Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Giáo án Văn lớp 6 K1 (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.15 KB, 129 trang )

Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn : 12/8/2008

Tiết 1: Bài 1:
Văn bản
:
con rồng cháu tiên
(truyền thuyết)
A. mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức : Giúp học sinh:
- hiểu đợc định nghĩa sơ lợc vê truyến thuyết.
- hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
- chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo trong truyện. 2. kỹ
năng:
- rèn kỹ năng đọc, nghe và kể tóm tắt lại câu truyện.
- Tìm hiểu ý nghĩa các chi tiết.
3.Thái độ:
- Tự hào về nguồn gốc dân tộc mình.
- Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, Bài soạn.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS:
- Chuẩn bị SGK, vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
- Làm bài tập phần luyện tập
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bai cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của
học sinh, bài mới của học sinh
3. Tổ chức dạy học bài mới.



GV giới thiệu bài: Trong chơng trình lịch sử các em đã biết về nguồn gốc
xuất hiện loài ngời trên trái đất. Thế nhng trong kho tàng truyện cổ Việt Nam cha
ông ta lại có cáh lý giải rất hay về sự xuất hiện của con ngời trên đát nớcViệt Nam.
Để hiểu rõ hơn về nguồn gốc đó bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thông
qua truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên" (GV ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò.
I. Tìm hiểu chung về tác
phẩm.
1. Định nghĩa:
Truyền thuyết là loại truyện dân gian
kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ, thờng có
yếu tố tởng tợng, kì ảo. Thể hiện thái độ
và cách đánh giá của nhân dân đối với
các sự kiện và nhân vật lịch sử .
2. Đọc- kể tóm tắt:
a. Đọc
GV: Gọi HS đọc chú thích * SGK
? Nêu cách hiểu vắn tắt của em về
truyền thyuết.
HS: trả lời.
GV: hớng dẫn cách đọc: Đọc to, rõ
ràng, chú ý ngắt nghỉ, phân biệt giọng
nhân vật.
GV: Gọi 3 HS đọc.
GV: nhận xét , uốn nắn
GV: Đọc mẫu một đoạn
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 1 -

Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
b. Kể tóm tắt
3. Tìm hiểu chú thích
Lu ý các chú thích 1,2,3,5,7
4. Bố cục : 3 đoạn:
Đ1 : Từ đầu Long Trang: Nguồn gốc
xuất hiện nhân vật.
Đ2 : Tiếp - lên đờng: Sự sinh nở kì lạ và
cuộc chia tay đầy ý nghĩa.
Đ3 : còn lại: Sự hình thành nhà nớc Văn
Lang và các Vua Hùng.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Các yếu tố tởng tợng, kì ảo
- Nguồn gốc:
+ Lạc Long Quân : Nòi rồng sống ở dới
nôc có sức khỏe vô địch, có nhiều phép
lạ .
+ Âu Cơ : Là dòng tiên xinh đẹp tuyệt
trần, thuộc họ Thần Nông vị thần
chủ trì nghề nông.


Lớn lao , đẹp đẽ.
- Kết duyên và sinh nở.
+ Rồng kết duyên với Tiên: Kết tinh
những gì đẹp nhất.
+ Sinh nở : Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm
trứng



Mọi ngời trên đất nớc Việt Nam
phải đoàn kết, thơng yêu, đùm bọc nhau
nh anh em một mẹ sinh ra.
50 ngời theo cha - biển
Chia con
50 ngời theo mẹ - rừng


Phản ánh nhu cầu phát triển mở
mang của dân tộc (Chia tay nhau để
cùng nhau cai quản các phơng) - Thể
hiện sự đoàn kết thống nhất các dân tộc
trên đất nớc.
2. Yếu tố lịch sử:
GV: Thống kê các sự việc trong truyện
GV: Dựa vào các sự việc trên em hãy
kể lại câu chuyện?
GV: Đọc các chú thích từ khó. Lu ý
các chú thích 1, 2, 3, 5, 7.
GV: Truyện có thể chia làm mấy
đoạn? nêu nội dung của từng đoạn ?
? Em hiểu thế nào là yếu tố tởng tợng,
kỳ ảo.
(Hoang đờng không có thật).
? Tìm và chỉ ra các yếu tố tởng tơợg kì
ảo trong truyện.
GV: chia 4 nhóm thảo luận.
? Những chi tiết về nguồn gốc và hình
dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ ? ý
nghĩa.

Nêu cảm nghĩ của em về 2 nhân vật
này ?
HS: trả lời.
GV: Nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.

? ý nghĩa của việc Âu Cơ sinh ra cái
bọc trăm trứng.
? Điều gì đã xảy ra với gia đình họ?
Tại sao Lạc Long Quân và Âu Cơ lại
chia con?
GV: Nói: Củng chính xuất phát từ
nguồn gốc này mà xuất hiện từ "Đồng
bào"
? Vậy em hiểu nh thé nào về từ "đồng
bào"
GV: định hớng : Đồng là cùng , bào là
bào thai
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 2 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
- Thời đại Hùng Vơng: Ngời con trởng
lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vơng,
đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nớc là
Văn Lang (dấu tích còn lại ở Phú Thọ)
3. ý nghĩa :
- Giải thích suy tôn nguồn gốc giống
nòi.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống
nhất cộng đồng của ngời Việt.

- Thời đại Hùng Vơng.
III. Tổng kết
Ghi nhớ : SGK trang 8

IV . Luyện tập
Bài tập1: (Bài tập trắc nghiệm)
Bài tập 2: Kể lại chuyện "Con Rồng
cháu Tiên"

Bài tập 3: Tìm những truyện của các
dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải
thích nguồn gốc tơng tự nh truyện con
Rồng cháu Tiên?
V. Giao bài tập về nhà
BT1: Kể lại truyện con Rồng cháu tiên
trong vai Lạc Long Qoân và Âu Cơ.
BT2: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm
nhận của em về một nhân vật hoặc một
chi tiết nào đó trong truyện? (dành cho
Hs khá, giỏi)
* Hớng dẫn HS học bài tiếp theo:
- Đọc kỹ văn bản "Bánh chng, bánh
giầy".
- Tóm tắt truyện "Bánh chng, bánh
giầy"
- Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
- Làm bài tập phần luyện tập.
GV: Ngoài yếu tố tởng tợng, kỳ ảo ở
trên truyền thuyết bao giờ củng gắn
với cốt lõi là sự thật lịch sử.

