
hiện một nội dung, một vấn đề nào đó,
(GV có thể gợi ý để HS độc lập suy nghĩ
và trả lời).
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Tôi đi học đợc thể hiện ở những phơng

diện nào? GV gợi ý để các nhóm trao
đổi, thảo luận. Đại diện nhóm trình bày;
lớp góp ý, GV bổ sung.
(Có thể phân tích tính thống nhất về chủ
đề trong truyền thuyết Thánh Gióng để
HS hiểu rõ hơn yêu cầu về tính thống
nhất của chủ đề trong một văn bản).
- GV cho 1 HS tóm tắt các ý vừa phân
tích và gọi 1 HS khác đọc ghi nhớ
trong SGK để HS lựa chọn ý chính chép
vào vở.
không lan man rời rạc (ví dụ chủ đề yêu
nớc, đoàn kết và đánh giặc trong Thánh
Gióng).
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Tôi đi học:
+ Tên văn bản "Tôi đi học": dự đoán tác
giả sẽ nói về chuyện đi học ở lớp, ở tr-
ờng
+ Các từ ngữ thể hiện chủ đề đi học :
tựu trờng, lần đầu tiên đến trờng, đi học,
hai quyển vở mới, ông đốc, thầy giáo
+ Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi"
(cùng mẹ đi đến trờng, trớc không khí
ngày khai trờng, ngồi trong lớp đón
nhận giờ học đầu tiên ).
+ Ngôn ngữ, các chi tiết trong truyện
đều tập trung tô đậm cảm giác ngỡ
ngàng, trong sáng của nhân vật "tôi"
ngày đầu đến lớp.

- Ghi nhớ về chủ đề và tính thống nhất
về chủ đề của văn bản (SGK)
Hoạt động 3
III. Luyện tập
- GV cho HS đọc bài tập 1, các nhóm tập
trung trao đổi, cử đại diện trình bày, lớp
nhận xét, góp ý bổ sung.
GV gợi ý về tên văn bản, các phần của
văn bản, từ ngữ đợc dùng trong văn bản
Bài tập 1:
a. Văn bản nói về rừng cọ quê tôi có
tính thống nhất của chủ đề (tên văn bản,
phần mở đầu giới thiệu khái vẻ đẹp quê
tôi với rừng cọ trập trùng; phần thân bài
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
6
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
để nói về rừng cọ
- GV cho HS nhận xét về trật tự các ý lớn
của phần thân bài, có thể đảo các ý đó đ-
ợc không ?
HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm
trình bày, lớp bổ sung.
- GV cho HS độc lập suy nghĩ , đứng tại
chỗ trả lời. Lớp bổ sung, GV nhận xét
chung.
nói lên vẻ đẹp, sức mạnh, tác dụng của
cây cọ trong đời sống con ngời. Phần
kết bài là niềm tự hào và nỗi nhớ rừng

cọ quê nhà; các từ ngữ nói về cọ đợc sử
dụng nhiều lần ).
b. Các ý lớn trong phần thân bài.
+ Vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt và sức hấp
dẫn của cây cọ.
+ Cọ che chở cho con ngời: nhà ở, trờng
học, xoè ô che ma nắng.
+ Cọ gắn bó với con ngời, phục vụ cho
con ngời: chổi cọ, nón cọ, làn cọ, mành
cọ, trái cọ om vừa béo vừa bùi.

Các ý lớn đợc sắp xếp theo trình tự
hợp lý.
c. Tình cảm gắn bó giữa ngời dân với
rừng cọ.
+ Hai câu trực tiếp nói về tình cảm giữa
ngời dân sông Thao với cây cọ:
"Căn nhà tôi ở núp dới rừng cọ".
"Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ".
+ Các từ ngữ chỉ sự gắn bó giữa ngời với
cây cọ (đi trong rừng cọ, ngôi trờng
khuất trong rừng cọ, cọ xoè ô lợp kín
trên đầu )
Hoạt động 4
Bài tập 2 :
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, HS
làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình
bày. GV nhận xét bổ sung.
- Các ý có khả năng làm cho bài viết
không đảm bảo tính thống nhất về chủ

đề là a, e.
- Lý do : các ý đó không phục vụ cho
luận điểm chính.
Hoạt động 5:
Bài tập 3
- GV cho HS đọc bài tập 3, HS làm việc
theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp
nhận xét, GV bổ sung.
- Các ý do bạn triển khai :
+ Lạc chủ đề : ý c, g.
+ Không hớng tới chủ đề : b, e
- Có thể trình bày nh sau :
+ Cứ mùa thu về, nhìn thấy các em nhỏ
theo mẹ đến trờng lòng lại xốn xang,
rộn rã.
+ Con đờng đã từng qua lại nhiều lần tự
nhiên cũng thấy lạ, cảnh vật đã thay đổi.
+ Muốn cố gắng tự mang sách vở nh
một HS thực sự.
+ Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối với
lớp học và những ngời bạn mới.
d. H ớng dẫn học ở nhà
- Nắm lại khái niệm chủ đề, hiểu sâu hơn tính thống nhất của chủ đề trong văn bản.
- Làm thêm bài tập ở nhà :
+ Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ khi đọc văn bản Tôi đi học (bài viết có 3 phần,
riêng phần thân bài sắp xếp các ý chính cho hợp lý và đánh số thứ tự).
+ Triển khai ý sao cho các ý tập trung vào chủ đề HS lớp 8 với việc bảo vệ môi trờng.
- Chuẩn bị bài tuần 2; tiết 1,2 (Trong lòng mẹ).

GV :

lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
7
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
Ngày soạn: 17/08/2009
Tuần 2:
Tiết 5, 6:
Văn bản:
TRong Lòng mẹ
(Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)
a. Mục tiêu cần đạt

Kiến thức:
- Hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận
đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với ngời mẹ.
Thái độ:
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng:
Lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm, thắm đợm chất trữ tình.
Kỹ năng:
- Tập trung chủ yếu 4 kỹ năng cơ bản ( nghe, nói, đọc, viết) rèn luyện kỹ năng cảm
nhận văn bản nhật dụng.
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, tranh ảnh có liên quan đến nội
dung bài học
Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT
Giấy A4, , thứơc kẻ.
c.Tiến trình lên lớp
*. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.

- Kiểm tra bài cũ
+ Nhân vật "tôi" khi bớc vào lớp học cảm thấy cha bao giờ xa mẹ nh lúc này ?
Tại sao ?
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét, cho điểm.
+ GV bổ sung, nhấn mạnh : mẹ đã từng ôm ấp, nâng niu nay "tôi" đi học với
bạn mới, có thầy cô nên cảm thấy thiếu vắng và xa mẹ

tình cảm mẹ con thắm thiết.
+ GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới : Văn bản Trong lòng mẹ.
*. Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
I. Tìm hiểu chung
- GV cho 1 HS đọc phần chú thích về tác
giả, về các từ ngữ khó. Sau đó GV nhấn
mạnh mấy điểm về nhà văn Nguyên
Hồng, về các từ ngữ khó.
- GV nói sơ lợc vài nét về hồi ký, cho 1
HS đọc đoạn Những ngày thơ ấu của
Nguyễn Hoành Khung, gợi ý để HS đọc
đoạn trích Trong lòng mẹ (2 HS đọc 2
đoạn để tiện việc phân tích).
- GV cho HS tìm hiểu bố cục đoạn trích.
2 HS đọc 2 đoạn đợc trình bày trớc. Lớp
trao đổi. GV nhận xét, bổ sung.
1. Tác giả
- Sinh ở Nam Định, trớc cách mạng sống
ở xóm lao động nghèo Hải Phòng nên
sáng tác của ông chủ yếu hớng tới những
ngời cùng khổ gần gũi mà ông yêu thơng

tha thiết.
- Tác phẩm chính : tiểu thuyết Bỉ vỏ, Cửa
biển, Núi rừng Yên Thế. Thơ (tập thơ Trời
xanh). Hồi ký (Những ngày thơ ấu - đoạn
trích là chơng 4).
2. Đọc văn bản
Đọc đúng đặc trng văn bản hồi ký với tính
chất tự truyện nhng giàu sức truyền cảm
và trữ tình.
3. Từ ngữ khó (SGK)
4. Bố cục : 2 phần.
- Phần 1 : Từ đầu đến ngời ta hỏi đến
chứ (Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
8
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
Hồng, những ý nghĩ cảm xúc của chú về
ngời mẹ).
- Phần 2 : Còn lại (cuộc gặp gỡ bất ngờ
với mẹ và cảm giác vui sớng của bé Hồng).
Hoạt động 2
II. Phân tích
- GV cho 1 HS đọc lại phần 1. Lớp theo
dõi, đọc thầm. GV nêu các câu hỏi chi
tiết, cụ thể nh sau :
+ Khi hỏi bé Hồng ngời cô có cử chỉ ra
sao? Nhằm mục đích gì?
+ Khi nghe bé Hồng thể hiện niềm tin
với mẹ, ngời cô tiếp tục có cử chỉ và lời

