Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Kinh nghiệm làm đề trắc nghiệm theo phiên bản V4.64DLK của Phạm Văn Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.43 KB, 11 trang )

SỬ DỤNG PHẦN MỀN TRẮC NGHIỆM VI TÍNH
để đỏi mới việc ra đề kiểm tra
I . LÍ DO :
Từ những năm học trước , việc đổi mới trong việc kiểm tra đánh giá đã được coi trọng và đã được các
nhà trường chỉ đạo và thực hiện một cách nghiêm túc . Mỗi bài kiểm tra ở các bộ mơn là sự kết hợp giữa trắc
nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự ḷn ở tất cả các bộ mơn học trong nhà trường . Tuy nhiên việc ra đề
trắc nghiệm khách quan ở các nhà trường hiện nay chưa phát huy được hiệu quả của việc kiểm tra bằng trắc
nghiệm khách quan . Điều này được thể hiện ở một số điểm sau đây :
- Số lượng câu hỏi và phương án trả lời của trắc nghiệm khơng thay đổi trong một lớp kiểm tra , cho
nên học sinh dễ dàng trao đổi và chép bài của nhau . Cho nên khi kiểm tra phần trắc nghiệm khách
quan chưa đánh giá thực chất của việc học của một bộ phận học sinh học thiếu nghiêm túc .
- Số lượng câu hỏi để kiểm tra chưa bao qt hết kiến thức mà u cầu của chương trình đồi hỏi, cho
nên dễ dẫn đến bệnh học tủ , hoặc cắt xén chương trình dạy của một số giáo viên khi ra đề cho học
sinh kiểm tra .
Từ năm học 2006 – 2007 , Bộ Giáo dục và đào tao phát động phong trào chống bệnh thành tích trong giáo dục
, trong đó việc chống tiêu cực trong thi cử và kiểm tra là một việc làm cấp thiết . Vì vậy tơi suy nghĩ nên làm
thế nào để phát huy các ưu thế của kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong việc kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh một cách tốt nhất . Xuất phát từ nhưng suy nghĩ đó , khi tơi được tiếp cận phần mền trắc
nghiệm của tác giả Phạm Văn Trung của trường THPT Bình Phú ở TX Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương đã
phần nào thỏa mãn u cầu của bản thân tơi khi ra đề kiểm tra trắc nghiệm .
II. CƠ SỞ LÍ ḶN :
1. Đối tượng nghiên cứu : Là học sinh của trường THCS Lạc Long Qn , các một số bộ mơn có tiến
hành kiểm tra viết từ 15 phút trở lên ,
2. Cơ sở lí luận : các văn bản của BGD&ĐT về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ;
Các văn bản hướng dẫn ra đề kiểm tra trắc nghiệm do BGD ban hành , trong đo đã hướng dẫn cụ thể
các loại hình kiểm tra trắc nghiệm khách quan . Về các hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan
thương có 4 loại sau đây :
- Loại câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn , nhưng trong đố chỉ có một phương án trả lới đúng nhất
- Loại câu hỏi điền khuyết : Học sinh phải lựa chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống
- Loại câu hỏi ghép đơi : ghép các nội dung tương ứng ở hai cột để có phát biểu đúng nhất
- Loại câu hỏi có nhiều phương án trả lời