? Câu chuyện gắn với những nhân vật
và sự kiện lịch sử nào?
? Từ những yếu tố tởng tợng kì ảo và
yếu tố lịch sử truyền thuyết con Rồng
cháu Tiên đã thể hiện ý nghĩa gì.
? Em cảm nhận đợc gì sau khi học
xong truyền thuyết con Rồng cháu
Tiên?
HS: đọc to mục ghi nhớ SGK.
Gv: khái quát
GV: chuẩn bị ra bảng phụ bài tập
trắc nghiệm
GV: Chia nhóm HS làm viẹc theo
nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, đại
diện nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Kết luạn và cho điểm
D. Đánh giá - điều chỉnh




Ngày soạn: 13/8/2008
Tiết 2: Bài 1:
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 3 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
Văn bản:
Bánh chng, bánh giầy
(Đọc thêm)


A. Mục tiêu cần đạt
1. kiến thức: Giúp học sinh:
- Thống kê các chi tiết tởng tợng kỳ ảo
- Tìm hiểu ý nghĩa của các yếu tố lịch sử trong truyện.
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm.
- Kể sáng tạo.
- Tìm hiểu đánh giá các chi tiết sự kiện, nhân vật.
3. Thái độ:
- Yêu quí những ngời có công với nớc.
- Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B. Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
1. GV: - SGK, SGV, giáo án.
- Bài tập trắc nghiệm, bảng phụ.
2. HS: - SGK, vở ghi, VBT.
- Học bài cũ, soạn bài theo gợi ý hớng dẫn
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp. GV kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Kể lại chuyện Con Rồng cháu Tiên
2. Trình bày ý nghĩa của truyện?
3. Tổ chức dạy học bài mới.
GV giới thiệu bài: "Thịt mỡ da hành câu đối đỏ
Cây nêu tràngpháo bánh chng xanh"
Do đâu mà dân tộc ta có tục làm bánh chng bánh giầy trong ngày tết. Bài học hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu.
(GV ghi đầu bài lên bảng )
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy Trò

I. tìm hiểu chung tác phẩm.
1. Đọc kể.
a. Đọc:
b. Kể:
2. Tìm hiểu từ khó.
3. Bố cục: 3 Đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến chứng giám.
- Đoạn 2: Tiếp đến hình tròn.
- Đoạn 3: Còn lại
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Yếu tố tởng tợng, kì ảo.
GV: Giới thiệu cách đọc: Rõ ràng,
diễn cảm, chú ý lời nhân vật.
GV: đọc một đoạn gọi học sinh đọc
tiếp
? Liệt kê các sự việc trong truyện?
(HS thống kê, GV ghi bảng phụ)
? Dựa vào các chi sự việc trên em hãy
kể lại câu chuyện.
(GV gọi từ 2 3 em kể)
GV: yêu cầu HS đọc phần chú thích từ
khó.
? Trong số các từ khó từ nào cha rõ
nghĩa.
? Theo em truyện có thể chia thành
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 4 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
Giấc mơ:
(Lang Liêu: Mẹ mất sớm, chịu khó,

chuyên về nghề nông).

Làm 2 thứ bánh (tròn, vuông

trời,
đất: Là quan niệm của ngời xa thờ thần
Trời, Đất.)
2. Yếu tố lịch sử.
- Thời đại Vua Hùng.
- Nhờng ngôi

nối ngôi vua -> nối
chí vua.
- Tìm sơn hào hải vị.
- Lang Liêu: Làm bánh

đợc chọn

vừa ý vua.
(Coi trọng nghề nông, giữ gìn cuộc
sống no ấm, thái bình, đùm bọc yêu th-
ơng nhau).
3. ý nghĩa:
- Truyện giải thích nguồn gốc bánh ch-
ng, bánh giầy và đề cao ý nghĩa của 2
loại bánh.
- Đề cao lao động, nghề nông.
- Ước mơ của nhân dân mong muốn
một ông vua tài năng, anh minh để
cuộc sống nhân dân đợc no ấm thái

bình.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
Câu hỏi.
Bài tập trắc nghiệm.
Câu hỏi 1, 2 SGK
V. Giao bài tập về nhà:
1. Kể lại câu chuyện (cả lớp thực hiện)
2. Kể sáng tạo (HS khá, giỏi )
3. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về
nhân vật Lang Liêu ( khá, giỏi)
Chuẩn bị bài tiếp:
Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ
Tiếng Việt.
+ Trả lời câu hỏi phần I, II
+ Làm BT phần luyện tập.
mấy đoạn? giới hạn? nội dung?
? Tìm chi tiết tởng tợng, kì ảo trong
truyện.
- Gọi HS đọc đoạn nói về giấc mơ.
? Vì sao trong số 20 ngời con của Vua
Hùng chỉ có Lang Lu đợc thần mách
bảo.
? Từ giấc mơ đến việc thực hiện đợc
Lang Liêu làm nh thế nào, từ đó cho
thấy Lang Liêu là ngời nh thế nào.
? Truyện gắn với thời đại nào.
? Vấn đề đặt ra trong truyện là gì, Nhà
Vua chọn ngời nh thế nào để truyền

ngôi.
? Các con trai Vua Hùng đã làm gì để
mong vừa ý vua cha.
? Trong số các con của vua có ngời
nào đặc biệt.
? Vì sao chồng bánh của Lang Liêu đ-
ợc chọn.
? Trong lịch sử Vua Hùng thờng truyền
ngôi cho con cả, tại sao trong truyền
thuyết này vua lại trao ngôi báu cho
ngời con út là lang Liêu. (lang Liêu là
ngời hội đủ các điều kiện: Đức, tài.
chí)
? Theo em, câu truyện có ý nghĩa nh
thế nào (truyện nhằm giải thích điều gì
? Ước mơ của nhân dân ta đợc gửi
gắm trong câu chuyện là gì ? )
? Nhắc nội dung ý nghĩa của truyện ?
GV: gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
GV: phát phiếu học tập.
HS: làm việc theo nhóm. Trả lời
GV: Thu phiếu học tập, chấm chữa.
GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2
SGK.

***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 5 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009

D. Đánh giá - điều chỉnh:




Ngày soạn 15/8/2008

Tiết 3: Bài 1:
Từ và cấu tạo từ của từ Tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt
1. kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc định nghĩa về từ.
- Ôn lại các kiểu cấu tạo từ đã học ở Tiểu học.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt từ và tiếng.
- Xác định từ đơn và từ phức.
- Dùng từ đặt câu
3. Thái độ:
Yêu quí, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
1.GV
- SGK, SGV, giáo án.
- Phiếu học tập và bảng phụ.
2.HS:
- SGK, vở ghi, VBT.
- Học bài cũ, làm bài theo nội dung sách giáo khoa.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
1. Lấy ví dụ 5 từ đơn, 5 từ phức?
2. Đặt câu với một trong số các từ vừa lấy?
3. Tổ chức dạy học bài mới.

GV giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngaỳ chúng ta phải sử dụng từ
ngữ để giao tiếp , vậy từ là gì? Từ tiếng Việt có cấu tạo nh thế nào? Bài học hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu. (GV ghi đề bài lên bảng ).
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò
I. Từ là gì?
1. VD: (SGK ).
2. Phân tích VD :
Từ Tiếng
Thần/ dạy/ dân/ Thần/ dạy/ dân /
cách /trồng trọt/ cách / trồng/
trọt /
chăn nuôi / và/ chăn/ nuôi/và/
cách / ăn ở. cách /ăn/ ở
GV: đa VD (Mục I - SGK ) ghi vào
bảng phụ .
? Lập danh sách các từ và tiếng ?
? Tiếng và từ có gì khác nhau ?
? Tiếng dùng để làm gì ? từ dùng để
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 6 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
- 1 từ có thể có 1 tiếng hoặc nhiều
tiếng.
- Tiếng dùng để tạo từ .
- Từ dùng để tạo câu.
3. Kết luận.
* Ghi nhớ : Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ
nhất dùng để đặt câu.
II. Từ đơn và từ phức.
1. VD. ( SGK).

2.Phân tích VD
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép Từ láy
T, đấy, n-
ớc, ta,
chăm.
nghề,và,
có, tục,
ngày tết,
làm
Bánh ch-
ng, bánh
giầy, chăn
nuôi
trồng trọt
3.Kết luận.
-Từ đơn: Là từ gồm 1 tiếng, có nghĩa.
- Từ phức : Gồm những từ 2 tiếng hoặc
nhiều hơn 2 tiếng trở lên, có nghĩa.
+Từ ghép : các tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa .
+ Từ láy : Là những từ phức có quan hệ
láy âm giữa các tiếng.
* Ghi nhớ: SGk.
III. luyện tập.
Bài tập1:
- Từ: Đàn con / không/ cần/ bú
mớm/mà /tự/ lớn lên/ nh /thổi/mặt
mũi/khôi ngô/khỏe mạnh/nh/thần.

