Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

cac câu hỏi trăc nghiem 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.07 KB, 33 trang )

C©u 1 :
Trong các năm 1840 - 1848, đã nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của người Khơ - me ở vùng nào
gây nhiều khó khăn cho sự thống trị của nhà Nguyễn?
A.
Đông Nam Kì
B.
Tây Nam Kì
C.
Đồng bằng sông Cửu Long
D.
Biên giới phía Bắc
C©u 2 :
Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung
Hoa thời nào?
A.
Thời nhà Triệu
B.
Thời nhà Hán
C.
Thời nhà Tống, Đường
D.
Thời nhà Hán, Đường
C©u 3 :
Vì sao trong các thế kỉ X- XV, thương nghiệp nước ta được mở rộng và phát triển?
A.
Câu A và B đúng
B.
Nhà nước quan tâm hàng đầu đến thương
nghiệp
C.
Nhờ sự phát triển của nông nghiệp và thủ


công nghiệp
D.
Đất nước được độc lập và thống nhất
C©u 4 :
Vào năm nào Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội)?
A.
Nă m938
B.
Năm 906
C.
Năm 905
D.
Năm 907
C©u 5 :
Ỹ nghĩa to lớn của phong trào Văn hoá phục hưng là gì?
A.
Đề cao giá trị con người nhưng cũng ủng
hộ sự bóc lột để làm giàu của giai cấp tư
sản
B.
Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong
kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo góp
phần quan trọng giải phóng tư tưởng tình
cảm con người khỏi sự kìm hãm và trói
buộc của Giáo hội
C.
Khôi phục được những giá trị xa xưa và
phát huy tất cả giá trị văn hoá nhân loại bị
Giáo hội Thiên chúa giáo và phong kiến
vùi dập

D.
Tất cả các nội dung trên đều đúng
C©u 6 :
Giai cấp thống trị nước ta nửa đầu thế kỉ XIX gồm những thành phần nào?
A.
Vua quan, địa chủ, binh lính
B.
Vua quan, binh lính, địa chủ, quý tộc,
cường hào
C.
Vua quan, binh lính, quý tộc
D.
Vua, quan, địa chủ, cường hào
C©u 7 :
Tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương dưới thời inh Mạng theo những cấp nào?
A.
Tỉnh, phủ, huyện châu và xã
B.
Tỉnh, phủ, huyện, châu, tổng và xã
C.
Tỉnh, phủ, huyện và xã
D.
Tỉnh, huyện, phủ, tổng và xã
C©u 8 :
Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kíên Đông Nam Á bắt
nguồn từ đâu
A.
Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm
B.
Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở

mỗi quốc gia
C.
Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông
Nam Á
D.
Tất cả các nguyên nhân trên
C©u 9 :
Từ năm 1527 đến 1592, đất nước ta diễn ra cục diện: Nam - Bắc triều. Đó là cuộc tranh giành
quyền lực giữa tập đoàn phong kiến nào?
A.
Vua Lê (Nam triều) – Chúa Trịnh (Bắc
triều)
B.
Chúa Trịnh (Nam triều) – nhà Mạc (Bắc
triều)
C.
Nhà Mạc (Nam triều) – Nhà Nguyễn (Bắc
triều)
D.
Vua Lê, chúa trịnh (Nam triều) – Nhà Mạc
(Bắc triều)
C©u 10 :
Khoảng 6000 năm trước đây, người ta bắt đầu thấy dân cư cày bừa trên ruộng ven sông nào?
A.
Sông Nin và Lưỡng Hà
B.
Sông Hằng và Sông Ấn
C.
Sông Hoàng Hà
D.