lẽ ra sao? Nhằm mục đích gì?
+ Khi bé Hồng nức nở phẫn uất, ngời cô
có thái độ ra sao?
+ (HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung).
1. Nhân vật bà cô.
- Khi hỏi bé Hồng:
+ Cử chỉ: cời rất kịch.
+ Mục đích: gieo rắc sự khinh miệt ruồng
rẫy mạ vào đầu óc bé Hồng.
- Khi bé Hồng thể hiện niềm tin với mẹ:
+ Giọng nói vẫn ngọt. Mắt chằm chặp
nhìn bé Hồng. Tơi cời kể việc mẹ bé
Hồng có con với ngời khác. Cố tình ngân
dài thật ngọt hai tiếng em bé

Châm
chọc nhục mạ bé Hồng, muốn làm em
phải đau đớn xót xa.
a. Khi bé Hồng nức nở, phẫn uất:
Vẫn cứ tơi cời kể về cuộc sống khổ sở của
ngời mẹ. Miêu tả tỉ mỉ tình cảnh túng
quẫn, hình ảnh rách rới của mẹ bé Hồng
với vẻ thích thú rõ rệt.
Hoạt động 3 :
- Qua phân tích trên cho thấy:
- GV nêu câu hỏi tổng hợp : qua sự phân
tích trên, em có nhận xét gì về nhân vật
bà cô và tình cảm của chú bé Hồng đối
với mẹ đáng thơng ?

HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời.
GV nhận xét, rút ra những ý chính để HS
dễ ghi chép vào vở.
+ Nhân vật bà cô : là máu mủ ruột rà nh-
ng lạnh lùng, cay độc trớc cảnh ngộ của
gia đình chú bé Hồng. Tác giả tố cáo
hạng ngời sống tàn nhẫn, vô cảm trớc tình
máu mủ.
+ Chú bé Hồng: tội nghiệp, đáng thơng,
quý trọng mẹ và căm tức những cổ tục đã
đầy đoạ con ngời.
Hoạt động 4: 2. Tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ.
- GV cho 1 HS đọc phần 2, HS làm việc
độc lập, chuẩn bị trả lời câu hỏi và gợi
mở của GV :
- Bé Hồng có cảnh ngộ ra sao?
- Khi nghe cô hỏi bé Hồng có suy nghĩ
và phản ứng ra sao?
- Khi biết tình cảnh khốn khổ của mẹ bé
Hồng đã phản ứng ra sao? Bộc lộ tâm
trạng gì?
- Vì sao bé Hồng có tâm trạng nh vậy?
- Hình ảnh so sánh Những cổ tục đã
đầy đoạ mẹ tôi nh hòn đá mà nghiến
a. Khi đối thoại với bà cô:
- Cảnh ngộ của chú bé Hồng : bố chết cha
đầy năm, mẹ phải tha phơng cầu thực sinh
sống, ngời thân trong nhà cũng không
thông cảm cho hoàn cảnh gia đình bé Hồng.
- Khi cô hỏi: Nhận ra ý nghĩ cay độc

trongcâu hỏi của cô. Khẳng định những
rắp tâm tanh bẩn không đời nào phạm
đến đợc tình yêu thơng và lòng kính trọng
mẹ của mình.
Cời đáp lại cô.
- Khi biết tình cảnh của mẹ: Nớc mắt
ròng ròng, đầm đìa ở cằm và cổ. Cời dài
trong tiếng khóc. Cổ họng nghẹn ứ khóc
không ra tiếng

Tâm trạng uất ức đau xót đang trào
dâng mãnh liệt.
- Xót thơng cho cảnh ngộ cay đắng tủi
cực của mẹ. Căm giận những thành kiến
cổ tục đã đày đọa mẹ.
Những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi nh hòn
đá mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi

Hình ảnh so sánh diễn tả nổi bật tâm
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
9
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
cho kỳ nát vụn mới thôicó tác dụng diễn
tả ra sao?
- Vừa trông thấy mẹ, bé Hồng đã phản
ứng ra sao? Em có nhận xét gì về phản
ứngđó?
- Tại sao gặp mẹ, chú bé Hồng lại oà lên
khóc nức nở ?

- ( HS đứng tại chỗ trả lời).
-Trong lòng mẹ bé Hồng có những cảm
nhận ra sao?
- Em có nhận xét gì về việc sử dụng các
tính từ chỉ mầu sắc,hơng thơm nh vậy?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm của
bé Hồng đối với mẹ?
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét GV
bổ sung và cho ghi những ý chính.
trạng căm giận phẫn uất của chú bé Hồng.
b. Khi đợc ở trong lòng mẹ :
+ Thoáng thấy bóng ngời giống mẹ liền
đuổi theo xe và gọi bối rối. Vừa chạy vừa
gọi vừa sợ không phải mẹ thì sẽ thẹn và
tủi cực.
+ Xe chạy chậm, đuổi kịp, thở hồng hộc,
trèo lên xe, oà lên khóc nức nở

Hồng
cảm động mạnh. Giọt nớc mắt dỗi hờn mà
hạnh phúc và mãn nguyện (không giống
nh giọt nớc mắt khi trả lời bà cô).
- Trong lòng mẹ : khuôn mặt mẹ vẫn tơi
sáng, đôi mắt trong nổi bật màu hồng của
hai gò má , hơi quần áo , hơi thở ở khuân
miệng nhai trầu của mẹ phả ra thơm tho
lạ thờng. Cảm giác ấm áp mơn man khắp
da thịt

Hàng loạt các tính từ chỉ mầu

sắc, hơng thơm gợi lên sự bừng, nở hồi
sinh của tình mẫu tử nh một thế giới đep
đẽ thơm lành , diễn tả nổi bật cảm giác
sung sớng cực điểm của bé Hồng khi ở
trong lòng mẹ.
+ Từ trờng về đến nhà không còn nhớ mẹ
đã hỏi gì và em đã trả lời những gì. Chỉ
thoáng nhớ câu nói của cô ruột : "Vào
Thanh Hoá đi ", nhng bị chìm đi ngay,
không nghĩ ngợi gì nữa.
+ Vì có mẹ về bên cạnh, đã trong lòng mẹ
rồi. Tên của chơng 4 chính là mang ý
nghĩa ấy: mẹ vỗ về, ôm ấp, che chở
Hoạt động 6
- GV nêu câu hỏi : Qua văn bản trên, em
hiểu thế nào là hồi ký?
(Gợi ý : hồi tởng lại rồi ghi chép, nhân
vật tôi vừa kể vừa bộc lộ thái độ cảm
xúc?).
HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm
trình bày, lớp nhận xét. GV bổ sung.
- Em có nhận xét gì về tình huống truyện
? (HS đứng tại chỗ trả lời).
- GV nêu câu hỏi : Cách thể hiện dòng
cảm xúc của bé Hồng (diễn biến tâm lí).
- Hồi ký: Nhớ lại, ghi chép.
Nhân vật tôi vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc.
Tính chất trữ tình, biểu cảm (giọng điệu,
lời văn).
- Tình huống và nội dung câu chuyện