- Tiếng: Đàn/con/không /
Bài tập2 ( BT1-SGK )
a. Từ ghép: Nguồn gốc, con cháu.
b.Từ đồng nghĩa: Cội nguồn, gốc gác.
c. Con cháu, ôngbà, bố mẹ, cô gì, chú
bác
làm gì.
? Khi nào một tiếng đợc coi là một
từ ?
( Tiếng đó có nghĩa)
? Qua bài tập trên em hiểu nh thế nào
là từ ?
( Ghi nhớ- SGK)
? Em hãy đặt câu trong đó có từ trồng
trọt, chăn nuôi ? ( HS làm việc độc lập
)
- GV chuyển ý : Vậy từ đợc phân loại
nh thế nào ? Tìm hiểu phần II
GV: ghi bài tập mục II vào bảng phụ
yêu cầu Hs làm bài tập (Theo nhóm)
? Từ bài tập em rút ra kết luận nh thế
nào về từ đơn ? Từ phức ?
? Tìm 5 từ đơn ? 5 từ ghép? 5 từ láy?
( HS làm việc độc lập ).
? Từ việc tìm hiểu kiến thức trên em
hãy chốt lại những nội dung kiến thức
cần ghi nhớ của bài học ?
GV: gọi HS đọc ghi nhớ.
GV: ghi yêu cầu bài tập trên bảng phụ
: Phân biệt từ và tiếng trong câu

sau ?
Đàn con không cần bú mớm mà tự
lớn lên nh thổi, mặt mũi khôi ngô,
khỏe mạnh nh thần
(HS làm BT độc lập )
GV: ghi yêu cầu BT lên bảng phụ
(SGK- T14 )
HS: thảo luận nhóm, Đại diện trình
bày.
GV: Nhận xét , chốt kiến thức và cho
điểm.
Trò chơi: Hình thức tổ chức- chia
nhóm (4 nhóm )
- Yêu cầu : Mỗi nhóm tìm 1 từ láy tả
tiếng khóc, không lặp lại từ của nhóm
khác nhóm nào không tìm đợc bỏ qua
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 7 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
IV. Giao bài tập về nhà
1. Làm BT2,3,4,5 SGK (Cả lớp thực
hiện)
2. Nắm vững nội dung bài học.
3. Tìm chép một số câu thơ, ca dao có
sử dụng từ láy, gạch chân dới các từ láy
đó (HS khá giỏi ) .
4. Chuẩn bị bài tiếp :
Tiết 4: Giao tiếp văn bản và phơng thức
biểu đạt.
- Đọc kĩ nội dung bài.

- Trả lời câu hỏi mục I.
Làm bài tập phần luyện tập
chuyển nhóm khác, hết lợt quay lại.
Nhóm nào tìm đợc nhiều nhóm đó
thắng.
GV: giao bài tập về nhà phần bài cũ và
bài mới.
D. Đánh giá - Điều chỉnh:



Ngày soạn:16/8/2008

Tiết 4:

Bài 1:
Giao tiếp văn bản
và phơng thức biểu đạt
A. Mục tiêu cần đạt
1. kiến thức: Giúp học sinh:
- Huy động kiến thức đã có của HS về các loại văn bản mà các em đã đợc
học
- Hình thành và bớc đầu nắm đợc các khái niệm: Văn bản, mục đích giao
tiếp, phơng thức biểu đạt .
2. Kĩ năng:
- Giúp HS nhận dạng kiểu văn bản với các phơng thức biểu đạt khác nhau.
- Bớc đầu tập viết đọan văn phù hợp với phơng thức biểu đạt.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức.
B. Chuẩn bị phơng tiện dạy học.

1. GV
- SGK, SGV, giáo án.
- Các văn bản, thông báo, thiếp mời, giấy mời.
2. HS:
- SGK, vở ghi, vở bài tập.
- Học bài cũ, làm bài theo nội dung sách giáo khoa, su tầm một số giấy mời,
thiếp mời.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 8 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Tổ chức dạy học bài mới.
Gv giới thiệu bài : Hoạt động giao tiếp là một hoạt động cơ bản của con ng-
ời có thể tiến hành bằng nhiều phơng tiện khác nhau song hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ là hoạt động giao tiếp cơ bản nhất, quan trọng nhất nó truyền thông tin
nhanh, đầy đủ chính xác nhất. Giao tiếp bằng ngôn ngữ có khi chỉ dùng một vài từ
một lời nói hay một bài viết có chủ đề thống nhất mạch lạc đó là văn bản. Để hiểu
rõ hơn về giao tiếp và các kiểu văn bản bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
nhé. (GV ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy-trò
I. Tìm hiểu chung về văn bản
và phơng thức biểu đạt.
1.Văn bản và mục đích giao tiếp.
a. Nói hoặc viết ra giấy
b.Viết thành văn bản
* Kết luận:
- Giao tiếp là hoạt động truyền đạt,

tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng phơng
tiện ngôn từ.
- Văn bản là chuỗi lời nói, bài viết có
chủ đề, liên kết mạch lạc.
c. Mục đích: Khuyên răn con ngời
Giữ chí cho bền : Có nghĩa là không
giao động trong mọi tình huống.


Trọn vẹn một ý (nd).
- Liên kết: Có vần nhịp : Thể thơ lục
bát
(Tiếng 6 câu 6 vần với tiếng 6 câu 8)


Là một văn bản.
*Kết luận:
- Đặc điểm của văn bản phải thể hiện
về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức.
- Đều là văn bản vì đảm bảo 2 yêu
cầu: Nội dung và hình thức.
2. Kiểu văn bản và phơng thức biểu
đạt của văn bản
GV: yêu cầu HS đọc mục 1-II SGK
tr15.
HS: các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1: câu a, b.
+ Nhóm 2: câu c, d.
+ Nhóm 3: Câu d. e
GV: Gọi đại diện trình bày.

? Qua bài tập a,b em hiểu nh thế nào là
giao tiếp, văn bản.
GV: Vậy văn bản phải đảm bảo tính
chất gì?

? Đây có phải là văn bản không?
Từ đó em rút ra kl gì về văn bản ?
GV: có thể cho HS lấy thêm vb khác.
GV: Giới thiệu những văn bản đã
chuẩn bị : Bài phát biểu, giấy mời,
thiếp mời
? Theo em đây có phải là văn bản
không? vì sao ?
? Kể thêm một số văn băn mà em biết
( HS kể).
GV: kẻ sẵn bảng T16- SGK vào bảng
phụ.
GV:nói qua về 6 loại văn bản (Vì HS sẽ
tìm hiểu tiếp theo ở CT tập làm văn )
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 9 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
TT
Kiểu VB và
PTBĐ
Mục đích giao tiếp
VD
1
Tự sự
Trình bày diễn biến sự

việc
- Con Rồng cháu Tiên.
- Bánh chng bánh giầy
2
Miêu tả
Tái hiện trạnh thái sự
vật,con ngời
- Tả lại những pha bóng
đẹp
- Tả buỏi sáng mùa hè
3
Biểu cảm
Bày tỏ tình csảm cảm
xúc
Bày tỏ lòng yêu mến môn
bóng đá.
4
Nghị luận
Nêu ý kiến đánh giá
bàn luận
- ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Tay làm hàm nhai, tay
quai miệng trễ.
5
Thuyết minh
Giới thiệu đặc điểm
tính chất, phơng pháp.
Giới thiệu về quả trình
thành lập và thành tích thi
đấu