Sông Hồng
C©u 11 :
Giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống như thế nào?
A.
Đang ở thời kì thịnh đạt
B.
Suy yếu và gặp nhiều khó khăn ở trong
nước cũng như ở vùng biên giới phía Bắc
C.
Bị các nước xâm lược
D.
Đang mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược
các nước
C©u 12 :
Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành vào thời gian nào?
A.
Khoảng từ thế kỉ VI đến đầu thế kỉ X
B.
Khoảng từ thế kỉ VII đến nửa đầu thế kỉ X
C.
Khoảng từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ X
D.
Khoảng từ thế kỉ VII đến đâu thế kỉ X
C©u 13 :
Đến thế kỉ nào, Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta?
A.
Đến khoảng thế kỉ XV
B.
Đến khoảng thế kỉ XVI
C.

Đến khoảng thế kỉ XVI
D.
Đến khoảng thế kỉ XVIII
C©u 14 :
Tác phẩm sử học nổi tiếng dưới thời nhà Nguyễn "Lịch triều hiến trương lại chí" của tác giả
nào?
A.
Phan Huy Chú
B.
Lê Văn Hưu
C.
Ngô Cao Bằng
D.
Trịnh Hoài Đức
C©u 15 :
Những tri thức khoa học nào ra đời thuộc vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương
Đông?
A.
Lịch pháp và chữ viết
B.
Thiên văn học và Lịch Pháp
C.
Toán học và Thiên văn học
D.
Thiên văn học, Lịch pháp và chữ viết
C©u 16 :
Những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực, đó là
đặc điểm nghệ thuật của quốc gia cổ đại nào?
A.
Hi Lạp

B.
Rô-ma
C.
Trung Quốc
D.
Ấn Độ
C©u 17 :
Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, ai là người thực hiện nghệ tuật "Tiên phát chế
nhân"
A.
Người thực hiện nghệ thuật đó là Lê Hoàn
B.
Người thực hiện nghệ thuật đó là Lý
Thường Kiệt
C.
Người thực hiện nghệ thuật đó là Trần
Hưng Đạo
D.
Người thực hiện nghệ thuật đó là Lý Công
Uẩn
C©u 18 :
Điều kiện cần và đủ để chủ nghĩa tư bản châu Âu ra đời là gì?
A.
Câu A và B đúng
B.
Đội ngũ công nhân làm thuê được hình
thành
C.
Sự chuyển hoá từ quý tộc sang phong kiến
tư bản

D.
Số vốn đầu tiên tích luỹ được
C©u 19 :
Lý Bí nên ngôi làm vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A.
Năm 544. Đặt niên hiệu là Thiên Đức
B.
Năm 545. Đặt niên hiệu là Thái Bình
C.
Năm 546, Đặt niên hiệu là Thuận Thiên
D.
Năm 542. Đặt niên hiệu là Thiên Phúc
C©u 20 :
Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông nô đã làm gì?
A.
Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa
bằng nhiều hình thức khác nhau
B.
Nhẫn nhục chịu đựng
C.
Bỏ trốn vào rừng
D.
Đốt cháy khi tàng của lãnh chúa
C©u 21 :
Vào thời gian nào Cam –phu-chia trở thành một trong những vương quốc mạnh và ham chiến
trận nhất ở Đông Nam Á?
A.
Khoảng thế kỉ X- XII
B.
Khoảng thế kỉ XIII

C.
Từ thế kỉ X- XI
D.
Khoảng thế kỉ XI-XII
C©u 22 :
Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
A.
Yêu cầu chống ngoại xâm
B.
Yêu cầu bảo vệ nền nông nghiệp lúa nước
C.
Tất cả các yếu tố trên
D.
Do sự phân hoá xã hội sâu sắc
C©u 23 :
Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những gia cấp nào?
A.
Chủ nô - nông dân công xã - nô lệ
B.
Chủ nô - nô lệ
C.
Quý tộc- nông dân công xã - nô lệ
D.
Quý tộc - chủ nô - nông dân công xã - nô
lệ
C©u 24 :
Đi liền với sự xuất hiện công cụ bằng kim loại, xã hội nguyên thuỷ có bước tiến đầu tiên như
thế nào?
A.
Đã hình thành nhà nước