- Loại điền câu hỏi dạng đúng – sai
3. Các tài liệu tham khảo : Bài tập trắc nghiệm của tất cả các bộ mơn , SGK , phần ra đề kiểm tra trắc
nghiệm do GV ra , đề kiểm tra trắc nghiệm của những năm học trước ở tất cả các bộ mơn .
4. Cơng cụ thực hiện :
Phần mền trắc nghiệm vi tính – phiên bản V4.64DLK của tác giả Phạm Văn Trung – giáo viên trường
THPT Bình Phú – Tỉnh Bình Dương tặng cho Sở Giáo dục và Đào tạo Đăk Lăk do thầy Ngơ Qút
chun viên phòng khảo thí cung cấp . Khi sử dụng phần mền này ta sẽ tạo nên một ngân hàng đề , mỗi
khi có bài kiểm tra chỉ vào một số lệnh thì sẽ tự động xuất ra một số phiên bản đề . Các phiên bản đề có
các câu hỏi được trộn ngẫu nhiên và mỡi phiên bản lại kèm theo mợt đáp án tương ứng . Hiện nay phần
mềm tơi đang sử dụng được đăng ký sử dụng sẽ cho x́t ra nhiều phiên bản , mỡi phiên bản sẽ cho sớ câu
hỏi khơng hạn chế ( song tớt nhất mỡi phiên bản đề nên cho khơng quá 100 câu hỏi là tớt nhất ) . Sau khi
trộn đề , các phiên bản được xuất ra dạng MS.Word , mỗi phiên bản kèm theo đáp án trả lời , cho nên ta
có thể lưu giữ và chỉnh sửa ở dạng MS. Word rất tiện lợi . Với cách trộn đề ở phần mền này tỉ lệ câu hỏi
trùng nhau hoặc trùng đáp án là rất thấp . Do vậy trong mỗi bài kiểm tra có thể cho cả lớp làm kiểm tra
với nhiều phiên bản đề khác nhau , tránh được hai em ở cạnh nhau có đề giống nhau . Như vậy độ tin cậy
về kiểm tra đánh giá học sinh cao hơn . Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao khi tổ chức kiểm tra tơi đã có
một số suy nghĩ cải tiến để khai thác triệt để các tính năng của phần mềm này trong tổ chức kiểm tra các
bài kiểm tra cho học sinh tồn trường . Sau đây là một số việc làm cụ thể mà tơi đã tiến hành trong những
năm học qua và hiện nay .
III. TỞ CHỨC THỰC HIỆN : ( sau khi cài đặt phần mềm trắc nghiệm vi tính của tác giả Phạm Văn Trung)
A. TÌM HIỂU GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Khi khởi đợng chương chình ta phải chọn mục đăng nhập hệ thớng , mật khẩu đăng nhập là admin ( chữ
thường) , chọn đờng ý , vào mục tiện tích ta sẽ được màn hình sau
1
Trong màn hình trên có các mục . Ta đi tìm hiểu tác dụng của mỗi mục đó , trong mỗi phần đều có phần biên
soạn câu hỏi và biên soạn in kèm theo .
+ Mục soạn câu hỏi : Dùng cho kiểm tra trắc nghiệm trên máy tính , mỗi bài kiểm tra có thể cho chọn một số
lượng câu hỏi ( Ngân hàng câu hỏi và định lượng số câu hỏi kiểm tra và thời gian hoàn thành . ) . Khi học
sinh làm bài trên máy tính , máy sẽ chấm cho điểm ngay , động thời lưu kết quả của tất cả học sinh là và in
cho ra kết quả chung .