6
Hành chính công
vụ
Trình bày ý muốn,
quyết định
Đơn từ, báo cáo, thông
báo
Kết luận: Có 6 kiểu văn bản thờng
gặp với các phơng thức biểu đạt tơng
ứng: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận, thuýêt minh, hành chính - công
vụ.
Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Bài tập1 (SGK Trang 17,18 )
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
Bài tập 2 :
Viết đoạn văn miêu tả cơn ma rào
mùa hạ.
III. Giao bài tập về nhà
1. Bài cũ :- Nắm đợc giao tiếp, văn bản
và phơng thức biểu đạt.
- Làm bài tập 2 tiếp theo
2.Bài mới :
- Đọc kĩ văn bản ( cả lớp thực hiện )
- Chia đoạn.
? Vậy qua tìm hiểu ví dụ em cho biết

có mấy kiểu văn bản.
HS: trả lời.
GV: kết luận 6 kiểu văn bản.
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
GV: chia lớp làm 4 nhóm giải làm bài
tập1.
Nhóm1 : câu a
Nhóm 2 : câu b
Nhóm 3 : câu c
Nhóm 4 : câu d
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày-
Nhận xét chéo.
GV: nhận xét, đánh giá, cho điểm.
HS: viết, đọc, nhận xét.
GV: nhận xét bổ sung.
GV: giao bài tập về nhà phần bài cũ.
GV: giao bài tập về nhà phần bài mới.
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 10 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
- Tóm tắt văn bản
- Kể chuyện sáng tạo (HS khá giỏi)
- Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
bản.
- Làm bài tập phần luyện tập.
d. Đánh giá - điều chỉnh







Ngày soạn:19/8/2008
Tiết 5-6 : Bài 2:
Văn bản:

Thánh gióng
(truyền thuyết )
A. mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức : Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa :
+ ý thức, sức mạnh bảo vệ đất nớc
+ Quan niệm và ớc mơ của nhân dân về ngời anh hùng cứu nớc.
- Nắm những nét tiêu biểu về nghệ thuật.
2. kỹ năng:
- Đọc diễn cảm, phân vai.
- Kể chuyện, kể chuyện tởng tợng.
- Nêu ý nghĩa một số chi tiết đặc sắc
3.Thái độ:
- Yêu quý những ngời có công với nớc.
- Giữ gìn phát huy truyền thống yêu nớc, chống giặc ngoại xâm của dân tôc
ta.
- Giữ gìn di sản văn hóa dân tôc
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV
- Đọc tham khảo tài liệu.
- Soạn bài.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS:

- Chuẩn bị SGK vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bai cũ: 1. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh.
2. Tóm tắt truyện bánh chng bánh giầy?
3. Nêu ý nghĩa của truyện?
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 11 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
3. Tổ chức dạy học bài mới.
GV giới thiệu bài: Trong trờng ca theo chân Bác Tố Hữu viết:
Ôi sức trẻ! xa trai Phù Đổng.
Vơn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân.
Xuất phát từ đâu mà nhà thơ viết lên những vần thơ bay bổng nh vậy. Bài học
hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng
(GV ghi đề bài lên bảng )
Nội dung kiến thức Hoat động của thầy- trò
I. đọc tìm hiểu chung về tác
phẩm
1. đoc - kể tóm tắt
a. đọc

b. kể tóm tắt
2. Tìm hiểu từ khó
3. bố cục: 4 đoạn :
Đ1: từ đầu đến nằm đấy"
Đ2: tiếp đến cứu nớc

Đ3: tiếp đến lên trời
Đ4: còn lại
II. tìm hiểu chi tiết:
1. các yếu tố tởng tợng, kì ảo
* sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Thánh
Gióng.
- sự ra đời: + ớm vết chân thụ thai.
+ 12 tháng sinh con trai
- tuổi thơ kì lạ: 3 năm không biết nói
cời
=> một nhân vật phi thờng; trở thành
ngời anh hùng
*Sự lớn lên kì lạ và sức mạnh thần kì :
- S ự lớn lên: +cất tiêng nói
+ Ăn không biết no
+ Cả làng góp gạo nuôi
Gióng
=> sức mạnh dũng sỹ của Thánh Gióng
đợc nuôi dỡng từ những cái bình thờng,
giản dị. Sức mạnh của Gióng là sức
mạnh của cả cộng đồng dân tộc.
- Sức mạnh thần kì:
+ Vơn vai thành tráng sỹ
GV: Hớng dẫn cách đọc: rõ ràng mạch
lạc, đúng chính tả, đúng giọng điệu.
GV: Đọc mẫu
GV: Gọi 3 HS đọc.
? Liệt kê các sự việc trong chuyện.
GGV: gọi HS kể tóm tắt nhận xét.
GV: Nhận xét, đánh giá

GV: Cho hs giải thích 1 số từ khó
? văn bản chia làm mấy đoạn? nội
dung?

GV: chia lớp làm 4 nhóm thảo luận.
- Nhóm 1: Tìm và liệt kê những chi
tiết tởng tợng kì ảo ở Đ1 ? ý nghĩa?
- Nhóm 2: Tìm và chỉ ra các chi tiêt t-
ởng tợng, kì ảo ở Đ2? ý nghĩa?
- Nhóm 3, nhóm 4: Tìm và liệt kê các
chi tiết tởng tợng kì ảo trong Đ3? ý
nghĩa?
GV: gợi mở:
? ? Chi tiết sự ra đời của TG kì lạ vì sao.
?? Tiếng nói đầu tiên của TG là gì?
? Tiếng nói ấy thể hiện ớc mơ gì của
nhhân dân ta?
? Trong thực tế có ngời nào lớn nhanh
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 12 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
+ Đánh thắng giặc bay về trời
=> Ước mơ của nhân dân về ngời anh
hùng có sức mạnh phi thờng để bảo vệ
tổ quốc. Là ngời không màng danh
vọng.
2 Các yếu tố lịch sử :
- Thời đại hùng vơng - đánh giặc giữ n-
ớc.
- Thời kì đồ sắt phát triển

- Những vết tích còn lại; đền thờ Gióng,
lễ hội
=>Tự hào về ý thức đánh giặc cứu nớc
của cha ông.
3. ý nghĩa:
- Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp của
ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc.
- Ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự
cờng của dân tộc
- Tự hào về truyền thống yêu nớc chống
giặc ngoại xâm.
III. Tổng kết
*Ghi nhớ (SGK)
IV. luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
Bài tập 3 :
V. giao bài tập về nhà
1. Bài cũ
- Tóm tắt truyện TG.
- Phân tích ý nghĩa chi tiết: Gióng bay
về trời (HS khá, giỏi)
2. Bài mới
- Chuẩn bị bài: Từ mợn
- Làm bài tập trong SGK
nh vậy không? sáng tạo chi tiết này
nhân dân ta muốn gửi gắm ớc mơ gì?
? Chi tiết Gióng vơn vai thành tráng sỹ
có ý nghĩa thần kì nh thế nào?
? Vì sao sau khi đánh thắng giặc

Gióng không trở về để nhận công danh
mà bay lại bay về trơì.
GV: ý nghĩa bất hủ (sống mãi trong
lòng ngời dân đất Việt)
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời, các
nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV: Kết luận và chốt kiến thức.
? Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh
sự thât lịch sử nào của dân tộc ta trong
quá khứ ? giá trị?
? Qua các yếu tố kì ảo, lịch sử em rút
ra đợc bài học gì từ câu chuyện.
? Theo em do đâu mà truyền thuyết
Thánh Gióng hấp dẫn ngời đọc.
GV: Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ
SGK
BT1: Theo em vì sao hội thi TDTT
trong nhà trờng PT lại mang tên là:
Hội khỏe Phù Đổng
BT2: (SGK tr10)
BT3: Phát biểu cảm nghĩ của em về
nhân vật Thánh Gióng (HS làm việc
độc lập)
GV: Giao bài tập về nhà.
D. Đánh giá - điều chỉnh.