B.
Đã xuất hiện của dư thừa
C.
Đã xuất hiện sự cạnh tranh trong sản xuất
D.
Đã xuất hiện chế độ tư hữu
C©u 25 :
Khi cuộc chiến Nam - Bắc triều đang tiếp diễn thì nội bộ Nam triều như thế nào?
A.
Đoàn kết chống lại Bắc triều
B.
Diễn ra mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ
Nam triều
C.
Nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ nhưng
không ảnh hưởng đến nội bộ Nam triều
D.
Nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ
C©u 26 :
Vì sao ở các thế kỉ XVI - XVII, Nho giáo không còn giữ vị trí độc tôn trong xã hội?
A.
Nhà nước trung ương tập quyền Lê Sơ ra
bị sụp đổ
B.
Sự phát triển của Phật giáo và Đạo giáo
C.
Sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá
D.
Câu A và B đúng
C©u 27 :

Nguyên nhân cơ bản nào đưa đến chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
A.
Câu A và B đúng
B.
Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (năm 905)
C.
Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền
(năm 938)
D.
Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô
(938)
C©u 28 :
Người tối cổ sử dụng phố biến công cụ lao động gì?
A.
Sử dụng công cụ bằng đồ đá giữa
B.
Sử dụng công cụ bằng đồ đá mới
C.
Sử dụng công cụ bằng đồ đồng thau
D.
Sử dụng công cụ bằng đồ đá cũ
C©u 29 :
Triều Ngô trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A.
Từ năm 931-933
B.
Từ năm 939-965
C.
Từ năm 938- 944
D.

Từ năm 939-968
C©u 30 :
Công cụ sản xuất được cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy
mạnh, diện tích canh tác tăng nhanh, điều đó dẫn đến hệ quả gì?
A.
Xuất hiện nhiều sản phẩm thừa, nảy sinh
nhu cầu trao đổi, mua bán
B.
Câu A và B đúng
C.
Tạo điều kiện cho việc chuyên môn hoá
của những người thợ thủ công.
D.
Câu A và B sai
C©u 31 :
Vua Hùng Vương cho đóng đô Văn Lang ở Đâu?
A.
Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)
B.
Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
C.
Thăng Long (Hà Nội)
D.
Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh)
C©u 32 :
Sau khi đánh bại quân xâm lược nhà Lương năm 550, Triệu Quang Phục lên ngôi làm vua, lấy
hiệ là gì?
A.
Triệu Việt Vương
B.

Dạ Trạch Vương
C.
Triệu Nam Vương
D.
Nam Việt Vương
C©u 33 :
Người Chăm và người Phù Nam sùng tín tôn giáo nào nhất?
A.
Bà La Môn
B.
Ấn Độ giáo
C.
Hin – đu giáo và Phật giáo
D.
Phật giáo
C©u 34 :
Vào giữa thế kỉ XVIII tình hình đàng trong như thế nào?
A.
Diễn ra sự tranh chấp ruộng đất khốc liệt
B.
Bứơc vào thời kì hưng thịnh nhất
C.
Chính quyền suy thoái, nhân dân khốn khổ
D.
Ổn định và phát triển
C©u 35 :
Đến vương chiều nào, miền Bắc Ấn Độ đựơc thống nhất trở lại, bước vào một thời kì mới, thời
kì phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ?
A.
Vương triều A-sô-ca

B.
Vương triều Hác-sa
C.
Vương triều Hồi giáo Đê-li
D.
Vương triều Giúp-ta
C©u 36 :
Năm 1358 diễn ra sự kiện lịch sử nào ở nước Pháp?
A.
Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV
B.
Khởi nghĩa Oát Tay-lơ
C.
Bạo động của nông nô
D.
. Khởi nghĩa Giắc-cơ-ri
C©u 37 :
Chế độ quân điền dưới thời nhà Đường là gì?
A.
Lấy ruộng công và ruộng đất bỏ hoang
chia cho nông dân
B.
Lấy ruộng đất của nhà nước chia bình quân
cho mọi người
C.
Lấy ruộng đất của nông dân giàu chia cho
nông dân nghèo
D.
Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia
cho nông dân