+ Mục soạn đề theo mục : Nên soạn các câu hỏi nhằm phân loại học sinh theo các cấp độ : nhận biết , hiểu ,
vận dụng , ……. Khi biên soạn bản in các mục được sắp xếp theo một trật tự ( Câu hỏi xuất ra hết mục này
mới đến mục kia ) . Cho nên học sinh khi nhận đề có thể biết ngay phần nào dễ , phần nào khó từ đó xác định
kế hoạch làm bài .
+ Soạn File ngân hàng đề :Về cơ bản là giống soạn đề theo mục , chỉ là khi xuất ra phiên bản đề thì các câu
hỏi trộn lẫn với nhau không theo một trật tự nào nên học sinh khó phân biệt được câu nào khó , câu nào dễ để
làm trước .
Trong tình hình hiện nay ta nên sử dụng hai phần trên để làm đề trắc nghiệm .Trong mục biên soạn đề
của hai mục trên đều có thêm phần tự luận , trước khi xuất bản in GV nên nhập phần tự luận vào , nếu cho
nhiều đề tự luận để tránh việc nhìn bài của nhau . Sau khi xuất bản in thì các phần tự luận cũng được ghép vào
các đề tương ứng .
Vài thủ thuật chuyển đổi qua lại giữa các file trong chương trình : mục soạn câu hỏi sau khi lưu có
đuôi ***.tnf ; soan theo mục có duôi là ***.tnm ; soạn theo file có đuôi là ***.tnp . Chọn file cần chuyển
sang soạn theo mục khác , copy và Paste , tại file vừa dán ta sửa lại đuôi của mục mà ta cần chuyển . Sau khi
sửa đuôi của file xong thì file mới sẽ nằm ở mục mới . Việc làm này giúp ta bớt các thao tác để biên soạn lại
các câu hỏi trắc nghiệm trong các mục khác nhau .
B. TỔ CHỨC SOẠN ĐỀ : ( Thành lập ngân hàng đề)
1. HƯỚNG DẪN CHUNG :
- Hướng dẫn sử dụng các kí tự “ ##” : kết thúc câu hỏi hay câu trả lời và xuống dòng
- Hướng dẫn sử dụng các kí tự : “ **” kết thúc câu trả lời cuối cùng và xuống dòng
- Một số kí hiệu khác “ #.#” hoặc “ $.$ đến $.$” đền soạn loại điền khuyết
- Đáp án trả lời được đưa lên câu đầu tiên .
Lưu ý khi soạn thảo : khi kết thúc câu cần phải có một khoảng trống , giữa các kí tự không có dấu cách mà
phải đặt liền nhau hoặc sau các kí tự ## , ** không có khoảng trống . Ví dụ là ## , hoặc ** tuyệt đối không
nên để kiểu sau # # hoặc * * hoặc ## hoặc ** . Nếu soạn thảo không đúng theo quy định thì phần mềm sẽ
báo lỗi hoặc không trộn được . Trong quá trình soạn thảo không nên sử dụng các kí tự # , * trong văn bản .
- GV có thể soạn trên MS. Word rồi chuyển qua vùng soạn thảo của phần trắc nghiệm .nhất là các môn có
soạn mà sử dụng các biểu thức toán học hoặc vẽ hình minh họa việc soạn trực tiếp trong chương trình là hơi
2
khó và lâu .Nên các bộ môn này nên soạn trên MS.vWord rồi copy và dán qua vùng soạn thảo của chương

trình thì tiện hơn .
2. TỔ CHỨC BIÊN SOẠN ĐỀ :
Trong phần mềm chỉ có một kiểu soạn có nhiều lựa chọn , chứ không có những kiểu khác nên tôi đã
sửa đổi một số nội dung để vận dụng được phần mềm trên , trong mỗi kiểu tôi đưa ra một số ví dụ minh họa
Trong chương trình có các hình thức lựa chọn như sau : soạn trắc nghiệm (dành cho kiểm tra trên máy
tính ) ; biên soạn theo mục ( để phân loại mức độ nhân thức)
a. Soạn câu hỏi có một lựa chọn : ( tối đa là 6 phương án – tốt nhất là 4 phương án) .
môn toán : Cho các số thực
−27 ;5; 16 ; 21
, trong các cách so sánh các số trên , cách nào đúng ? ##
→ kết thúc câu hỏi
− < < <16 21 5 27
## → đáp án trả lời
− < < <16 5 21 27
##
− < < <16 21 27 5
##
< < < −21 5 27 16
** → kết thúc câu cuối cùng .
Môn anh văn :
Loại 1 : ………………….do you live ? I live on Hung Vuong street . ## → kết thúc câu hỏi .
Where ## → đáp án trả lời
What ##
When ##
Which ** → kết thúc câu cuối cùng
Loại 2 :
Phần III : Lưu ý phần này ghi các chữ A, B , C , D dưới các gạch chân tương ứng .
Choose the underlined word or phrase in the sentence that needs correcting
**
Most of my friends have taught in this school after they graduated from college .

A B C D ##
3 ** ----- > đáp án đúng là C thì ghi vị trí số 3
The film was so bored that she felt asleep in the middle .
A B C D ##
2 ** ---- > Đáp án đúng là B thì ghi vị trí số 2 .
Chọn phương án (A hoặc B, C, D) ứng với từ/cụm từ có gạch chân cần phải sửa các câu sau trở thành
câu đúng.
**
However small, the sitting room is well designed and nicely decorated.
A B C D ##
1 **
Many successful film directions are former actors who desire to expand their experience in the film industry.
A B C D ##
2 **
In my opinion, I think this book is more interesting than the other one.
A B C D ##
1 **
We admire Lucy for her intelligence, cheerful disposition and she is honest.
A B C D ##
4 **
Educated in the UK, his qualifications are widely recognized in the world of professionals.
A B C D ##
2 **
b. Soạn câu hỏi có nhiều lựa chọn :
Môn hóa học : Khi đốt nến ( làm bằng parafin) , các quá trình xảy ra bao gồm : nến chảy lỏng thầm vào bấc ,
sau đó nến lỏng bay hpi . Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon điôxit và nước .
1. Tất cả các quá trình trên đều là hiện tượng vât lý .
3
2. Tất cả các quá trình trên đều là hiện tượng hóa học
3. Các quá trình thứ nhất và thứ hai đều là hiện tượng vật lý

