Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

trắc nghiệm 11cow bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.1 KB, 8 trang )

Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA PHỤ ĐẠO LỚP 11
TỔ HÓA – TD  Hóa học –  45 phút 
Họ và tên: …………………………………
Lớp: ……………………………………….
 !"#$%&
Câu 1: Ứng với công thức phân tử C
3
H
8
số đồng phân ankan có thể có là:
A.1 B.2 C.3 D. 4
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ:
A. CaCO
3
, CH
4
B. CO, C
2
H
4
C. C
2
H
4
, C
2
H
5
OH D. CO
2
, C


2
H
5
OH
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon:
A. C
4
H
10
B. C
6
H
5
OH C. CH
3
CHO D. C
2
H
5
OH
Câu 4: Trong hợp chất nào sau đây, cacbon chiếm hàm lượng cao nhất:
A. CH
3
OH B. C
3
H
7
OH C. C
4
H

9
OH D. C
2
H
5
OH
Câu 5: Ứng với công thức phân tử C
2
H
6
O ta có số lượng đồng phân là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Phân tử hợp chất hữu cơ X có ba nguyên tố, khối lượng mol của X là 32 gam. X là:
A. CH
3
OH B. C
3
H
7
Cl C. CH
3
Cl D. C
2
H
5
OH
Câu 7: Phần trăm khối lượng C trong CH
3
OH là:
A. 35,7% B. 40,5% *C. 37,5% D. 37,2%

Câu 8: Trong phân tử metan chỉ có:
A. liên kết đơn B. 5 liên kết đơn C. liên kết đôi D. liên kết bội.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,224 lít khí C
2
H
4
(đktc), thể tích khí CO
2
thải ra ngoài không khí ở cùng điều kiện là:
A. 0,224 lít B. 0,112 lít C. 0,672 lít D. 0,448 lít
Câu 10: Thể tích dung dịch brom 0,1M tham gia phản ứng cộng hoàn toàn với 0,224 lít khí axetilen (đktc) là:
A. 0,10 lít B. 0,05 lít C. 0,02 lít D. 0,20 lít
Câu 11: Benzen có tính chất hóa học nào sau đây:
A. Cháy trong không khí tạo thành khí CO
2
, H
2
O và muội than
B. Tác dụng với brom lỏng có bột sắt làm xúc tác
C. Có thể làm mất màu dung dịch brom
D. Phản ứng cộng hidro ở nhiệt độ cao.
Câu 12: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm:
A. 2 CH
4
 C
2
H
2
+ 3 H
2

B. 2C + H
2
 C
2
H
2
C. CaC
2
+ 2 H
2
O  C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
D. CH≡CH + Br-Br  BrCH
2
=CH
2
Br
Câu 13: Đốt cháy 5,6g chất hữu cơ X thu được 17,6g CO
2
và 7,2g H
2
O. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 30. X là:
A. CH
4
B. C
2

H
2
C.C
2
H
4
D. C
6
H
6
Câu 14: Sục 0,224 lít khí etilen (đktc) vào bình đựng 150 ml dung dịch Br
2
0,1M, màu của dung dịch biến đổi như
thế nào:
A.Bị nhạt màu B. Màu sẫm hơn so với ban đầu
C. Trở thành không màu D. Không đổi màu
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có cấu tạo vòng, cháy trong không khí có sản phẩm là muội than. X là:
A. C
2
H
6
B. C
2
H
4
C. C
2
H
2
D. C

6
H
6
Câu 16: Hợp chất hữu cơ X mạch thẳng, cháy hoàn toàn tạo thành tỉ lệ số mol CO
2
: số mol H
2
O = 1. X là:
A. C
2
H
6
B. C
2
H
4
C. C
2
H
2
D. C
6
H
6
Câu 17: Đốt cháy 2,8g chất hữu cơ X thu được 8,8g CO
2
và 3,6g H
2
O. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 32. X là:
A. CH

4
B. C
2
H
4
C. C
2
H
2
D. C
6
H
6
Câu 18: Số đồng phân anken (không tính đồng phân cis-trans) ứng với công thức phân tử C
4
H
8
là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 19: Polietilen là sản phẩm của quá trình trùng hợp:
A. CH≡CH B. H
2
C=CH
2
C. CH≡C-CH
3
D. CH
2
=CH-CH
3