C©u 38 :
Cư dân nào đã mở đằuthòi đại đồng thau ở Việt Nam?
A.
Cư dân Hoà Bình
B.
Cư dân Vi Sơn- Phú Thọ
C.
Cư dân Lai Châu
D.
Cư dân Phùng Nguyên.
C©u 39 :
Người Phơ –răng vốn dĩ là một bộ tộc sống ở miền nào của Châu Âu?
A.
Sống ở miền Nam Châu Âu
B.
Sống ở miền Đông Châu Âu
C.
Sống ở miền Bắc châu Âu
D.
Sống ở miền Tây Châu Âu
C©u 40 :
Tính cộng đồng trong thị tộc được biểu hiện như thế nào?
A.
Sự bình đẳng giữa các thành viên trong thị
tộc
B.
Mọi sinh hoạt và của cải được coi là của
chung, việc chung và làm chung
C.
Tập hợp một số thị tộc, sông cạnh nhau, có

họ hàng với nhau và cùng một nguồn gốc
tổ tiên xa xôi
D.
Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau
C©u 41 :
Nhà nước Văn Lang chia cả nước làm bao nhiêu bộ, đứng đầu mỗi bộ là ai?
A.
CHia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc
Tướng
B.
Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc
hầu
C.
Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Bồ
chính
D.
Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là
Quan Lang
C©u 42 :
Dưới thời nhà Nguyễn đã xuất hiện một nghề thủ công mới, đó là nghề nào?
A.
Nghề khai mỏ
B.
Nghề in tranh dân gian
C.
Nghề làm gốm sứ
D.
Nghề dệt vải
C©u 43 :
Từ thế kỉ XI-XIII, văn hoá Tây Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào?

A.
Nhà thờ Ki – tô
B.
Nho giáo
C.
Trung quân
D.
Thiên chúa giáo
C©u 44 :
Dưới triều Nguyễn, địa danh nào được chọn làm kinh đô là trung tâm đầu não của cả nước?
A.
Phú Xuân (Huế)
B.
Gia Định (Sài Gòn)
C.
Phủ Quy Nhơn
D.
Thăng Long (Hà Nội)
C©u 45 :
Từ đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu đã xuất hiện hình thức sản xuất gì thay thế cho phường hội nhập?
A.
Công trường thủ công
B.
Thương đoàn
C.
Nông trại
D.
Xưởng thủ công
C©u 46 :
Trong khoảng những thế kỉ đầu công nguyên, ở Nam Trung Bộ ngày nay, quốc ra nào ra đời?

A.
Lạc Việt
B.
Lâm Ấp Cham - pa
C.
Phù Nam
D.
Đại Việt
C©u 47 :
Bước nhảy vọt đầu tiên trong qúa trình tiến hoá của loài người là gì?
A.
Từ người tinh khôn chuyển thành người
hiện đại
B.
Từ người tối cổ trở thành người tinh khôn
C.
Từ vượn cổ trở thành người tinh khôn
D.
Từ vượn cổ trở thành người tối cổ
C©u 48 :
Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?
A.
Khoảng năm 212 TCN
B.
Khoảng năm 221 TCN
C.
Khoảng năm 122 TCN
D.
Khoảng năm 215 TCN
C©u 49 :

Các quốc gia cổ Đông Nam Á hình thành và phát triển trong khoảng thời gian nào?
A.
Khoảng đầu Công nguyên đến thế kỉ VII
B.
Khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X
C.
Khoảng những thế kỉ tiếp giáp Công
nguyên
D.
khoảng những thế kỉ tiếp giáp trước và sau
công nguyên
C©u 50 :
Vào thời gian nào tên nước Đại Cồ Việt được đổi thành Đại Vịêt?
A.
Năm 1056
B.
Năm 1052
C.
Năm 1054
D.
Năm 1055
C©u 51 :
Chính quyền trung ương thời nhà Nguyễn đựơc tổ chức theo mô hình thời nhà nào trước đó?
A.
Thời nhà Trần
B.
Thời nhà Lý
C.
Thời nhà Lê
D.

