Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề thi HK2 09-10 tham khảo Văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.95 KB, 2 trang )

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010
@ MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
VẬN DỤNG
CAO
TỔNG SỐ
CÂU
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Bàn về đọc sách Câu 1 1
Khởi ngữ Câu 2 1
Tiếng nói của văn nghệ Câu 3 1
Các thành phần biệt lập Câu 4 1
Chuẩn bò thế kỉ mới Câu 5 1
Sói và cừu trong ……… Câu 6 1
Con cò Câu 7 1
Viếng lăng Bác Đề TLV 1
Mùa xuân nho nhỏ Câu 8 1
Sang thu Câu 9 1
Nghóa tường minh, hàm ý Câu 10 1
Mây và sóng Câu 11 1
Những ngôi sao xa xôi Câu 12 1
TỔNG SỐ CÂU 6 6 1 12 1
TỔNG SỐ ĐIỂM 1,5 1,5 7 3 7
@ ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM )
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh chéo, mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.
Câu 1:Văn bản “ Bàn về đọc sách” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?


A.Tự sự B.Thuyết minh
C.Biểu cảm D.Lập luận
Câu 2:Nhận đònh nào sau đây không đúng về khởi ngữ?
A.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ B.Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ
C.Khởi ngữ nêu lên đề tài đước nói đến trong câu. D.Khởi ngữ là thành phần chính của câu.
Câu 3:Vấn đề cơ bản được đem ra nghò luận trong văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ” là gì?
A.Tư tưởng, tình cảm và lối sống của những người nghệ só.
B. Những đặc trưng và hình thức thể hiện của văn nghệ.
C.Cách thức tiếp nhận văn nghệ.
D.Nội dung và sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người.
Câu 4: Trong các từ sau đây, từ nào có độ tin cậy cao nhất khi dùng để thể hiện thái độ của người nói?
A.Hình như B.Có lẽ
C.Chắc là D.Chắc chắn
Câu 5: Tác giả văn bản “ Chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới” là:
A. Một nhà văn chuyên nghiệp. B. Một nhà thơ chuyên nghiệp.
C.Một nhà hoạt động chính trò. D. Một nhà phê bình văn học.
Câu 6: Theo em, trong văn bản “ Sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”, Hi-Pô-Lit Ten lập
luận vấn đề chủ yếu bằng biện pháp nghệ thuật nào?
A.Nhân hoá B. n dụ
C. So sánh D.Hoán dụ
Câu 7: Bài thơ “ Con cò” được viết giống với thể thơ của bài thơ nào dưới đây?
A.nh trăng B.Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
C.Đồng chí D. Đoàn thuyền đánh cá.
Câu 8: Nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” của bài thơ nên hiểu là:
A.Mùa xuân của một miền góp vào mùa xuân chung của đất nước.
B. Nhứng cái nhỏ bé trong mùa xuân thiên nhiên và trong cuộc đời con người.
C.Những cái tinh tuý,tốt đẹp dù nhỏ bé của mỗi người góp cho mùa xuân lớn của cuộc đời,của đất
nước.
D.Tuổi thanh xuân của con người trong cuộc đời.
Câu 9:Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài “ Sang thu” là:

A. Nhân hoá và ẩm dụ B.Nhân hoá và so sánh
C.Nhân hoá và hoán dụ D.Nhân hoá và chơi chữ.
Câu 10: Văn bản nào thường chứa nghóa hàm ý nhiều nhất trong các loại văn bản sau?
A. Văn bản khoa học B. Văn bản nghệ thuật
C.Văn bản hành chính công vụ D.Văn bản chính luận.
Câu 11:Hình ảnh mây và sóng trong văn bản “ Mây và sóng” Của Ta- go mang hàm ý gì?
A.Vẻ đẹp của thiên nhiên B.Thế giới hư ảo
C.Những thú vui để lung lạc lòng người. D. Thế giới thực của trẻ thơ.
Câu 12: Truyện “ Những ngôi sao xa xôi” được kể bằng lời kể của:
A.Phương Đònh B.,Chò Thao
C.Nho D.Tác giả.
II.TỰ LUẬN ( 7ĐIỂM )
Đề: Phân tích và nêu cảm nghó của em về bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM )
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
PHƯƠNG ÁN D D D D C C C C A B C A
II.TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
A.MỞ BÀI (1 ĐIỂM)
- Giới thiệu tác giả Viễn Phương và bài thơ “ Viếng lăng Bác”
-Nêu nội dung của bài thơ:Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của
mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
-Chuyển ý
B.THÂN BÀI (5 ĐIỂM)
@ Phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ
* Nội dung
-Lời giới thiệu của tác giả khi ra thăm lăng Bác ( Khổ 1)
-Miêu tả cảnh lăng Bác và phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta ( Khổ 2 )
-Sự vónh hằng, bất diệt của Bác ( Khổ 3)
-Sự lưu luyến và ước nguyện của tác giả (Khổ 4)

* Nghệ thuật
Giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ần dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dò mà cô đúc.
@ Nêu cảm nghó của học sinh về bài thơ, về tình cảm của tác giả và của mọi người đối với Bác.
C.KẾT BÀI (1 ĐIỂM)
-Khẳng đònh lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ
-Rút ra bài học cho bản thân.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

×