Câu 20: Cho 336ml hỗn hợp CH
4
và C
2
H
2
(đktc) đi qua dung dịch brom dư, thu được 0,94 gam đibrometan. Thành
phần % của hỗn hợp về thể tích là:
A. 33,33% và 66,67% B. 32,33% và 67,67% C. 34,33% và 65,67% D. 35,33% và 66,67%
Câu 21: Để phân biệt các khí CO
2
, C
2
H
2
và C
2
H
4
người ta dùng:
A. dung dịch Br
2
B. AgNO
3
/NH
3
C. d
2
Ca(OH)
2

và dung dịch Br
2
D. dung dịch KMnO
4
Điểm
MÃ ĐỀ: 112
Câu 22: Etilen  có phản ứng nào sau đây:
A. Cộng hidro B. Cộng brom C. Trùng hợp D. Thế Clo khi có ánh sáng
Câu 23: Để phân biệt CH
4
và C
2
H
4
ta dùng hóa chất nào sau đây:
A. dung dịch NaOH B. H
2
O C. Dung dịch KMnO
4
D. Dung dịch HCl
Câu 24: Một ankan có thành phần %H = 18,19% có công thức phân tử nào sau đây?
A. C
2
H
6
B. C
3
H
8
C. C

4
H
10
D. C
5
H
12
Câu 25. Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0 công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
6
B. C
6
H
12
C. C
5
H
10
D. C
4
H
8
Câu 26: Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào anken thì phần mang điện
dương ( nguyên tử H) cộng vào:
A. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn)
B. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có ít H hơn).
C. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn ( có nhiều H hơn)
D. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có nhiều H hơn)

Câu 27: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H
2
ở nhiệt độ cao, có xúc tác Ni, có thể thu được:
A. Butan. B. Isobutan C. Isobutien D. Pentan
Câu 28 : Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien A thu được 1,12 lít CO
2
(đktc), A có công thức phân tử là:
A. C
3
H
4
B. C
4
H
6
C. C
5
H
8
D. C
6
H
10
Câu 29: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết benzen, toluen và stiren đựng trong ba bình mất nhãn:
A. dung dịch Brom. B. dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C. dung dịch KMnO

4
. D. dung dịch HNO
3
Câu 30: Hãy chọn một dãy trong các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen:
A. C
6
H
6
và HNO
3
đặc. B. C
7
H
8
và HNO
3
đặc.
C. C
7
H
8
và HNO
3
đặc. D. C
6
H
6
và HNO
3
đặc và H

2
S0
4
đặc.

!!'()*'(*+'(,* '-+*!#'.//
Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA PHỤ ĐẠO LỚP 11
TỔ HÓA – TD  Hóa học –  45 phút 
Họ và tên: …………………………………
Lớp: ……………………………………….
 !"#$%&
Câu 1: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết benzen, toluen và stiren đựng trong ba bình mất nhãn:
A. dung dịch Brom. C. dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B. dung dịch KMnO
4
. D. dung dịch HNO
3
Câu 2. Xicloankan đơn vòng X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,0 công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
6
B. C
4
H
8

C. C
5
H
10
D. C
6
H
12
Câu 3: Etilen  có phản ứng nào sau đây:
A. Cộng hidro B. Cộng brom C.Thế Clo khi có ánh sáng D. Trùng hợp
Câu 4: Polietilen là sản phẩm của quá trình trùng hợp:
A. H
2
C=CH
2
B. CH≡CH C. CH≡C-CH
3
D. CH
2
=CH-CH
3
Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có cấu tạo vòng, cháy trong không khí có sản phẩm là muội than. X là:
A. C
2
H
6
B. C
6
H
6

C. C
2
H
2
D. C
2
H
4
Câu 6: Thể tích dung dịch brom 0,1M tham gia phản ứng cộng hoàn toàn với 0,224 lít khí axetilen (đktc) là:
A. 0,20 lít B. 0,05 lít C. 0,02 lít D. 0,1 0 lít
Câu 7: Phân tử hợp chất hữu cơ X có ba nguyên tố, khối lượng mol của X là 32 gam. X là:
A. CH
3
Cl B. C
3
H
7
Cl C. CH
3
OH D. C
2
H
5
OH
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,224 lít khí C
2
H
4
(đktc), thể tích khí CO
2

thải ra ngoài không khí ở cùng điều kiện là:
A. 0,224 lít B. 0,112 lít C. 0,448 lít D. 0,672 lít
Câu 9: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm:
A. 2 CH
4
 C
2
H
2
+ 3 H
2
C. 2C + H
2
 C
2
H
2
B. CaC
2
+ 2 H
2
O  C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
D. CH≡CH + Br-Br  BrCH
2
=CH

