Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề thi HK2 09-10 tham khảo toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.45 KB, 3 trang )

PHÒNG GD – ĐT BÌNH MINH ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II (Năm 2009-2010)
Môn : TOÁN (Khối 7)
I . Trắc nghiệm : (3điểm ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau , mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1 : Mốt của dấu hiệu là :
a/ Số trung bình cộng trong bảng tần số .
b/ Tần số có giá trò lớn nhất trong bảng tần số
c/ Giá trò có tần số lớn nhất trong bảng tần số
d/ Giá trò có tần số nhỏ nhất trong bảng tần số
Câu 7 : Đơn thức nào sau đây đồng dạng
với đơn thức
5 2
4
7
x y z−

a/ - 9
5 2
x y z
b/
4
7

5 2
x y
c/
3 2
4
7
x y z−
d/
7


4
7
x z−
Câu 2 : Đơn thức
3 2
1
4
x y z−
có bậc là :
a/ 2 b/ 3
c/ 5 d/ 6
Câu 8 : ∆ABC cân tại A có BÂ = 50
0
. Số đo của Â
là :
a/ 50
0
b/ 60
0

c/ 70
0
d/ 80
0

Câu 3 : ∆ABC có Â =60
0
; BÂ = 70
0
. So sánh nào sau

đây là đúng ?
a/ AC > BC > AB b/ BC > AC > AB
c/ AB > BC > AC d/ AC > AB > BC .
Câu 9 : Bộ ba nào sau đây không phải là ba cạnh
của tam giác ?
a/ 2 cm ; 3 cm ; 4 cm . b/ 7 cm ; 8 cm ; 9 cm
c/ 12 cm ; 14 cm ; 16 cm d/ 9 cm ; 12 cm ; 22 cm .
Câu 4 : Cho ∆ABC có AB = 7 cm , AC = 5 cm ,
BC = 9 cm . So sánh nào sao đây là đúng .
a/ Â > BÂ > CÂ b/ BÂ > Â > CÂ
c/ CÂ > BÂ > Â d/ Â > CÂ > BÂ
Câu 10 : Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?
a/
1
2

x + 3 b/ 4x + 2y
c/
2 3
3
5
x y−
d/
4 1
7
x −
Câu 5 :
Hệ số tự do của đa thức 7x
3
– 2x – 6 + 5x

2

là :
a/ 7 b/ -2
c/ 5 d/ - 6 .
Câu 11 : Cho ∆ABC có AC
2
= AB
2
+ BC
2

thì tam giác đó :
a/ vuông tại A b/ vuông tại B
c/ vuông tại C d/ không phải là tam giác vuông
Câu 6 :
Số nào sau đây là nghiệm của đa thức 3x + 15 ?
a/ 3 b/ 5
c/ - 3 d/ - 5 .
Câu 12 :
Đa thức 5x
2
y
2
– 10y
2
có bậc là
a/ 4 b/ 2
c/ 3 d/ 1 .
II . Tự Luận (7 điểm)

1/ Cho đơn thức A =
( )
2 3
1
. 2
2
x y xy
 

 ÷
 
a/ Thu gọn đơn thức A ( 0,75 điểm)
b/ Xác đònh phần hệ số , phần biến , bậc của đơn thức . ( 0,75 điểm)
c/ Tính giá trò của A tại x = 1 và y = - 1 . ( 0,5 điểm)
2 / Cho hai đa thức sau :
P(x) = - 3x
2
+ 5 – 4x
4
+ 2x – 5x
3
và Q(x) = 2x
4
+ 6x – 7x
2
+ 7x
3
– 9 .
a/ Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến . (0,5điểm)
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) (1,5 điểm) .

3/ Bài Toán :
Cho tam giác ABC cân tại A , H là trung điểm của BC .
a/ Chứng minh : ∆AHB = ∆AHC . (1 điểm)
b/ Vẽ HE ⊥ AB ; HF ⊥ AC (E ∈ AB ; F ∈ AC) . Chứng minh HE = HF . (1 điểm)
c/ Biết số đo BÂH = 40
0
. Tính số đoAHÂE = ? (0,5 điểm)
d Giả sử AB = 5 cm , BC = 6 cm . Tính AH . ( 0,5 điểm)
ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM .
. Trắc nghiệm : (3điểm ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau , mỗi câu 0,25 điểm
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10

Câu
11
Câu
12
c d a d d d a d d c b a
1/
a/ Thu gọn đơn thức A : A =
( ) ( ) ( )
2 3 2 3
1 1
. 2 .2 . . . .
2 2
x y xy x x y y
   
− = −
 ÷  ÷
   
A =
3 4
x y−

b/ b/ Xác đònh phần hệ số , phần biến , bậc của đơn thức .
-
Phần hệ số : - 1
-
Phần biến : x
3
y
4
-

Bậc của đơn thức : 7
c/ Tính giá trò của A tại x = 1 và y = - 1
A =
3 4
(1) ( 1) 1.1 1− − = − = −

0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
2/
a/
P(x) = - 3x
2
+ 5 – 4x
4
+ 2x – 5x
3
⇒ P(x) = – 4x
4
– 5x
3
- 3x
2
+ 2x + 5
Q(x) = 2x
4
+ 6x – 7x

2
+ 7x
3
– 9 ⇒ Q(x) = 2x
4
+ 7x
3
– 7x
2
+ 6x – 9
b/
P(x) + Q(x)= - 2
x
4
+ 2
x
3
- 10
x
2
+ 8x - 4
P(x) = - 4
x
4
- 5
x
3
- 3
x
2

+ 2x + 5
Q(x) = 2
x
4
+ 7
x
3
- 7
x
2
+ 6x - 9
P(x) - Q(x)= - 6
x
4
-12
x
3
+ 4
x
2
-4x +13
P(x) = - 4
x
4
- 5
x
3
- 3
x
2

+ 2x + 5
Q(x) = 2
x
4
+ 7
x
3
- 7
x
2
+ 6x - 9
Học cộng theo §5 đúng kết quả tương đương
0,25 điểm
0,25 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
3/
40
°
H
B
C
A
E
F
a/ Chứng minh tam giác AHB = tam
giác AHC
Xét ∆HAB và ∆HAC có
AB = AC ( gt)
BÂ = CÂ(gt)

HB = HC (gt)
Vậy ∆HAB = ∆ HAC ( c – g – c)
b/ Chứng minh : HE = HF
Xét ∆ BEH và ∆ CFH có :
HB = HC ( gt)
BÂ = CÂ (gt)
Ê = FÂ = 90
0
(gt)
Vậy ∆BEH = ∆CFH (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ HE = HF
c/ Biết số đo BÂH = 40
0
. Tính số đo AHÂE = ?
Xét ∆ vuông AHE có : BÂH + AHÂE = 90
0
.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
40
0
+ AHÂE = 90

0


AHÂE = 90
0
– 40
0
= 50
0
.
d/ Giả sử AB = 5 cm , BC = 6 cm . Tính AH .
Ta có ∆ABC cân tại A có AH là đường trung tuyến . Nên AH cũng là đường
cao
Vậy ∆ AHB vuông tại H .
Có : BH = HC =
6
3
2 2
BC
= =
cm
Áp dụng Py ta go ∆ AHB vuông tại H ta có

2 2 2 2 2 2
2
3 5
25 9 16 4
AH BH AB AH
AH AH
+ = ⇒ + =

⇒ = − = ⇒ =
0,25 điểm
0,25 điểm

×