Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ THI VÀO 10 THAM KHẢO - ĐỀ SỐ 6, 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.16 KB, 2 trang )

ĐỀ THI VÀO 10 THAM KHẢO - ĐỀ SỐ 7
Bài 1.
Cho biểu thức:
a) Rút gọn P.
b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Bài 2.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): và parabol
(P):
a) Viết phương trình đường thẳng (d), biết nó đi qua điểm A(1; 2).
b) Chứng minh rằng: Với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) luôn đi qua một
điểm cố định và cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B.
Bài 3.
Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn thì sau 12 giờ đầy bể. Sau khi
hai vòi cùng chảy 8 giờ, người ta khoá vòi một còn vòi hai tiếp tục chảy. Do tăng
công suất lên gấp đôi nên vòi hai đã chảy đầy phần còn lại của bể trong 3,5 giờ. Hỏi
nếu mỗi vòi chảy một mình với công suất bình thường thì phải bao lâu mới đầy bể ?
Bài 4.
Cho đường tròn (O; R) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau.
Trong đoạn OB lấy điểm M (khác O). Tia CM cắt (O) tại điểm thứ hai là N. Đường
thẳng vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến qua N của (O) tại điểm P.
a) Chứng minh rằng: Tứ giác OMNP nội tiếp.
b) Chứng minh rằng: Tứ giác CMPO là hình bình hành.
c) Chứng minh rằng: CM.CN không phụ thuộc vị trí điểm M.
d) Chứng minh rằng: Tâm đường tròn nội tiếp di chuyển trên cung
tròn cố định khi M di chuyển trên đoạn OB.
Bài 5.
Cho Tính giá trị của: A=x+y.
Filed under: ĐỀ THI VÀO 10 THAM KHẢO | 1 Comment »
ĐỀ THI VÀO 10 THAM KHẢO - ĐỀ SỐ 6
Posted on May 29, 2008 by toan6789
ĐỀ THI VÀO 10 THAM KHẢO - ĐỀ SỐ 6


Bài 1.
Cho biểu thức:
a) Rút gọn P.
b) Tìm x để
Bài 2.
Cho hàm số: có đồ thị là parabol (P) và đường thẳng (d) có phương
trình (m là tham số khác 0). Tìm m sao cho đường thẳng (d) cắt
parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ mà
Bài 3.
Một tàu thuỷ chạy trên khúc sông dài 120 km, cả đi và về mất 6 giờ 45 phút.
Tính vận tốc của tàu thuỷ khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc dòng nước là 4 km/h.
Bài 4.
Cho cân tại A và . Vẽ một cung tròn BC nằm trong
đồng thời tiếp xúc với AB tại B, tiếp xúc AC tại C. Trên cung BC lấy điểm M và
gọi I, K, H lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên BC, AB, AC. MB cắt IK tại
E; MC cắt IH tại F.
a) Chứng minh rằng: Tứ giác BIMK và tứ giác CIMH nội tiếp.
b) Chứng minh rằng: Tia đối của tia MI là phân giác của
c) Chứng minh rằng: Tứ giác MEIF nội tiếp và EF // BC.
d) Vẽ đường tròn đi qua M, E, K và đường tròn đi qua M, F, H. Gọi
N là giao điểm thứ hai của và ; D là trung điểm của BC. Chứng
minh rằng: 3 điểm M, N, D thẳng hàng.
Bài 5.
Giải phương trình:

×