(tình cảnh đáng thơng của Hồng, thái độ
và cái nhìn của bà cô, ngời mẹ đáng thơng
âm thầm chịu đựng những thành kiến tàn
ác, niềm sung sớng khi ở trong lòng
mẹ )
- Chân thành, xúc động (là niềm xót xa
tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc quyết liệt,
tình thơng yêu nồng nàn thắm thiết)

góp phần tạo nên chất trữ tình trong nghệ
thuật viết văn của Nguyên Hồng.
Hoạt động 7:
III. Tổng kết.
- Giáo viên cho 1 học sinh đọc phần ghi
nhớ (SGK)
Giáo viên nhấn mạnh, hệ thống lại nội
dung và nét đặc sắc nghệ thuật của câu
chuyện này.
- Học sinh ghi những ý chính vào vở.
- Giáo viên cho học sinh đọc phần đọc
thêm để bổ sung cho phần tổng kết.
- Cảnh ngộ, diễn biến tâm trạng của chú
bé Hồng trong chơng hồi ký này (đáng th-
ơng; uất ức khi ngời ta xúc phạm tới ngời
mẹ, sung sớng khi đợc trong lòng mẹ).
- Chia sẻ, thông cảm với chú bé Hồng và
ngời mẹ đáng thơng (giá trị nhân đạo).
- Những nét đặc sắc của hồi ký: kể và bộc
lộ cảm xúc, giọng văn thiết tha đằm thắm
GV :

lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
10
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
chất trữ tình, ngôn ngữ và hình ảnh so
sánh giàu tính gợi cảm
Hoạt động 8:
IV. Luyện tập
- GV tổ chức cho HS làm bài tập (câu
hỏi 5).
Gợi ý : Nhà văn của phụ nữ.
Nhà văn của nhi đồng.
Chứng minh bằng "Trong lòng mẹ".
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện
trình bày đề cơng. Lớp nhận xét, GV bổ
sung hoàn chỉnh.
Chứng minh một nhận định :
+ Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ:
Viết về những ngời phụ nữ trong xã hội
cũ nhiều (Tám Bính trong Bỉ vỏ).
"Trong lòng mẹ" : Nhân vật bà cô tàn ác,
ngời mẹ đáng thơng

thái độ trân trọng.
+ Nguyên Hồng là nhà văn của nhi đồng.
\ Thế giới trẻ em trong những sáng tác của
ông.
\ "Trong lòng mẹ": Chú bé Hồng có cảnh
ngộ đáng thơng, nhạy cảm, thơng yêu mẹ,
có niềm tin ở ngời mẹ.
d. H ớng dẫn học ở nhà :

- Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của câu chuyện Trong lòng mẹ.
- Làm bài tập ở nhà (câu hỏi 3) : văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình.
Gợi ý : + Tình huống và cốt truyện.
+ Cách thể hiện cảm xúc, tâm trạng nhân vật (kể và bộc lộ cảm xúc)
+ Từ ngữ, hình ảnh so sánh. Giọng văn trữ tình
- Chuẩn bị bài tiết sau : Trờng từ vựng
Ngày soạn:19/08/2009
Tiết 7:
Trờng từ vựng
a. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản.
- Bớc đầu hiểu đợc mối quan hệ giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ học đã
học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ để vận dụng trong việc học văn và
làm văn.
Kỹ năng:
- Vận dụng các trờng từ vựng trong khi tạo lập văn bản một cách có hiệu quả.
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham
khảo.
Bảng phụ, giấy A4 , văn bản mẫu
Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT
Giấy A4, , thứơc kẻ.
c. Tiến trình lên lớp :
*. ổ n định lớp. kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ :
+ Về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ (nghĩa rộng, nghĩa hẹp)

+ Bài tập đã giao về nhà : Viết đoạn văn có sử dụng 3 danh từ, 3 động từ trong
đó có 1 nghĩa rộng, 2 nghĩa hẹp.
+ HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét.
+ GV nhận xét, cho điểm và dẫn dắt giới thiệu bài mới Trờng từ vựng.
*. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
I. Thế nào là trờng từ vựng?
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
11
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
- GV cho 1 HS đọc đoạn văn in
nghiêng (trích Những ngày thơ
ấu) và nêu câu hỏi : các từ in đậm
trong đoạn văn có nét chung gì về
nghĩa ?
HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận
xét và dẫn dắt cho HS hiểu khái
niệm "trờng" rồi "trờng từ vựng"
GV cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- GV cho HS một số "trờng" về đồ
dùng học tập, về cây cối, về thể
loại văn học để HS tìm từ ngữ cho
các "trờng" đó.
(HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận
xét).
- Giáo viên cho 4 học sinh đọc lần
lợt các mục a, b, c, d trong
phần Lu ý (SGK) sau đó

giáo viên vừa giải thích
vừa lấy thêm dẫn chứng
minh hoạ.
Giáo viên cho học sinh ghi vắn tắt
vào vở các điều lu ý về trờng từ
vựng.
Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập
1. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận
xét, bổ sung.
1. Các từ mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu,
cánh tay, miệng đều chỉ bộ phận của cơ thể
con ngời.
Vậy : Trờng từ vựng là tập hợp tất cả các từ
có nét chung về nghĩa.

2. Lu ý.
a. Một trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều
trờng từ vựng nhỏ hơn (tính hệ thống của tr-
ờng từ vựng).
b. Một trờng từ vựng có thể bao gồm những
từ khác biệt nhau về từ loại (đặc điểm ngữ
pháp của các từ cùng "trờng").
c. Hiện tợng nhiều nghĩa, một từ có thể
thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau (tính
phức tạp) .
d. Chuyển trờng từ vựng để tăng thêm tính
nghệ thuật của ngôn từ bằng ẩn dụ, nhân
hoá, so sánh (quan hệ giữa trờng từ vựng
với các biện pháp tu từ).

II. Luyện tập.
Bài tập 1 :
Trờng từ vựng "ngời ruột thịt" trong truyện
ngắn Trong lòng mẹ (mẹ, cô, thầy, em, con,
cậu, mợ ).
Bài tập 2 : Đặt tên các trờng từ vựng.
- GV cho 1 HS đọc BT2, chia nhóm
để các em trao đổi và trình bày. GV
nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS đọc BT3 học sinh làm
bài độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp
nhận xét bổ sung.
- GV cho HS đọc BT4 và đứng tại chỗ
trả lời. Lớp nhận xét bổ sung
- GV cho HS đọc BT5, HS làm việc
theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b. Dụng cụ để đựng.
c. Hoạt động của chân.
d.Trạng thái tâm lý.
đ. Tính cách.
e. Dụng cụ để viết.
Bài tập 3 : Các từ in đậm (Hoài nghi, khinh
miệt, ruồng rẫy, thơng yêu, kính mến, rắp
tâm) thuộc trờng từ vựng thái độ.
Bài tập 4 :
- Trờng khứu giác : mũi, miệng, thơm, điếc,
thính.
- Trờng thính giác : tai, nghe, điếc, rõ, thính.
Bài tập 5

Trờng dụng cụ đánh bắt thuỷ sản(lới,câu
vó )
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
12
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
Lớp nhận xét, GV bổ sung (GV gợi ý
về hiện tợng nhiều nghĩa của từ để HS
tìm hiểu sâu hơn)
Trờng vòng vây (lới trời, giăng lới bắt kẻ
gian )
Trờng dụng cụ sinh hoạt (lới sắt, túi lới )

Trờng nhiệt độ (lạnh
cóng,
giá lạnh, nóng,
ấm )

Phòng thủ Trờng thái độ (lạnh lùng,
lạnh nhạt )

Trờng chiến đấu (tiến công
phòng thủ, phòng ngự )
Trờng thái độ ứng xử (giữ gìn,
thủ thế, phòng thủ )
- GV cho HS đọc bài tập 6. HS làm
việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời. GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 6 :
Chuyển từ trờng "quân sự" sang trờng "nông

nghiệp"
d. H ớng dẫn học ở nhà :
- Nắm vững trờng từ vựng trên cơ sở tính nhiều nghĩa của từ tiếng Việt.
- Tìm các trờng từ vựng "trờng học" và "bóng đá" để làm bài tập 7 (Viết đoạn
văn).
- Chuẩn bị bài cho tiết sau Bố cục của văn bản.
Ngày soạn: 21/08/2009
Tiết 8:
Bố cục của văn bản
a. Mục tiêu cần đạt.
Kiến thức:
- Giúp HS hiểu và biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong
phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời học.
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản, và cách chia nội dung của văn bản thành từng
đoạn tạo ra một bố cục thích hợp, lô gíc của văn bản.
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, giấy A4 , văn bản mẫu
Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT
Giấy A4, , thứơc kẻ.
c.Tiến trình lên lớp.
*. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ : 2 bài tập đã giao về nhà ở giờ TLV tuần trớc.
+ Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi đọc Tôi đi học (đảm bảo tính thống
nhất của chủ đề).
+ Triển khai ý "HS lớp 8 với việc bảo vệ môi trờng" (tập trung chủ đề).
+ GV cho HS trình bày bài tập, lớp nhận xét.