***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 13 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009




Ngày soạn : 21/8/2008

Tiết 7:

Bài 2:

Từ mợn
A. mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức : Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thế nào là từ mợn .
- Biết sử dụng từ mợn một cách hợp lý trong khi nói và viết
2. kỹ năng:
- Nhận diện từ mợn trong câu , đoạn, văn bản
- Giải nghĩa từ mợn .
- Sử dụng từ mợn hợp lí.
3.Thái độ:
- Yêu quý tiếng mẹ đẻ
- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc khác
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV:
- Đọc tham khảo tài liệu.
- Soạn bài.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS:
- Chuẩn bị SGK vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi phần bài mới.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bai cũ: 1. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh.
2. Em hiểu nh thế nào là Phù Đổng", đặt câu trong đó có
từ Phù Đổng.
3. Tổ chức dạy học bài mới.
G V giới thiệu bài :
( GV ghi đầu bài lên bảng )
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy-trò
I. Từ thuần việt và từ mợn
1. VD
2. Phân tíchVD
a. Sính lễ, ngạc nhiên, tự nhiên, vô
cùng.
b. Gia nhân
c. In- tơ - nét, pốp
- Pốp, In- tơ - nét: mợn tiếng anh
- Còn lại là từ mợn tiếng Hán ( TQ )
3. Kết luận
GV: đa ví dụ vào bảng phụ.
GV: Gọi HS đọc.
GV: Gọi một HS lên bảng phân tích ví
dụ.
? Em hiểu nghĩa của các từ mợn trên
nh thế nào ?
? Qua xem ti vi sách báo em thấy các
từ mợn trên là mợn của nớc nào ?
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 14 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
- Từ thuần việt do nhân dân ta sáng tạo
ra. Từ mợn là những từ vay mợn của nớc

ngoài.
- Bộ phận từ mợn quan trọng nhất trong
Tiếng Việt là từ mợn Tiếng Hán.
- Cách viết từ mợn:
+ Từ mợn đợc việt hóa viết nh thuần
việt .
+ Từ mợn cha đợc việt hóa hoàn toàn
khi viết nên dùng dấu gạch ngang để nối
các tiếng.
Ghi nhớ 1: SGK Tr 25
II. Nguyên tắc mợn từ.
1. Ví dụ
2. Phân tích ví dụ.
- Có những từ không có sẵn hoặc khó
dịch đúng thì mợn của nớc ngoài.
- Không mợn tùy tiện khi từ ta đã có
sẵn.
3. Kết luận:
Mợn từ là một cách làm giầu cho Tiếng
Việt. Tuy vậy để đảm bảo sự trong sáng
của ngôn ngữ dân tộc không nên mợn từ
nớc ngoài một cách tuỳ tiện.
Ghi nhớ 2: SGK-Tr25
III. luyện tập
Bài tập 1:
Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
Bài tập 2:
a. Mét, lít, ki-lô-mét, ki-lô-gam,
b. Ghi-đông, gác-đờ-bu, pê-đan,
c. Ra-đi-ô, Vi-ô-lông, Sa-lông, xích,

ghi-đông,
Bài tập 3:
IV. Giao bài tập về nhà
1. Bài cũ:
- Học phần ghi nhớ trong SGK
- Làm các bài tập còn lại SGK.
- Viết đọan văn ngắn sử dụng một số từ
mợn ( khá, giỏi ).
? Thế nào là từ mợn? Từ mợn khác gì
so với từ thuần việt ?
? Tiếng Việt chủ yếu mợn từ của nớc
nào ? Cho ví dụ
? Qua việc phân tích ví dụ trên em hãy
rút ra nhận xét về cách viết từ mợn ?
GV: Gọi HS đọc mục ghi nhớ 1 SGK
GV: Tổ chức cho HS thi tìm nhanh các
từ mợn trong văn bản Thánh Gióng
( thời gian 5 phút). Nhóm nào tìm đợc
nhiều từ viết ra giấy nháp, đúng nhóm
đó sẽ thắng.
GV: Gọi HS đọc ý kiến của chủ tịch
Hồ Chí Minh.
? Em hiếu ý kiến đó của Bác nh thế
nào?
? Vậy mợn và sử dụng từ mợn nh thế
nào cho hợp lý ?
HS: trả lời
GV: Nhận xét, chốt ghi bảng.
GV: Gọi HS đọc mục ghi nhớ 2 SGK
GV: Chia nhóm cho HS làm 3 bài tập

BT1: SGK (nhóm 1, nhóm 2)
BT2: SGK Nhóm 3, nhóm 4)
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, đại
diện nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Kết luận và cho điểm.
BT3: Đặt câu với mỗi từ mợn vừa kể
trên
(HS làm việc độc lập)
GV: giao bài tập về nhà
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 15 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
2. Bài mới : - Chuẩn bị bài tìm hiểu
chung về văn tự sự.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK
D . Đánh giá- điều chỉnh



Ngày soạn :23/8/2008
Tiết 8: Bài 2:
Tìm hiểu chung về văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt
1. kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm đợc mục đích của văn tự sự .
- Có khái niệm sơ bộ về phần tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của
tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
2. Kĩ năng:
Tóm tắt các sự kiện trong một tác phẩm tự sự.
3. Thái độ:

Nghiêm túc, tự giác, chủ động lĩnh hội kiến thức.
B. Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
1. GV:
- SGK, SGV, giáo án.
- Các văn bản tự sự.
2. HS:
- SGK, vở ghi, vở bài tập.
- Học bài cũ, làm bài theo nội dung sách giáo khoa.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
2. Em hiểu nh thế nào về văn bản? Kể tên 6 kiểu văn bản, phơng thức biểu
đạt đã học.
3. Tổ chức dạy học bài mới:
Gv giới thiệu bài :
(GV ghi đầu bài lên bảng )
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy trò
I. ý nghĩa và đặc điểm của ph-
ơng thức tự sự .
1. VD1 (sgk)
2. Phân tích VD1:
- Chuyện văn học.
- Chuyện đời sống
-> PT tự sự.
- Nghe kể chuyện để biết, để hiểu về ng-
ời, vật, việc
- Mục đích tự sự giúp ngời kể giải thích
? Hằng ngày các em có đợc nghe kể
chuyện hoặc kể chuyện cho ngời khác

nghe không? đó là những chuyện gì?
GV: hớng dẫn HS tìm hiểu mục1 SGK
? Mục đích của văn tự sự là gì, để đạt
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 16 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề
và bày tỏ thái độ khen chê
VD2: Diễn biến truyện Thánh Gióng.
- Sự ra đời của Thánh Gióng
- Thánh Gióng biết nói và nhận trách
nhiệm đánh giặc.
- Thánh Gióng vơn vai thành tráng sỹ
- Thánh Gióng đánh tan giặc
- Thánh Gióng bay về trời
- Vua lập đèn thờ phong là Phù Đổng
Thiên Vơng.
- Những dấu tích còn lại
=> Đây là một chuỗi sự việc đợc trình
bày theo một thứ tự nhất định. Nếu
không có sự việc thứ 7 thì câu chuyện
không còn nguyên ý nghĩa.
3. Kết luận.
Là phơng thức trình bày một chuỗi
các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc
kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể
hiện một ý nghĩa.
Ghi nhớ :SGK tr28.
II. luyện tập
Bài tập 1:

1. sự viêc:
- ông lão đẵn củi mang về.
- ông lão kiệt sức nói
- Thần chết xuất hiện
- ông lão sợ hãi
2. Trình tự thời gian: sự việc này nối tiếp
sự việc kia dẫn đến kết thúc bất ngờ
3. ngôi kể thứ 3 : Khách quan, tự nhiên
4.ý nghĩa: Ca ngợi sự thông minh linh
hoạt của ông lão, khẳng định giá trị của
cuộc sống
Bài tập 2:
Văn bản tự sự câu chuyện đợc kể có
đầu có cuối, có nhân vật, có diễn biến,
có sự việc. Mục đích chế giễu tính tham
ăn của mèo.
Diễn biến:
+ Bé Mây rủ mèo con cùng đánh bẫy
chuột.
+ Cả bé và mèo đều nghĩ
+ Đêm Mây nằm mơ thấy
+ Sáng hôm sau
Bài tập 3:
- hai văn bản đều là VB tự sự: kể
chuyện, kể việc
đợc mục đích ấy ngời kể phải làm gì.
? Các văn bản em đã học thuộc kiểu vă
bản gì ,Vì sao.
GV: Tiếp tục hớng dẫn HS tìm hiểu
mục 2 sgk.

GV: Chia lớp thành 4 nhóm:
Hãy liệt kê các sự việc trong truyện
Thánh Gióng?
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận
xét và bổ sung.
GV: Kết luận.

? Qua VD em hiểu thế nào là phơng
thức tự sự ?
GV: gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK.
BT1: Đọc mẫu chuyện và trả lời câu
hỏi
GV: chia lớp làm 4 nhóm
Nhóm1: Câu 1
Nhóm 2: Câu 2
Nhóm 3: Câu 3
Nhóm 4: Câu 4.
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời, nhận
xét và bổ sung.
GV: Kết luận, cho điểm.

BT2: Bài thơ này có phải tự sự không
vì sao? Hãy kể lại câu chuyện bằng
miệng.
- HS làm việc độc lập
BT3:
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 17 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
- vai trò : Giới thiệu, tờng thuật kể

chuyện thời sự hay lịch sử.
III. Giao bài Tập về nhà
1. bài cũ :
- Làm bài tập 4.5 SGK tr30
- Em hãy kể lại câu chuyện Thánh
Gióng
- học thuộc phần ghi nhớ SGK.
2. bài mới:
- tóm tắt truyện sơn tinh thủy tinh

- Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn
bản .
? Hai văn bản này có nội dung tự sự
không, vì sao, Vai trò.

GV: Giao bài tập về nhà
D. Đánh giá - điều
chỉnh



Ngày soạn:26/8/2008
Tiết 9-10: Bài 3:
Văn bản:
Sơn Tinh , Thủy Tinh
A. Mục Tiêu Cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc nội dung kiến thức, ý nghĩa và một số yếu tố nghệ thuật của
truyện.
- Kể lại đợc câu chuyện.

2. Kĩ năng:
- Đọc- kể diễn cảm, sáng tạo.
- Phân tích một số chi tiêt hay.
3. Thái độ:
- Yêu quí trân trọng những ngời tài giỏi, có công với nớc.
- Phát huy sức mạnh cộng đồng.
B. Chuẩn bị phơng tiện dạy học.
1. GV: - Đọc tham khảo tài liệu.
- Soạn bài .
- Bảng phụ.
2. HS:- Chuẩn bị SGK vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể lại truyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của
chuyện?
3. Tổ chức dạy học bài mới:
GV giới thiệu bài:
(GV ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy trò
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 18 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
I. Đọc tìm hiểu tác phẩm
1. Đọc, kể tóm tắt:
a. Đọc
b. Kể tóm tắt
2. Tìm hiểu từ khó:
- Cồn: Dãi đất (cát) nổi lên giữa sông
hoặc bờ biển

- Ván: (Cơm nếp): Mâm
- Nệp (Bánh chng): Cặp
3. Bố cục: Ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu "mỗi thứ một
đôi"
+ Đoạn 2: Tiếp "thần nớc đành rút
quân về"
+ Đoạn 3: Còn lại
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Các yếu tố hoang đờng kỳ ảo
- 5 nhân vật
- Sơn Tinh, Thủy Tinh là hai nhân vật
chính:
Thủy Tinh
- ở miền biển
- Gọi gió gió
đến, hô ma, ma
về (Hô phong
hoán vũ)
- Là chúa miền
nớc thẳm
=> Ngang sức,
ngang tài
Cuộc giao
chiến:
- Không lấy đợc
Mị Nơng
- Nổi giận hô ma
gọi gió làm
thành giông bão

dâng nớc cuồn
cuộn
=> Gay go và
quyết liệt
Kết quả: Thất
bại
=> Tợng trng cho
Sơn Tinh
- ở vùng núi
(Tản Viên)
- Vẫy tay về phía
đông, phía đông
nổi cồn bãi, vẫy
tay về phía tây,
phía tây mọc lên
từng dãy núi đồi
(Hải đảo di sơn)
- Là chúa vùng
non cao
- Lấy đợc Mị N-
ơng làm vợ
- Bốc đồi, dời
núi, dựng thành
lũy ngăn chặn
dòng nớc lũ
Kết quả: Chiến
thắng
=> Tợng trng cho
GV: Nêu cách đọc: Đọc chậm rãi ở
đoạn đầu và đoạn cuối, nhanh ở đoạn

giữa
GV: Đọc mẫu một đoạn.
GV: Gọi 2 HS đọc
? Em hãykể tóm tắt
HS: kể
? Em hiểu nh thế nào về nghĩa của các
từ sau: Cồn, ván, nệp
GV: chốt, chuyển ý: Đây là một trong
số những từ ta mợn ở tiếng Hán cổ.
? Truyện có thể chia làm mấy đoạn?
mỗi đoạn thể hiện nội dung gì.
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân để
trả lời các câu hỏi sau:
? Nghệ thuật đặc trng của truyện
truyền thuyết là gì.
? Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật
nào là nhân vật chính.
? Hai vị thần này đợc giới thiệu đến từ
đâu.
? Tác giả đã sử dụng những chi tiết t-
ởng tợng, kì ảo nào để giới thiệu hai
nhân vật này.
? Qua cách giới thiệu cho em cảm
nhận gì về hai nhân vật này
? Kết quả của cuộc thi tài kén rể ra
sao.
? Không lấy đợc Mị Nơng, Thủy Tinh
đã làm gì? Tìm những chi tiết miêu tả
cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
? Em có nhận xét gì về cuộc giao tranh