Câu A và B đều đúng
C©u 52 :
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là gì? Do ai ban hành?
A.
Hoàng triều luật lệ. Do Lý Thánh Tông ban
hành
B.
Hình Luật. Do Lý Thánh Tông ban hành
C.
Quốc triều hình luật. Do Lê Thánh Tông
ban hành
D.
Luật Hồng Đức. Do Lê Thánh Tông ban
hành
C©u 53 :
Do đâu mà người phương Đông phải liên kết với nhau trong các công xã để khai phá đất đai
làm thuỷ lợi?
A.
Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp
B.
Do nhu cầu chống lại thiên tai
C.
Do nhu cầu mở rộng diện tích canh tác
D.
Do nhu cầu chăn nuôi
C©u 54 :
Thành thị trung đại châu Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào ?
A.
Ngoại thương
B.

Nông nghiệp
C.
Thủ công nghiệp
D.
Thương nghiệp
C©u 55 :
Một bộ phận nông dân Trung Quốc dưới thời nhà Tần giữ được ruộng đất để cày cấy gọi là ?
A.
Nông dân tự canh
B.
Nông dân giàu có
C.
Nông dân lĩnh canh
D.
Câu A và B đúng
C©u 56 :
Các di tích văn hó Đồng Nai thuộc vùng nào?
A.
Tây Nam Bộ
B.
Nam Trung Bộ
C.
Nam Bộ
D.
Đông Nam Bộ
C©u 57 :
Dòng sông nào hàng năm đã mang về cho Ai Cập một lượng phù sa màu mỡ mà nhà sử học
Hê-rô-đốt cho đó là quà tặng của Ai Cập
A.
Sông Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ

B.
Sông Hoàng Hà
C.
Sông Nin
D.
Các dòng sông trên
C©u 58 :
Sau khi đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc), ngiã quân của Hai Bà Trưng đánh chiếm vùng nào
A.
Câu A và B đúng
B.
Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây)
C.
Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
D.
Luy Lâu (Thuận Thành ,Bắc Ninh
C©u 59 :
Ai là người lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Minh?
A.
Lý Tự Thành
B.
Trần Thắng
C.
Ngô Quảng
D.
Chu Nguyên Chương
C©u 60 :
Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động có tác dụng
ngành sản xuất nào?
A.

Tất cả các ngành trên
B.
Nông nghiệp trồng lúa
C.
Thủ công nghiệp
D.
Thương nghiệp
C©u 61 :
Thời kì khủng hoảng và suy thoái của chế độ phong kiến ở Châu Âu vào thời gian nào?
A.
Từ thế kỉ X đến XI
B.
Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV
C.
Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV
D.
Từ thế kỉ XVI đến Thế kỉ XVII
C©u 62 :
Vì sao ngành nông nghiệp phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia cổ đại
phương Đông?
A.
Nhờ các dòng sông mang phù sa bồi đắp
B.
Nhờ sử dụng công cụ bằng sắt sớm
C.
Nhờ nhân dân cần cù lao động
D.
Tất cả các lí do trên
C©u 63 :
Vào các thế kỉ XV – XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự

giao lưu quốc tế?
A.
Đã tìm ra la bàn để đi biển
B.
Những cuộc khai phá vùng đất mới ở Mĩ
C.
Những cuộc phát kiến lớn về địa lí
D.
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ
thuật
C©u 64 :
Vương triều hồi giáo Đê-li do người nước nào lập nên?
A.
Người Trung Quốc
B.
Người Ấn Độ
C.
Người Mông Cổ
D.
Người thổ nhĩ kì
C©u 65 :
Ở nứơc ta "loạn 12 sứ quân" diễn ra trong thời điểm lịch sử nào?
A.
Đầu thời Đinh
B.
Đầu thời Ngô
C.
Cuối thời Ngô
D.
Cuối thời Đinh