+ GV nhận xét, bổ sung, cho điểm và chuyển tiếp giới thiệu vào bài mới (Từ
việc thống nhất chủ đề, tập trung chủ đề đến cách sắp xếp các nội dung

bố cục văn
bản.
*. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : (Phần này lớt nhanh)
i. Bố cục của văn bản.
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
13
Lới
Lạnh
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
- GV cho 1 HS nhắc lại bố cục và mạch
lạc trong văn bản các em đã đợc học.
Cho 1 HS khác đọc văn bản Ngời thầy
đạo cao đức trọng, nêu 4 câu hỏi trong
SGK.
- HS làm việc độc lập ở câu hỏi 1, 2 (đứng
tại chỗ trả lời). Lớp nhận xét, bổ sung.
Câu 3 và 4 làm việc theo nhóm, đại diện
nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ
sung, nhấn mạnh bố cục 3 phần của văn
bản và mối liên hệ chặt chẽ, lô gíc, khoa
học của 3 phần
- Văn bản có 3 phần : mở bài, thân bài,
kết bài.
- Văn bản "Ngời thầy đạo cao đức trọng"

có 3 phần :
Phần 1 : Từ đấu đến danh lợi (giới thiệu
khái quát về danh tính của thầy Chu Văn
An).
Phần 2 : Tiếp đó đến vào thăm (thầy
Chu Văn An tài cao, đạo đức, đợc quý
trọng).
Phần 3 : Còn lại (mọi ngời tiếc thơng khi
ông mất ).
- Ba phần trên liên hệ với nhau : phần 1
giới thiệu khái quát, phần 2 nêu những
biểu hiện cụ thể của tài năng và đạo đức.
Phần 3 là kết quả của 2 phần trên.
Hoạt động 2 :
II. Cách bố trí, sắp xếp nội
dung phần thân bài của văn
bản.
- GV nêu lại yêu cầu từng phần (phần mở
đầu, phần kết bài ngắn gọn, phần thân bài
phức tạp và đợc tổ chức, sắp xếp theo
nhiều cách khác nhau ) để HS nhớ lại.
- GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm trình bày
yêu cầu phần thân bài của Tôi đi học,
Trong lòng mẹ, Ngời thầy đạo cao đức
trọng và tả ngời - vật, phong cảnh lớp
nhận xét, GV bổ sung cho từng nhóm.
Văn bản Tôi đi học.
Sắp xếp theo sự hồi tởng những kỷ niệm
về buổi đến trờng đầu tiên của tác giả.
Các cảm xúc lại đợc sắp xếp theo trình tự

thời gian (cảm xúc trên đờng đến trờng,
giữa sân trờng, khi bớc vào lớp học).
Văn bản Trong lòng mẹ : sắp xếp theo
diễn biến tâm trạng của bé Hồng.
+ Thơng mẹ và căm gét những cổ tục khi
nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ
bé Hồng.
+ Niềm vui sớng khi đợc ở trong lòng mẹ.
Văn bản Ngời thầy đạo cao đức trọng :
+ Chu Văn An là ngời tài cao.
+ Chu Văn An là ngời đạo đức, đợc kính
trọng.
Khi tả :
+ Tả phong cảnh: theo thứ tự không gian.
+ Tả ngời, con vật: chỉnh thể - bộ phận
hoặc tình cảm, cảm xúc.
Hoạt động 3 :
- GV nêu câu hỏi : Từ các bài tập trên,
hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần
thân bài của văn bản phụ thuộc vào những
yếu tố nào, theo trình tự nào ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời.
Lớp nhận xét, GV bổ sung và cho HS ghi
ý chính. Sau đó cho 1 HS đọc phần Ghi
nhớ trong SGK.
- Sắp xếp nội dung phần thân bài phụ
thuộc vào kiểu bài, ý đồ giao tiếp của ngời
viết.
Các ý, nội dung thờng đợc sắp xếp theo
trình tự thời gian, không gian, vấn đề

phù hợp với đối tợng, nhận thức của ngời
đọc.
Hoạt động 4:
III. Luyện tập
- GV căn cứ vào nội dung và thời gian để
tổ chức luyện tập. GV cho HS đọc bài tập
1 (a, b, c) và gợi ý để HS làm việc độc
lập, đứng tại chỗ trình bày. Lớp nhận xét,
bổ sung.
- GV nhấn mạnh để HS hiểu thêm cách
Bài tập 1 : Cách trình bày ý trong các
đoạn văn sau :
a. Về những đàn chim trong "Đất rừng
phơng Nam"
+ Từ xa : chim nh đàn kiến chui ra từ lòng
đất.
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
14
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
trình bày ý trong các đoạn văn theo một
trình tự hợp lý, chặt chẽ, thống nhất qua
bài tập 1.
+ Càng đến gần: rõ tiếng chim, hót, chim
đậu trắng xoá
+ Đi xa dần : vẫn thấy chim đậu trắng xoá
(Theo trật tự không gian)
b. Về phong cảnh Ba Vì trong "Vời vợi Ba
Vì"
+ Ba Vì : bầu trời, sơng mù, mây, trăng

vàng mịn
+ Xung quanh Ba Vì : Đồng bằng, rừng
keo, hồ nớc
(Theo trình tự không gian).
c. Sức sống của dân Việt trong cổ tích.
+ Đoạn 1 : luận điểm "Lịch sử đau th-
ơng vui vẻ ".
+ Đoạn 2, 3 : 2 luận cứ (về truyện Hai Bà
Trng và Phù Đổng Thiên Vơng).
(Hai luận cứ có tầm quan trọng nh nhau
đối với luận điểm).
- GV cho các nhóm làm bài tập 2. Đại
diện nhóm trình bày, lớp góp ý về cách
sắp xếp ý của từng nhóm.
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Bài tập 2 : Cần sắp xếp các ý nh sau :
- Thơng mẹ và căm gét những cổ tục khi
nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ
bé Hồng.
- Niềm vui sớng khi đợc ở trong lòng mẹ.
(Theo diễn biến tâm trạng của chú bé
Hồng).
Bài tập 3 : Giao về nhà.
d. H ớng dẫn học ở nhà
- HS cần nắm vững bố cục của một văn bản và cách sắp xếp nội dung ở phần
thân bài theo trình tự hợp lý, chặt chẽ.
- Làm bài tập 3 : Nhận xét cách trình bày ở mục a, b (sai, thiếu, thừa ?).
Nên tìm ý nào, nên sắp xếp lại nh thế nào cho hợp lý ?
- Chuẩn bị bài tuần sau : Bài 3 tiết 1 Tức nớc vỡ bờ.
Ngày soạn: 24/08/2009

Tuần 3:
Tiết 9:
Văn bản:
Tức nớc vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
a. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
Kiến thức:
- Qua đoạn trích thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đơng thời và tình
cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội; cảm nhận đợc cái quy luật
của hiện thực là có áp bức có đấu tranh; thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm
tàng của ngời phụ nữ nông thôn trớc cách mạng.
- Thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
15
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
Thái độ:
- cảm thơng cho số phận ngời nông dân bân hàn cơ cực trong thời kỳ đất nớc đang bị
ách thống trị, một cổ hai chồng, đồng cảm , sẻ chia cùng với họ.
Kỹ năng : phân tích tình huống truyện .
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, tranh ảnh có liên quan đến nội
bài học
Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT
Giấy A4, , thứơc kẻ.
c. Tiến trình lên lớp
* ổ n định lớp. kiểm tra bài cũ.

- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ
+ Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình ?
+ GV gọi 1 HS lên bảng (viết đề cơng) và kiểm tra vở bài tập của HS dới lớp.
+ Lớp nhận xét bài chuẩn bị của bạn trên bảng.
+ GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh các ý (kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và
bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh biểu hiện tâm trạng và hình ảnh so sánh, lời văn say mê
khác thờng nh đợc viết trong dòng cảm xúc dào dạt ).
+ Sau đó GV chuyển tiếp vào bài mới Tức nớc vỡ bờ.
* Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Tìm hiểu chung.
- GV cho 1 HS đọc phần chú thích về tác
giả Ngô Tất Tố, sau đó GV nhấn mạnh
mấy ý về nhà văn.
1. Tác giả
- Xuất thân nhà nho gốc nông dân, học
giỏi; viết văn, làm báo, dịch thuật.
- Viết nhiều về đề tài nông dân và ngời
phụ nữ trớc cách mạng.
- Sau cách mạng hoạt động văn hoá,
tuyên truyền phục vụ kháng chiến.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Trích chơng XVIII của tiểu
thuyết Tắt đèn.
- Nội dung: Kể tóm tắt.
- Trớc khi đọc đoạn trích, GV tóm tắt sơ
lợc tiểu thuyết Tắt đèn; nhấn mạnh vị trí,
nội dung của đoạn trích trong tác phẩm.
GV tổ chức cho HS đọc đoạn trích đúng

đặc trng thể loại. GV nhận xét và đọc
mẫu
3. Đọc văn bản:
- Diễn tả đợc diễn biến sự kiện và tâm lý
nhân vật.
- Chú ý ngôn ngữ nhân vật (cai lệ, ngời
nhà lý trởng và chị Dậu)
- GV cho 1 HS đọc chú thích các từ ngữ
khó, giải nghĩa thêm một số từ ngữ khác
để HS dễ tiếp nhận đoạn trích
4. Từ ngữ khó:
Su, lý trởng, cai lệ, lực điền, đình, làm
phúc, khất
5. Bố cục của đoạn trích:
- Phần 1: đến ngon miệng hay không

Hình ảnh chị Dậu chăm chồng.
- Phần 2: còn lại

Chị Dậu đối phó với
bọn tay sai để bảo vệ chồng.
Hoạt động 2 : II. Phân tích :
- Trớc khi phân tích, GV nêu câu hỏi :
đoạn trích nói về sự việc gì, về những
nhân vật nào để định hớng tìm hiểu văn
bản cho HS (gia đình chị Dậu thiếu tiền
nạp suất su ngời em chồng chết, anh
Dậu ốm yếu, bọn cai lệ ập đến, chị Dậu
1. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai
xông đến.

- Vụ thuế đến, nhà nghèo, chị Dậu đã
phải bán con - bán chó - bán cả gánh
khoai nộp su cho chồng, nhng em chồng
chết năm Tây vẫn phải nộp su. Anh Dậu
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
16
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
phải bảo vệ chồng).
GV cho HS đọc đoạn đầu. GV trình bày
2 ý (nh bên) và HS ghi vào vở.
bị bắt, vừa đợc thả về, ốm yếu tởng chết
đêm qua

ý nghĩa tố cáo XHPK với
chính sách thuế khoá nặng nề.
- Chị phải lo bảo vệ tính mạng cho
chồng.
Hoạt động 3 :
2. Nhân vật cai lệ
-GV nêu câu hỏi :
-Cai lệ là chức năng gì? Tên cai lệ có
mặt ở làng Đông Xávới vai trò gì?
- Hắn và tên ngời nhà lí trởng xông vào
nhà anh Dậu với ý định gì? Em có nhận
xét gì về sự xuất hiện đó?
- Hãy tìm các chi tiết khắc họa ngôn ngữ
của Cai lệ? Em có nhận xét gì về những
ngôn ngữ đó?
- Hãy tìm các chi tiết khắc họa hành

động của Cai lệ? ? Em có nhận xét gì về
những hành động đó?
- Hình tợng tên Cai lệ gợi cho em suy
nghĩ gì?
HS độc lập suy nghĩ, GV cho HS ghi
những ý chính vào vở.
- Cai lệ: viên cai chỉ huy một tốp lính lệ.
- Vai trò: đốc thúc ngời dân nộp su cho
chính quyền thực dân.
- ý định: bắt trói anh Dậu mang ra đình.
- Sự xuất hiện: Sầm sập tiến vào với roi
song tay thớc và dây thừng

Hùng hổ,
dữ dội gắn liền với sự tàn ác thô bạo.
- Ngôn ngữ : Thét bằng giọng khàn khàn
đòi anh Dậu nộp su. Quát chửi chị Dậu.
Hầm hè dọa dỡ nhà chị Dậu. Xng hô:
ông- mày

Ngôn ngữ tục tằn, thô bỉ
lăng mạ thô bạo danh dự , nhân phẩm
con ngời. Đó nh tiếng thét tiếng gầm của
một con ác thú.
- Hành động: gõ đầu roi xuống đất. Giật
phắt sợi dây thừng đòi trói anh Dậu.
Bịch vào ngực, tát vào mặt chị Dậu

Hành động đểu cáng, dã man không chút
tình ngời. Trắng trợn làm điều ác mà

không chút đắn đo do dự.
- Cai lệ là tên tay sai đắc lực của bộ máy
cai trị trong xã hội cũ.
Xuất hiện ít, nhng hình ảnh tên cai lệ đ-
ợc miêu tả sống động, điển hình cho loại
tay sai mất hết nhân tính. Qua nhân vật
Cai lệ ngời đọc thấy đợc bộ mặt bấtnhân
tàn bạo của xã hội thực dân gây bao khổ
đau cho con ngời.
Hoạt động 4 :
3. Nhân vật chị Dậu
- GV cho HS đọc đoạn tiếp theo, gợi ý
để HS quan sát, suy ngẫm về hành động,
ngôn ngữ, tính cách của chị Dậu đối với
chồng và đối với bọn tay sai. Giáo viên
nêu câu hỏi :
- Chị Dậu có cử chỉ, thái độ, lời nói ra
sao đối với chồng? Những cử chỉ đó thể
hiện phẩm chất gì của chị?
- Hàng động bảo vệ chồng của chị Dậu
diễn biến theo các bớc chính nh thế
nào ? Hãy chỉ ra sự thay đổi trong các b-
ớc đó?
- Hình ảnh chị Dậu đánh lại bọn tay sai
a. Đối với chồng.
- Anh Dậu bị đánh, ốm yếu. Chị nấu
cháo, quạt cho chóng nguội, rón rén, bng
đến chỗ chồng, ngọt ngào "thầy em đỡ
xót ruột", chờ xem chồng ăn có ngon
miệng không


Đảm đang , dịu dàng, hết
lòng yêu thơng chồng con.
b. Đối với bọn tay sai:
Bớc 1: Run run xin khất su, thiết tha
trình bày hoàn cảnh, xin bọn ông cai làm
phúc. Xng hô ông, các ông-cháu, nhà
cháu

thái độ nhẫn nhịn, vị thế thấp
hèn.
- Buớc 2: Cự lại bằng lí lẽ. Xng hô tôi-
ông

vị thế bình đẳng, ngang bằng.
- Bớc 3: Đánh nhau với tên cai lệ để bảo
vệ tính mạng cho chồng. Xng hô bà-mày

thái độ căm giận khinh bỉ cao độ,
khẳng định t thế đứng trên đầu thù, sẵn
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
17
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
đợc miêu tả qua những chi tiết nào? Em
có nhận xét gì về hình ảnh của chị Dậu
qua những chi tiết ấy?
- Thảo luận nhóm: Vì sao chị Dậu chỉ là
một ngời đàn bà con mọn lại có sức
mạnh quật ngã bọn tay sai hung hãn đó?

- Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện
nhóm trình bày, lớp nhận xét. Giáo viên
bổ sung, học sinh ghi ý chính vào vở.
sàng đè bẹp đối phơng.
- Hành động: Chị túm lấy cổ tên cai lệ
ấn giúi ra cửa khiến hắn ngã chỏng
quèo, nắm gậy tên ngời nhà lí trởng, áp
vào vật nhau, túm tóc lẳng hắn ngã nhào
ra thềm

T thế ngang tàng bất khuất,
sức mạnh gê gớm, phi thờng của chị
Dậu.
- Sức mạnh của chị Dởu là sức mạnh của
lòng căm hờn bị dồn nén lâu ngày để giờ
đây trào dâng mãnh liệt. Đó cũng là sức
mạnh phi thờng của tình yêu thơng mãnh
liệt đối với chồng con.
Hành động 5 :
Tóm lại:
- GV nêu câu hỏi nâng cao : Em suy
nghĩ gì về cách xây dựng nhân vật chị
Dậu trong đoạn trích ? (HS đứng tại chỗ
trả lời, lớp nhận xét bổ sung).
- GV hỏi tiếp: Cảm nhận của em về nhân
vật chị Dậu ?
HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm
trình bày. GV bổ sung.
- GV nêu câu hỏi : Tại sao đoạn trích lại
đợc đặt tên là "Tức nớc vỡ bờ"