***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 19 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
hiện tợng ma gió
bão lụt hàng
năm, là kẻ thù
của nhân dân.
nhân dân chống
lũ lụt . Sức mạnh
của con ngời trớc
thiên nhiên
hoang dã
2. Các yếu tố lịch sử
- Truyện gắn liền với thời đại các vua
Hùng. Truyện liên quan đến công cuộc
dựng nớc thời cổ đại. Con ngời phải đắp
đê chống lũ lụt, khai phá đồng ruộng
- Vua Hùng thách cới bằng lễ vật khó
kiếm
- Cách thách cới thiên vị cho Sơn Tinh.
=> Vua Hùng là ngời có công lao to lớn
với dân tộc. Công trị thủy đắp đê chống
lũ lụt
- Hiện tợng lũ lụt ở miền Bắc nớc ta
mang tính chu kì, cứ vào tháng 7, 8 âm
lịch hàng năm
3. ý nghĩa:
- Giải thích nguyên nhân của hiện tợng
lũ lụt hàng năm
- Thể hiện sức mạnh và ớc mơ chế ngự

lũ lụt của ngời Việt cổ
- Suy tôn, ca ngợi công lao của các vua
Hùng
III. tổng kết
Ghi nhớ: SGK
iv. luyện tập
Bài tập1: Phản ánh, giải thích hiện t-
ợng lũ lụt hàng năm và thể hiện ớc mơ
chiến thắng thiên nhiên
Bài tập2: Các ý đúng về hai nhân vật
Sơn Tinh, Thủy Tinh: D, E
giữa hai vị thần? Kết quả
? Qua cuộc giao tranh giữa hai vị thần
gợi cho em những lực lợng nào (ý
nghĩa tợng trng của hai nhân vật)
? Truyện đợc gắn với thời đại nào
trong lịch sử Việt Nam.
? Cách thách cới bằng lễ vật của vua
Hùng có gì đáng nói.
? Qua đấy cho ta thấy vai trò của vua
Hùng nh thế nào trong lịch sử dân tộc.
? Kết thúc truyện phản ánh sự thật gì.
? Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Phải làm gì trớc sự tàn phá ghê gớm
của thiên tai
? Theo em truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
sáng tác nhằm mục đích gì
? Việc Sơn Tinh luôn thắng Thủy Tinh
phản ánh sức mạnh và ớc mơ nào của
nhân dân.

GV gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK
GV chuẩn bị bài tập vào bảng phụ.
GV: gọi HS lên bảng làm
? Ngời xa dùng trí tởng tợng của mình
để sáng tạo ra hình tợng Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì.
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe
B. Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão
lụt
C. Phê phán những kẻ báo hại cuộc
sống của ngời khác
D. Phản ánh, giải thích hiện tợng lũ lụt
hàng năm và thể hiện ớc mơ chiến
thắng thiên nhiên
? Theo em ý kiến nào dới đây nhận xét
về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là đúng.
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 20 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
Bài tập3: Đóng vai nhân vật Sơn Tinh,
kể lại câu chuyện.
v. Giao bài tập về nhà
1. Bài cũ:
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK, kể
lại đợc câu chuyện .
- Từ truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh em
nghĩ gì về chủ trơng xây dựng củng cố
đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng,
đồng thời trồng thêm hàng triệu ha rừng
của nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

- Su tầm một số truyện kể dân gian liên
quan đến thời đại các vua Hùng mà em
biết (HS khá giỏi)
2. Bài mới:
- Trả lời câu hỏi phần 1 và 2 bài "Nghĩa
của từ"
- Làm các bài tập phần luyện tập
A. Sơn Tinh có tài gọi gió gió đến hô
ma ma về
B. Thủy Tinh có tài bốc đồi, dời núi
C. Sơn Tinh là yêu quái trên núi, Thuỷ
Tinh là yêu quái dới nớc
D. Sơn Tinh là thần núi, Thuỷ Tinh là
thần nớc
E. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những danh
từ riêng
G. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những danh
từ chung
GV: Yêu cầu HS kể sáng tạo câu
chuyện
GV: Giao bài tập về nhà
D. đánh giá - điều chỉnh
Ngày soạn:27/8/2008
Tiết 11:

Bài 3:

nghĩa của từ
A. mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức : Giúp học sinh:

- Hiểu đợc thế nào là nghĩa của từ
- Một số cách giải nghiã của từ.
2. kỹ năng:
Biết cách giải nghĩa của từ.
3.Thái độ:
Yêu quý tiếng mẹ đẻ
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV:
- Đọc tham khảo tài liệu.
- Soạn bài.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS:
- Chuẩn bị SGK vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi phần bài mới.
- Làm bài tập phần luyện tập
C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp.
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 21 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
2. Kiểm tra bai cũ: 1. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh.
2. Em hiểu nh thế nào nhan đề văn bản "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh"
3. Tổ chức dạy học bài mới.
GV giới thiệu bài
(GV ghi đề bài lên bảng)
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy - trò
I. Nghĩa của từ là gì
1. Ví dụ:
2. Phân tích ví dụ
- Cầu hôn: Xin đợc lấy làm vợ

- Lạc hầu: Chức danh chỉ vị quan cao
dân giúp vua Hùng trông coi việc nớc
- Sính lễ: Lễ vật nhà trai mang đến nhà
gái để xin cới
- Nao núng: Lung lay, không vững lòng
tin ở mình nữa
- Hai bộ phận: Từ và ý nghĩa của từ.
- Bộ phận đứng sau dấu hai chấm
- ứng với phần nội dung.
VD: Hoa:
- Hình thức: là từ đơn
- Nội dung: chỉ một loại hoa
Xe máy:
- Hình thức: là từ ghép hai tiếng
- Nội dung: chỉ một loại phơng tiện có
động cơ chuyển dịch đợc nhờ động cơ.
3. Kết luận:
Nghĩa của từ là nội dung (Sự vật, tính
chất hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu
thị.
Ghi nhớ: SGK Trang 35
II. cách giải nghĩa của từ
Có hai cách:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đa ra những từ đồng nghĩa, trái nghĩa
với từ cần giải nghĩa
Ghi nhớ: SGK, Trang 35
III. Luyện tập
Bài tập 1:
- Tập quán: Thói quen của một cộng

đồng (địa phơng, dân tộc, ) đợc hình
thành từ lâu trong đời sống, đợc mọi ngời
làm theo.
- Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm
- Dũng cảm, can đảm, quả cảm
GV: đa VD lên bảng phụ
GV: Gọi HS đọc làm
? Theo em mỗi chú thích trên gồm
mấy bộ phận, là những bộ phận nào
? Bộ phận nào trong chú thích nêu
lên ý nghĩa của từ
? Nghĩa của từ tơng ứng với phần nào
trong mô hình dới đây
? Em hãy tìm vài ví dụ để làm sáng
tỏ mô hình trên
GV: Nội dung là cái chứa đựng trong
hình thức của từ. Nội dung là cái có
từ lâu đời (Vốn có trong từ). Ngày
nay chúng ta phải tìm hiểu, phải
dùng từ cho đúng.
? Từ mô hình trên em hiểu thế nào là
nghĩa của từ.
GV: Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK
? Qua các ví dụ trên em thấy cách
giải nghĩa của từ có hoàn toàn giống
nhau không? Khác nhau ở điểm nào.
? Vậy có mấy cách giải nghĩa của từ.
BT1: Giải thích các từ sau:
- Tập quán
- Lẫm liệt