2
Br
Câu 10: Hợp chất hữu cơ X mạch thẳng, cháy hoàn toàn tạo thành tỉ lệ số mol CO
2
: số mol H
2
O = 1. X là:
A. C
2
H
6
B. C
6
H
6
C. C
2
H
2
D. C
2
H
4
Câu 11: Cho 336ml hỗn hợp CH
4
và C
2
H
2
(đktc) đi qua dung dịch brom dư, thu được 0,94 gam đibrometan. Thành

phần % của hỗn hợp về thể tích là:
A. 32,33% và 67,67% B. 33,33% và 66,67% C. 34,33% và 65,67% D. 35,33% và 66,67%
Câu 12: Ứng với công thức phân tử C
3
H
8
số đồng phân ankan có thể có là:
A.1 B.2 C.3 D. 4
Câu 13: Ứng với công thức phân tử C
2
H
6
O ta có số lượng đồng phân là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Để phân biệt các khí CO
2
, C
2
H
2
và C
2
H
4
người ta dùng:
A. dung dịch Br
2
B. AgNO
3
/NH

3
C. dung dịch KMnO
4
D. d
2
Ca(OH)
2
và dung dịch Br
2
Câu 15: Một ankan có thành phần %H = 18,19% có công thức phân tử nào sau đây?
A. C
2
H
6
B. C
3
H
8
C. C
4
H
10
D. C
5
H
12
Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ:
A. C
2
H

4
, C
2
H
5
OH B. CO, C
2
H
4
C. CaCO
3
, CH
4
D. CO
2
, C
2
H
5
OH
Câu 17 : Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien A thu được 1,12 lít CO
2
(đktc), A có công thức phân tử là:
A. C
3
H
4
B. C
5
H

8
C. C
4
H
6
D. C
6
H
10
Câu 18: Phần trăm khối lượng C trong CH
3
OH là:
A. 37,5% B. 40,5% C. 35,7% D. 37,2%
Câu 19: Benzen có tính chất hóa học nào sau đây:
A. Có thể làm mất màu dung dịch brom
B. Tác dụng với brom lỏng có bột sắt làm xúc tác
C. Cháy trong không khí tạo thành khí CO
2
, H
2
O và muội than
D. Phản ứng cộng hidro ở nhiệt độ cao.
Câu 20: Sục 0,224 lít khí etilen (đktc) vào bình đựng 150 ml dung dịch Br
2
0,1M, màu của dung dịch biến đổi như
thế nào:
A. Không đổi màu B. Màu sẫm hơn so với ban đầu
C. Trở thành không màu D. Bị nhạt màu
Câu 21: Số đồng phân anken (không tính đồng phân cis-trans) ứng với công thức phân tử C
4

H
8
là:
Điểm
MÃ ĐỀ: 113
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 22: Trong hợp chất nào sau đây, cacbon chiếm hàm lượng cao nhất:
A.C
4
H
9
OH B. C
3
H
7
OH C. C
2
H
5
OH D. CH
3
OH
Câu 23: Để phân biệt CH
4
và C
2
H
4
ta dùng hóa chất nào sau đây:
A. dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Dung dịch KMnO

4
D. H
2
O
Câu 24: Trong phân tử metan chỉ có:
A. liên kết đôi B. 5 liên kết đơn C. liên kết đơn D. liên kết bội.
Câu 25: Đốt cháy 5,6g chất hữu cơ X thu được 17,6g CO
2
và 7,2g H
2
O. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 30. X là:
A. CH
4
B. C
2
H
2
C.C
2
H
4
D. C
6
H
6
Câu 26: Đốt cháy 2,8g chất hữu cơ X thu được 8,8g CO
2
và 3,6g H
2
O. Biết phân tử khối của X nhỏ hơn 32. X là:

A. CH
4
B. C
6
H
6
C. C
2
H
2
D. C
2
H
4
Câu 27: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H
2
ở nhiệt độ cao, có xúc tác Ni, có thể thu được:
A. Isobutien B. Isobutan C. Butan. D. Pentan
Câu 28: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon:
A. C
4
H
10
B. C
6
H
5
OH C. CH
3
CHO D. C

2
H
5
OH
Câu 29: Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào anken thì phần mang điện
dương ( nguyên tử H) cộng vào:
A. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn ( có nhiều H hơn)
B. nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có ít H hơn).
C. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn)
D. nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có nhiều H hơn)
Câu 30: Hãy chọn một dãy trong các dãy chất sau để điều chế hợp chất nitrobenzen:
A. C
6
H
6
và HNO
3
đặc. B. C
7
H
8
và HNO
3
đặc.
C. C
7
H
8
và HNO
3

đặc. D. C
6
H
6
và HNO
3
đặc và H
2
S0
4
đặc.

!!'()*'(*+'(,* '-+*!#'.//
01213
CÂU MÃ ĐỀ 112 MÃ ĐỀ 113
1 A B
2 C B
3 A C
4 C A
5 A B
6 A A
7 C C
8 A C
9 D B
10 D D
11 C B
12 C A
13 C A
14 A D
15 D B

16 B A
17 B B
18 C A
19 B A
20 A D
21 C A
22 D A
23 D B
24 B C
25 D C
26 C D
27 A C
28 C A
29 C A
30 D D



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×