(GV tổ chức cho HS ghi những ý chính này.
- Cách xây dựng nhân vật chị Dậu thông
qua tình huống cụ thể, thông qua ngôn
ngữ và hành động với sự diễn biến tâm lí
nhân vật
+ Từ van xin đến chống cự lại.
+ Xng hô từ cháu, tôi đến bà với bọn tay
sai.
(Ngôn ngữ và hành động phù hợp với
tính cách nhân vật).
- Cảm nhận về nhân vật chị Dậu: thơng
yêu chồng con, sẵn sàng hi sinh vì chồng
con. Đồng thời chứa đựng một sức sống,
một tiềm năng phản kháng khi cần thiết.
Đó là vẻ đẹp tâm hồn và sức sống của
ngời phụ nữ nông thôn trớc cách mạng
tháng Tám.
- Giải thích tiêu đề "Tức nớc vỡ bờ".
+ Kinh nghiệm dân gian đợc đúc kết
trong câu tục ngữ "tức nớc vỡ bờ" giống
với tình thế, hoàn cảnh và cách hành
động của chị Dậu: đã đến lúc không
chịu đựng nổi, phải phản kháng lại bọn
địa chủ phong kiến áp bức bóc lột. Đó
cũng là chân lí "có áp bức có đấu tranh".
+ Dự báo sự nổi dậy của nông dân vùng
lên chống áp bức bất công nh sức mạnh
vỡ bờ, nh bão táp cách mạng dới sự lãnh
đạo của Đảng. Nguyễn Tuân cho rằng
Ngô Tất Tố đã "xui ngời nông dân nổi

loạn".
Hoạt động 6: III. Tổng kết.
- GV nêu câu hỏi để tổng kết: suy nghĩ
của em về giá trị nội dung và nghệ thuật
của đoạn trích.
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời.
GV nhận xét, bổ sung và cho 1 HS đọc
phần Ghi nhớ trong SGK để kết hợp tổng
kết bài.
(GV cho HS ghi ý chính vào vở. Sau đó
cho 1 HS đọc bài đọc thêm về Tắt đèn
của Nguyễn Hoành Khung) trong SGK.
- Đoạn trích tố cáo XHPK và chính sách
su thuế nặng nề.
Là sự thông cảm sâu sắc với nỗi khổ của
ngời nông dân trớc cách mạng.
Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và sức sống
mãnh liệt của ngời phụ nữ nông thôn.
- Mỗi chi tiết trong đoạn trích đều góp
phần làm phong phú hiện thực và bộc lộ
tính cách nhân vật. Mỗi nhân vật có
ngôn ngữ riêng, cách hành động riêng rất
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
18
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
ấn tợng, điển hình. Phong cách khẩu ngữ
đợc sử dụng nhuần nhuyễn khiến cho câu
văn đậm đà hơi thở cuộc sống.
Hoạt động 7: IV. Luyện tập

- GV tổ chức cho HS đọc thầm một lần.
Sau đó gọi 5 em đọc phân vai, yêu cầu
thể hiện đúng ngôn ngữ từng nhân vật và
lời kể của tác giả.
- GV gợi ý để 1 nhóm HS về nhà biên
tập, dàn dựng lại thành màn kịch nhỏ.
HS đề xuất, góp ý với kế hoạch của GV.
1. Đọc diễn cảm và đọc phân vai đoạn
trích.
- Đọc đúng tâm lí, tính cách nhân vật;
đọc các câu kể, tả, lời bình.
- Đọc phân vai (bà lão hàng xóm, anh
Dậu, cai lệ, chị Dậu và lời kể của tác
giả).
2. Hớng dẫn "dàn dựng" thành màn
kịch ngắn.
- Giữ nguyên nhân vật, ngôn ngữ nhân
vật và hành động từng nhân vật.
- Kế hoạch luyện tập ngoài giờ, ở nhà.
d. H ớng dẫn học ở nhà.
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
- Viết 1 đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích.
- Luyện tập màn kịch ngắn "Tức nớc vỡ bờ". Đọc thêm các đoạn trích trong Tắt
đèn (SGK)
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
Ngày soạn: 25/08/2009
Tiết 10:
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
a. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS.

Kiến thức:
- Hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
Kỹ năng:
- Viết đợc các đoạn văn mạch lạc làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, giấy A4 , văn bản mẫu
Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT
Giấy A4, , thứơc kẻ.
c. Tiến trình lên lớp
* ổ n định lớp. kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ.
+ Viết đoạn văn có sử dụng các trờng từ vựng "trờng học, bóng đá".
+ GV gọi 3 HS (yếu, trung bình, khá) trình bày bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, cho điểm và chuyển tiếp vào bài mới Xây dựng đoạn văn trong
văn bản.
* Tổ chức các hoạt động dạy - học.
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
19
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Đoạn văn là gì?
- GV cho HS đọc đoạn văn về Ngô Tất Tố
và tác phẩm Tắt đèn và 2 câu hỏi 1, 2.
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả
lời, lớp nhận xét, GV bổ sung.

- GV cho HS nêu đặc điểm của đoạn
văn, khái niệm về đoạn văn. HS làm việc
độc lập, HS đứng tại chỗ trả lời, GV bổ
sung. GV cho HS ghi ý chính vào vở.
- Văn bản gồm 2 ý (1 ý về tác giả và 1 ý
về tác phẩm Tắt đèn). ý 1 đợc viết thành
2 đoạn, mỗi đoạn đợc ngăn cách bằng
việc xuống hàng.
- Đoạn văn thờng tập trung biểu hiện một
ý tơng đối hoàn chỉnh, là đơn vị trực tiếp
tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa
lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm
xuống dòng.
Hoạt động 2 : II. Từ ngữ và Câu trong đoạn văn :
- GV cho HS đọc lại đoạn văn thứ 3 và
lần lợt nêu yêu cầu của câu hỏi a, b, c , d
(SGK)
- GV cho HS rút ra nhận xét về câu khái
quát và chính là khái niệm về câu chủ
đề. GV cho HS ghi vào vở.
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của
đoạn văn
a. Từ ngữ chủ đề ở đoạn 1 là Ngô Tất
Tố, đoạn 2 là "Tắt đèn"
b. ý khái quát bao trùm : Tắt đèn là tác
phẩm tiêu biểu nhất.
c. ý khái quát đợc thể hiện chủ yếu ở các
câu :
Câu 2 : Qua một vụ thuế có giá trị
hiện thực

Câu 4 : Trong tác phẩm, nhà văn đã phơi
trần bộ mặt
Câu 6 : Đặc biệt, qua nhân vật chị Dậu
phẩm chất cao đẹp.
Câu 7 : Tài năng tiểu thuyết của Ngô Tất
Tố
c. Nhận xét về câu khái quát (câu chủ
đề) : Ngắn gọn, có đủ hai thành phần
chính, đứng ở đầu đoạn văn.
Hoạt động 3
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn.
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu mục 3 về
cách trình bày nội dung đoạn văn (qua
chú thích về Ngô Tất Tố). GV nêu câu
hỏi để HS tìm hiểu, so sánh đoạn 1 và
đoạn 3.
- GV cho 1 HS đọc đoạn văn của Hồ Chí
MInh (bàn về cách viết). HS làm việc
độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV nhận
xét, bổ sung.
- GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ (SGK)
- Đoạn 1 không có câu chủ đề, các ý đợc
trình bày theo cách song hành. Đoạn 3
có câu chủ đề (đặt ở đầu đoạn) nh trên đã
phân tích, các ý đợc trình bày theo cách
quy nạp.
- Đoạn văn có câu chủ đề, đặt ở cuối
đoạn (không nên viết dài) ý của đoạn văn
đợc trình bày theo cách quy nạp.
(Trình bày theo các cách quy nạp, diễn

dịch, song hành).
* Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 4: III. Luyện tập :
- GV cho 1 HS đọc bài tập 1. HS làm
việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp
nhận xét bổ sung.
- GV cho HS làm việc theo nhóm bài tập 2.
Các nhóm trình bày, lớp nhận xét. GV
nhận xét và bổ sung.
Bài tập 1 : Văn bản có 2 ý (ý 1 : hoàn
cảnh thầy đồ đợc chủ nhà nhờ làm văn
tế, ý 2 : chuyện đọc nhầm văn tế)
Mỗi ý đợc biểu hiện trong 1 đoạn văn.
Bài tập 2: Cách trình bày nội dung trong
các đoạn văn sau :
a. Diễn dịch, câu chủ đề đứng ở đầu
(Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng)
b. Song hành, các câu quan hệ đẳng lập
về nghĩa.
c. Song hành, các câu quan hệ đẳng lập
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
20
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
về nghĩa.
(Bài tập 3, 4 giao về nhà).
d. H ớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ ý nghĩa giữa các câu
trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. Các nội dung này quan hệ lô gíc
với nhau.