4. Quá trình thứ ba là hiện tượng hóa học
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ## → kết thúc câu hỏi
3,4 ## → đáp án trả lời
1 ,2 ##
1,3,4 ##
2,3,4 ** → kết thúc câu cuối cùng
Môn toán :
Cho tam giác ABC vuông tại A
Kẻ đường cao AH , đặt AB = c , AC = b , BC =
a , AH = h , BH = c’ , HC = b’ . Trong các hệ
thức sau đây , hệ thức nào không phải của tam
giác vuông .
1. c
2
= a.c’ 2. b.c = a.h
3. h
2
= b’
2
+ c’
2
4. a
2
= b
2
+ c
2

B
A

C
H
c
b
h
b'c'
a
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ##
1,2,4 ##
1,2,3 ##
2,3,4 ##
1,4 **
c. Soạn câu hỏi điền khuyết :
Môn hóa học :
Cho các từ : a . tổng b. phản ứng c. tạo thành d. tham gia e. thể tích f. khối lượng . Điền vào
các chố trống trong phát biểu sau :
Trong một ..(1) ..hóa học …(2)…khối lượng của các chất …(3)… phản ứng bằng tổng …(4)…của các
chất …(5)… sau phản ứng .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ## → kết thúc câu hỏi
1b , 2a , 3d, 4f , 5c . ## → đáp án trả lời
1b , 2a , 3e, 4f , 5c . ##
1b , 2a , 3d, 4f , 5e . ##
1a ,2e , 3d, 4f , 5c . ** → kết thúc câu cuối cùng
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống sau : Trong các phản ứng hóa học chỉ có …(1) …giữa các …(2)…thay
đổi làm cho …(3)…này biến đổi thành …(4)…. khác .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ? ## → kết thúc câu hỏi
1-liên kết , 2-nguyên tử , 3 –phân tử , 4 – phân tử ## → đáp án trả lời
1-liên kết , 2-nguyên tử , 3 –phân tử , 4 – hợp chất ##
1-liên kết , 2-, 3 –phân tử nguyên tử , 4 – chất ** → kết thúc câu cuối cùng
Môn Anh văn

Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn phương án đúng (A hoặc B, C, D) cho mỗi khoảng trống từ $.$ đến $.$.
The wind controls our planet's weather and climate. But how much do we understand about this complex
force ..#.#.. can kill and spread fear?
On the night of October 15, 1987, the south of England was ..#.#.. by strong winds. Gusts of over 130
km/h ..#.#.. through the region. Nineteen people were killed, £1.5-billion worth of damage was ..#.#.. and 19
million trees were blown down in just a few hours.
Although people thought of this ..#.#.. a hurricane, the winds of 1987 were only a ..#.#..7 storm. They remain
far better known than the much more serious storms of January 25, 1990, ..#.#.. most of Britain was hit by
daytime winds of up to 173 km/h. On this occasion, 47 people were killed, even though, ..#.#.. in 1987, the
weather forecasters issued accurate warnings.
Extreme weather events such as these are dramatic ..#.#.. of the power of the wind. It is one part of the
weather that people generally do not give a second ..#.#.. to, but across the world the wind plays a crucial role
in people's lives.
**
4
##
which ##
what ##
when ##
where **
##
struck ##
attacked ##
beaten ##
besieged **
##
blew ##
flew ##
spread ##
ran **

##
caused ##
resulted ##
paid ##
created **
##
as ##
like ##
unlike ##
same as **
##
force ##
length ##
power ##
strength **
##
when ##
until ##
why ##
while **
##
unlike ##
when ##
like ##
such as **
##
reminders ##
remains ##
memories ##
recalls **

##
thought ##
think ##
care ##
help **
d. Soạn câu hỏi ghép đôi :
Ghép các câu ở cột A sao cho phù hợp với ý trong cột B
Cột A Cột B
5

×