- Dũng cảm
- Phân minh
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 22 -
Hình thức
Nội dung
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
- Phân minh: Rõ ràng, minh bạch
=>Từ Tập quán là từ giải thích bằng
cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Từ lẫm liệt, dũng cảm, phân minh
đa ra các từ đồng nghĩa để giải thích
Bài tập 2:
- Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy
nớc sinh hoạt
- Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng,
liên tục
- Hèn nhát: Trái nghĩa với dũng cảm
=> (1,2) giải nghĩa bằng cách trình bày
khái niệm mà từ biểu thị.
(3) Dùng từ trái nghĩa để giải thích
Bài tập 3: (BT 5 SGK)
Mất: Trái nghĩa với còn
Nhân vật Nụ đã giải nghĩa cụm từ
không mất là biết nó ở đâu. Điều thú vị
là cách giải thích này đã đợc cô Chiêu
hồn nhiên chấp nhận. Nh vậy mất có
nghĩa là không mất, nghĩa là vẫn còn.
IV. Giao bài tập về nhà
1. Bài cũ:

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 1, 2
SGK
- Làm các bài tập còn lại (BT4)
- Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử
dụng các từ: thông minh, sáng sủa, vui t-
ơi,
Sau đó giải thích nghĩa của từ đợc sử
dụng
2. Bài mới:
- Đọc trả lời câu hỏi phần I, bài "Sự việc
và nhân vật trong văn tự sự"
- Làm bài tập phần luyện tập: Sự việc và
nhân vật trong văn tự sự
? Em có nhận xét gì về cách giải
nghĩa của từ trên
BT2: Giải thích các từ: Giếng, rung
rinh, hèn nhát. Nhận xét về cách giải
nghĩa.

BT3: GV cho HS đọc văn bản, trả lời
câu hỏi (HS khá, giỏi)
GV: giao bài tập về nhà
D. Điều chỉnh - đánh giá








Ngày soạn : 1/9/2008
Tiết 12
:
Bài 3:

sự việc và nhân vật
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 23 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
trong văn tự sự
A. mục tiêu cần đạt:
1. kiến thức : Giúp học sinh nắm đợc:
- Hai yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật
- Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự: Sự việc có quan hệ với
nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm
nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc,
hành động, vừa là ngời đợc nói tới
2. kỹ năng:
- Biết diễn biến sự việc trong một tác phẩm tự sự
- Biết đặc điểm nhân vật chính, nhân vật phụ trong một tác phẩm tự sự
3.Thái độ:
Giáo dục thái độ yêu quý môn học
B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học.
1. GV:
- Đọc tham khảo tài liệu.
- Soạn bài.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS:
- Chuẩn bị SGK vở ghi.
- Đọc và trả lời câu hỏi phần bài mới.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bai cũ: 1. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh.
2. Thế nào là tự sự? Kể lại bằng miệng tác phẩm Sa bẫy
3. Tổ chức dạy học bài mới.
( GV giới thiệu bài)
(GV ghi đầu bài lên bảng)
Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy - trò
I. Đặc điểm của sự việc và
nhân vật trong văn tự sự
1. Sự việc trong văn tự sự:
Ví dụ và phân tích ví dụ:
a. Câu 1 a: (SGK - Trang 37)
- Vua Hùng kén rể (1)
- Hai chàng trai đến cầu hôn (2)
- Vua Hùng ra điều kiện kén rể (3)
- Sơn Tinh đến trớc lấy đợc vợ (4)
- Thủy Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh
(5)
- Thủy Tinh thua rút quân về (6)
- Hàng năm Thủy Tinh lại dâng nớc
đánh Sơn Tinh nhng đều thất bại (7)
=> Sự việc khởi đầu (1), sự việc phát
triển (2), (3), (4), sự việc cao trào (5),
(6), sự việc kết thúc (7)
- Không bỏ đợc. Vì nếu bỏ đi 1 sự việc,
câu chuyện sẽ thiếu tính liên tục, vì sự
việc sau đó không đợc giải thích rõ.
- Quan hệ nhân quả không thể thay
GV: Đa ví dụ trên bảng phụ

GV: Yêu cầu HS đọc.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
? Trong 7 sự việc trên đâu là sự việc
khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc
cao trào và sự việc kết thúc.
? Trong 7 sự việc trên có thể bỏ bớt sự
việc nào không? Vì sao.
? Các sự việc trong truyện đợc kết hợp
với nhau theo quan hệ nào? Có thể
thay đổi trật tự trớc sau của các sự việc
ấy đợc không.
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 24 -
Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6 Năm học 2008 - 2009
đổi trật tự trớc sau vì sự việc trớc giải
thích lý do cho sự việc sau và cả chuỗi
sự việc là khẳng định chiến thắng của
Sơn Tinh
- Sơn Tinh thắng 2 lần và mãi mãi.
Sự việc trong văn tự sự phải có mối
liên hệ với nhau
b. Câu 1b: (SGK - trang 37)
- Không vì nó sẽ khô khan không hấp
dẫn
- Phải có sự việc cụ thể, chi tiết, đảm
bảo 6 yếu tố:
+ Ai làm (nhân vật là ai)
+ Việc xảy ra ở đâu (địa điểm)
+ Việc xảy ra lúc nào (thời gian)
+ Việc diễn biến thế nào (quá trình)

+ Việc xảy ra do đâu (nguyên nhân)
+ Việc kết thúc thế nào (kết quả)
c. Câu 1c: ( SGK- trang37)
- Sơn Tinh có tài lạ vẫy tay
- Sơn Tinh xây thành, đắp lũy ngăn
chặn dòng nớc
- Vua Hùng ra điều kiện kén rể
- Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh liên tục có
ý nghĩa: Nếu Thuỷ Tinh thắng thì vua
Hùng và thần dân sẽ ngập chìm trong
biển nớc.
=> Đề cao, khẳng định Sơn Tinh và
vua Hùng.
Kết luận:
Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày
một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong
thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật
cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn
biến kết quả, Sự việc trong văn tự sự
đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biến
sao cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể
muốn biểu đạt.
Ghi nhớ 1: (SGK- trang 38)
2. Nhân vật trong văn tự sự
a. Phân tích ví dụ:
- Có 5 nhân vật: Vua Hùng, Mị Nơng,
Sơn Tinh, Thủy Tinh, Lạc hầu.
- Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh
? Sơn Tinh đã thắng Thuỷ Tinh mấy
lần.

GV: Gọi đại diện trả lời, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
GV: Kết luận.
? Qua ví dụ 1 a em có nhận xét gì về
sự việc trong văn tự sự.
GV: Yêu cầu HS trả lời cá nhân các
câu hỏi sau:
? Theo em nếu ta kể chuyện Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh mà chỉ kể 7 sự việc trần
trụi nh trên thì có hấp dẫn không? Vì
sao.
? Muốn kể một câu chuyện hay phải
đảm bảo yêu cầu gì.
? Vậy em hãy chỉ ra 6 yếu tố trên
trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

GV: Mỗi sự việc đợc đa ra phải có ý
nghĩa, ngời kể phải thể hiện đợc thái
độ yêu, ghét của mình.
? Vậy em hãy tìm trong truyện những
sự việc thể hiện mối thiện cảm của
ngời kể đối với Sơn Tinh và vua Hùng
? Theo em sự việc Sơn Tinh thắng
Thuỷ Tinh nhiều lần có ý nghĩa nh thế
nào
? Có thể bỏ sự việc Hàng năm Thuỷ
Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh đợc
không? Vì sao.
? Vậy những sự việc tác giả dân gian
đa ra nhằm mục đích gì.

? Qua 3 ví dụ trên em có nhận xét gì
về sự việc trong văn tự sự.

GV: Gọi HS đọc mục ghi nhớ1 SG K
tr trang 38
? Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có
***** GV: lê văn chung - Trờng THCS vân am - Ngọc Lặc *****
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×