- Làm bài tập 3 :
+ Từ câu chủ đề cho trớc, viết một đoạn diễn dịch, rồi đổi thành quy nạp.
+ Chú ý liên kết các câu, sắp xếp nội dung hợp lý theo cách diễn dịch, cách quy
nạp.
- Làm bài tập 4 : 3 ý của câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công, tự chọn, viết
đoạn văn và tự phân tích cách trình bày đoạn văn (theo quy nạp, diễn dịch hay song
hành).
- Ôn tập phần Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn từ đầu năm để tiết sau làm bài
kiểm tra số 1 (tại lớp) - có thể suy nghĩ 3 đề trong SGK.
Ngày soạn: 27/08/2009
Tiế: 11-12:
Viết bài tập làm văn số 1
(Làm tại lớp)
a. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS :
Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức về văn bản (chủ đề, bố cục, đoạn văn trong văn bản); những
kiến thức về văn tự sự, miêu tả, biểu cảm đã đợc học; những kiến thức văn học và
tiếng Việt để làm bài văn tự thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình với những kỷ niệm
cũ, kỷ niệm về ngời thân
Kỹ năng:
- Biết vận dụng từ ngữ (trờng từ vựng), cách diễn đạt các ý để bài làm thể hiện tính
độc lập sáng tạo.
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, đề kiểm tra
Giấy kiểm tra , thớc kẻ. Bút viết
c. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động 1 : Giới thiệu đề văn.

- GV giới thiệu đề văn sau khi đã thống nhất trong nhóm, tổ chuyên môn.
- GV chép đề văn lên bảng (viết đúng, sạch đẹp).
Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhắc nhở thái độ làm bài của HS.
- Có thể giải đáp những thắc mắc của HS (khi cần thiết).
Hoạt động 3 : Thu bài và nhận xét
- Thu bài theo tổ hoặc theo bàn.
- Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài cho tuần sau, bài 4 tiết 1 + 2 Lão Hạc.
Ngày soạn: 7/9/2009
Tuần 4:
Tiết 13-14: Bài 4:
Văn bản :
Lão hạc
(Trích - Nam Cao)
a. Mục tiêu cần đạt:
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
21
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
Giúp HS :
Kiến thức:
- Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó
hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân
Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám.
- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (chủ yếu qua nhân vật ông
giáo) : thơng cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ.
- Bớc đầu hiểu đợc đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao : khắc hoạ nhân vật tài
tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn và sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình.
Thái độ:

- Thơng cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với ngời nông dân nghèo khổ
Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, giấy A4 , văn bản mẫu
Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT
Giấy A4, , thứơc kẻ.
C. Tiến trình lên lớp :
* ổ n định lớp. kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ :
+ Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Chị Dậu.
+ Từ 1

2 HS đọc đoạn văn của mình. Lớp nhận xét.
+ GV nhận xét, bổ sung, cho điểm và chuyển tiếp (nỗi khổ của chị Dậu đến nỗi
khổ của ngời đàn ông

Lão Hạc).
* Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Tìm hiểu chung
- GV cho 1 HS đọc Chú thích (phần tác
giả) sau đó nhấn mạnh mấy ý chính về
nhà văn Nam Cao.
1. Tác giả :
- Nhà văn hiện thực xuất sắc, viết nhiều
về ngời nông dân nghèo khổ trớc cách

mạng (Lão Hạc, Chí Phèo ) và ngời trí
thức nhiều bi kịch (Sống mòn, Đời
thừa )
- Nhà văn-chiến sĩ hy sinh năm 1951
trên đờng vào công tác vùng sau lng địch.
- GV tóm tắt sơ lợc truyện ngắn và hớng
dẫn để HS đọc đoạn trích.
2. Tóm tắt tác phẩm và đọc đoạn trích.
- Tóm tắt : Lão Hạc nghèo, goá vợ; con
trai không lấy đợc vợ đã bỏ làng đi xa.
Lão Hạc sống cô độc với con chó. Lão
dành dụm chờ con, làm thuê để sống.
Một trận ốm dai dẳng lão quyết định
bán con chó nhờ ông giáo viết v ăn tự để
giữ vờn cho con trai, gửi tiền ông giáo lo
việc ma chay và lão đã ăn bả chó để
chết
- Đọc đoạn trích : thay đổi giọng đọc
phù hợp với tình tiết, lời kể, ngôi kể,
nhân vật.
- GV cho HS đọc chú thích phần từ ngữ
khó, GV có thể giải nghĩa rõ hơn một số
từ để HS dễ hiểu.
3. Các từ ngữ khó :
Hoá kiếp, văn tự, hách dịch, chạnh
lòng cần đợc đặt trong câu văn cụ thể.
Hoạt động 2 : II. Phân tích.
GV gợi ý, nêu câu hỏi để HS xác định Đoạn trích có 1 nhân vật chính là Lão
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc

22
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
các nhân vật trong đoạn trích, từ đó định
hớng phân tích theo nhân vật.
- GV kể tóm tắt lại gia cảnh lão Hạc để
HS nắm đợc hệ thống về nhân vật lão
Hạc.
(HS ghi ý chính)
- GV cho HS đọc lại đoạn đầu và nêu câu
hỏi : Vì sao lão Hạc phải bán con chó
vàng thân thiết?
HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét.
GV bổ sung, HS ghi ý chính vào vở ?
- GV nêu câu hỏi : Tìm những chi tiết
biểu hiện tâm trạng lão Hạc khi bán cậu
Vàng ?HS làm việc theo nhóm, đại diện
nhóm trình bày. Lớp nhận xét. GV bổ
sung và hớng dẫn HS ghi ý chính.
Hạc và 1 nhân vật đợc tác giả nói nhiều
đến là ông giáo.
1. Nhân vật lão Hạc :
a. Gia cảnh : Vợ chết, nhà nghèo, con
trai phẫn chí bỏ đi nam, sống cô đơn chỉ
có con chó Vàng bầu bạn (xem phần
tóm tắt)

cũng là điển hình cho nổi
khổ của ngời nông dân trớc cách mạng.
b. Xung quanh việc bán cậu Vàng
- Lí do: Vì gia cảnh túng quẫn, ốm dài,

để lâu cậu Vàng đói bán sẽ hụt tiền. Lão
ăn sung, rau má, củ ráy
Vì lão muốn dành dụm tiền cho con trai
nghèo không lấy đợc vợ phẫn chí bỏ
làng đi

tấm lòng nhân hậu, thơng con
và tự trọng của lão.
- Tâm trạng lão Hạc khi bán cậu Vàng :
+ Cậu Vàng là ngời bạn thân, là kỷ vật.
Nhiều lần lão nói chuyện bán con chó
với ông giáo chứng tỏ lão suy tính, đắn
đo. Lão coi đây là việc hệ trọng.
+ Lão day dứt, ăn năn vì "Già bằng này
tuổi đầu còn đánh lừa một con chó". Bộ
dạng lão khi kể với ông giáo : mặt co
rúm, vết nhăn xô lại, đầu nghẹo về một
bên, miệng móm mém, mếu nh con nít,
lão hu hu khóc

trong lão đang đau
đơn, xót xa.
- GV nêu câu hỏi tổng quát : Xung
quanh việc bán cậu Vàng, em thấy lão
Hạc là ngời nh thế nào ?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời.
Lớp nhận xét. GV bổ sung để HS tự ghi
ý chính.
- Lão là ngời bố tội nghiệp luôn day dứt
và cảm thấy "mắc tội" với con, không

muốn chi tiêu phí phạm đến đồng tiền,
mảnh vờn.
Lão là con ngời sống tình nghĩa, thuỷ
chung, trung thực, có tấm lòng thơng
con sâu sắc. Rất quý cậu Vàng nhng
phải bán đi vì nghĩ đến tơng lai đứa con
trai. Không muốn làm phiền làng xóm,
ngời quen
Hoạt động 3 :
c. Cái chết của lão Hạc :
- GV cho HS đọc tiếp đoạn từ "Chao ôi !
đối với những ngời ở quanh ta đến hết"
và nêu các câu hỏi để HS trả lời:
+ Gia cảnh lão Hạc đã đến mức lão phải
chết đói không ?
+ Lão Hạc nhờ ông giáo thu xếp hai việc
(văn tự giữ vờn và giữ tiền) giúp em hiểu
thêm những gì về con ngời lão Hạc?
+ Gia cảnh lão dù nghèo đói nhng cha
đến mức chết đói (vì lão còn 30 đồng và
3 sào vờn ! )
+ Nhờ ông giáo thu xếp 2 việc (giữ vờn
và giữ tiền) chứng tỏ lão là ngời chu
đáo, cẩn thận và có lòng tự trọng cao.
Thơng con, lo thu vén cho con chứ
không nghĩ gì đến bản thân mình. Lão
đang âm thầm chuẩn bị cho cái chết của
mình.
+ Cảm nhận của em khi đọc và gặp chi
tiết lão Hạc xin bả chó và bàn với Binh

T về việc uống rợu? Giá trị nghệ thuật
của chi tiết này?
- Học sinh làm việc theo nhóm, đại diện
nhóm trình bày, lớp nhận xét. Giáo viên
+ Xin bả chó là chi tiết nghệ thuật quan
trọng : ông giáo, Binh T và ngời đọc
nghi ngờ bản chất trong sạch của lão,
lão nhân hậu và giàu lòng tự trọng nay
lại tha hoá đến nh vậy.
Chi tiết này "đánh lừa ý nghĩ mọi ngời;
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
23
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
bổ sung, học sinh ghi ý chính vào vở. Binh T mỉa mai, ông giáo thấy cuộc đời
mỗi ngày thêm buồn"
Vì vậy tình huống truyện đợc đẩy lên
đến đỉnh điểm.
+ GV hỏi : cách miêu tả cái chết của lão
Hạc ?
HS đứng tại chỗ trả lời.
+ GV nêu câu hỏi khái quát : Cảm nhận
của em về cái chết của lão Hạc?
HS độc lập suy nghĩ, đứng tại chỗ trả lời.
Lớp bổ sung, GV tổng kết, HS tự ghi ý
chính vào vở.
+ Cách miêu tả cái chết của lão Hạc :
vật vả trên giờng đầu tóc rũ rợi, quần
áo xộc xệch, mắt long sòng sọc, sùi bọt
mép, vật vả đến 2 giờ mới chết. Lão chết

trong vật vả, đau đớn, dữ dội và bất
thình lình.
Chỉ có ông giáo và Binh T biết về cái
chết của lão.
+ Chọn cái chết bằng nắm bả chó (cái
chết nh kiểu con chó bị lừa) nh chọn
một sự tự trừng phạt, gây ấn tợng mạnh.
Chết đau đớn, thảm thơng của lão Hạc
đã phản ánh số phận bi thảm của ngời
nông dân trớc Cách mạng. Họ luôn bị xã
hội dồn đẩy xuống vực thẳm của sự bế
tắc, tuyệt vọng và sự tha hoá, bị tớc đoạt
quyền sống và quyền hởng hạnh phúc.
Hoạt động 4 :
2. Nhân vật ông giáo.
- GV nêu câu hỏi : Ông giáo có quan hệ
ra sao với lão Hạc?
Ông giáo có thái độ ra sao đối với lão
Hạc? Thái độ đó thể hiện phẩm chất gì
của nhân vật?
- Thảo luận nhóm: Em hiểu nh thế nào
về triết lí sống đợc nêu lên trong câu văn
chao ôi ! đối với những ngời ở quanh
ta không bao giờ ta thơng"? HS làm
việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời.
GV bổ sung, HS tự ghi ý chính
- GV nêu câu hỏi :Nhân vật tôi có vai trò
gì đối với lời kể?
- Là ngời hàng xóm tin cậy, là ngời
chứng kiến, ngời gần gũi với lão Hạc,

chia sẽ nỗi niềm với lão
- Thấy lão Hạc dằn vặt, đau khổ khi bán
cậu Vàng ông giáo muốn ôm choàng lấy
lão, an ủi lão, tìm cách giúp đỡ lão khi
lão không có gì ăn
=> Giàu lòng nhân ái, biết cảm thông ,
chia sẻ với ngời khác, biết trân trọng xót
thơng trớc những nỗi đau của ngời khác.
- Triết lí sống: Cần phải biết quan sát ,
suy nghĩ đầy đủ, sâu sắc đối với những
ngời xung quanh mình. Cần phải nhìn
họ bằng ánh mắt của sự đồng cảm và
lòng yêu thơng.
- Nhân vật ông giáo là hình ảnh của ngời
trí thức nghèo, hay trăn trở suy nghĩ trớc
những vấn đề của cuộc sống, biết cảm
thông, chia sẻ với ngời khác.
- Nhân vật "tôi" để kể ở ngôi thứ nhất
làm cho câu chuyện gần gũi, chân thực;
nói đợc nhiều giọng điệu; kết hợp giữa
kể với tả và triết lí, trữ tình; linh hoạt di
chuyển không gian và thời gian

Hoạt động 5 : III. Tổng kết :
GV cho HS suy nghĩ câu hỏi: Thu hoạch
của em về nội dung và nét đặc sắc nghệ
thuật của truyện ngắn này?
HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời.
GV bổ sung và cho HS ghi ý chính.
GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

- Nội dung : Sự thông cảm sâu sắc của
tác giả trớc cảnh ngộ, số phận của ngời
nông dân trong xã hội cũ; đồng thời
khẳng định những vẻ đẹp trong sáng,
trung thực, tự trọng của những ngời
nông dân ấy.
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
24
giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010
- Nghệ thuật : Nghệ thuật kể chuyện với
việc xây dựng nhân vật ông giáo (nhân
vật "tôi") phù hợp với lối kể chuyện kết
hợp trữ tình, triết lí, bình luận. Chọn lựa
chi tiết có giá trị nghệ thuật. Ngôn ngữ
giàu hình ảnh, gợi cảm xúc Đặc biệt
nghệ thuật miêu tả nhân vật (lão Hạc lúc
nói chuyện với ông giáo, suy nghĩ nội
tâm, xin bả chó, vật vả chết trong đau
đớn).
Hoạt động 6 : IV. Luyện tập :
GV cho HS viết đoạn văn ngắn phát biểu
cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc.
HS vạch đề cơng sơ lợc, sau đó viết đoạn
văn tại lớp.
GV gọi một số HS trình bày, lớp nhận
xét, bổ sung.
Cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc:
- Về cảnh ngộ.
- Tình cảm của lão đối với con trai và

cậu Vàng.
- Cái chết của lão Hạc
(Yêu cầu phải dựa vào tác phẩm, cảm
xúc phải chân thành).
d. H ớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn.
- Làm lại bài tập luyện tập (phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc).
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Từ tợng hình, từ tợng thanh.
Ngày soạn: 09/09/2009
Tiết 15: Bài 4:
Từ tợng hình, từ tợng thanh
a. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS :
Kiến thức:
- Hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh.
Kỹ năng:
- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu
cảm trong giao tiếp.
b. chuẩn bị của thầy và trò
Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò
Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.
Bảng phụ, giấy A4 , văn bản mẫu
Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT
Giấy A4, , thứơc kẻ.
c. Tiến trình lên lớp
* ổ n định lớp. kiểm tra bài cũ.
- GV ổn định những nền nếp bình thờng.
- Kiểm tra bài cũ.
+ Từ câu chủ đề cho trớc, viết đoạn văn diễn dịch. Biến đoạn diễn dịch thành
đoạn quy nạp.

+ Chọn 1 trong 3 ý triển khai từ câu thành ngữ "Thất bại là mẹ thành công" để
viết đoạn văn và nêu cách trình bày nội dung đoạn văn đó.
+ Mỗi bài tập gọi 1 HS trình bày, lớp nhận xét.
+ GV nhận xét, bổ sung. Tìm trong các đoạn văn của HS các từ ngữ có tính t-
ợng hình, tợng thanh để nói tới việc dùng từ ngữ và chuyển tiếp vào dạy bài mới Từ t-
ợng hình, từ tợng thanh.
* Tổ chức các hoạt động dạy - học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : I. Đặc điểm, công dụng.
- GV cho 1 HS đọc các đoạn trích trong a. Những từ ngữ gợi tả hình ảnh, dáng
GV :
lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc
25

×