C©u 66 :
Công trình kiến trúc quần thể Ăng –co Vát và Thom là biểu trưng của tôn giáo nào?
A.
Ấn Độ giáo
B.
Nho giáo
C.
Tất cả các tôn giáo tren hoà quện lẫn nhau.
D.
Phật giáo
C©u 67 :
Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì?
A.
Rau củ và các sản phẩm của nghề đánh cá
B.
Gạo nếp, gạo tẻ
C.
Tất cả các loại trên
D.
Các loại củ như khoai, sắn
C©u 68 :
Ai là người hô hào nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nứơc là Lâm
Ấp?
A.
Không phải các vu trên
B.
Khu Liên
C.
Hùng Vương
D.

Thục Phán
C©u 69 :
Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phương Đông là ai?
A.
Nô lệ
B.
Nông dân công xã
C.
Nông nô
D.
Nông dân tự canh
C©u 70 :
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là phát triển thịnh vượng nhất?
A.
Vương triều Ấn Độ Môn-gô
B.
Vương triều Gúp-ta
C.
Vương triều hồi giáo Dê-li
D.
Vương triều Hác -sa
C©u 71 :
Thơ ông tập trung miêu tả những cảnh bất công trong xã hội, miêu tả cảnh nghèo khổ và những
nỗi oan khuất của nhân dân lao động, vạch trấn sự áp bức bóc lột và xa xỉ của giai cấp thống
trị. Ông là ai?
A.
Bạch Cư Dị
B.
Đỗ phủ
C.

Lý Bạch
D.
Đỗ Lăng
C©u 72 :
Triều đại phong kiến nào ở Việt Nam phải đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của Nhà
Minh ở Trung Quốc?
A.
Nhà Lý
B.
Nhà Trần
C.
Nhà Nguyễn
D.
Thời Lê sơ
C©u 73 :
Điền vào chỗ trống câu sau đây: "Khu đền Ăng -co Vát và Ăng co Thom ơ Cam -pu-chia, thạt
Luông ở Là, Tháp chàm ở Việt Nam vừa mang dáng dấp kiến trúc của vừa có nét độc
đáo riêng của nền dân tộc. là những di tích lịch sử- văn hoá nổi tiếng thế giới"
A.
Ấn Độ
B.
Trung Quốc
C.
Thái Lan
D.
In-đô-nê-xi-a
C©u 74 :
Đế quốc Rô-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc noà xâm chiếm?
A.
Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm

B.
Bị bộ tộc Giéc-man xâm và Hung –nô xâm
chiếm
C.
Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiếm
D.
Bị bộ tộc Hung-nô xâm chiếm
C©u 75 :
Chế độ phong kiến phương Tây suy vong vào thời gian nào?
A.
Khoảng thế kỉ XVII – XVIII
B.
Khoảng thế kỉ XVI – XVIII
C.
Khoảng thế kỉ XVI – XVII
D.
Khoảng thế kỉ XV – XVI
C©u 76 :
Xếp theo thứ tự thời gian tên anh hùng dân tộc đã lãnh đạo quân ta làm nên chiến thắng oanh
liệt trên sông Bạch Đằng từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI?
A.
Lê Hoàn - Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo
B.
Ngô Quyền - Lê Hoàn - Trần Hưng Đạo
C.
Ngô Quyền - Trần Hưng Đạo - Lê Hoàn
D.
Trần Hưng Đạo - Ngô Quyền - Lê Hoàn
C©u 77 :
Điền vào chỗ trống câu sau đây: “Sau khi Xu-li-nha Vông –xa qua đời, nước Lạn Xạng chia

thành ba tiểu quốc đối địch nhau : Luông –pha-băng……………… và Chăm –pa-xăc”.
A.
Xiêng Khoảng
B.
Viêng Chăn
C.
Sê-nô
D.
Mường Sài
C©u 78 :
Nước nào đi đầu trong việc hiểu biết chính xác về trái đất và hệ Mặt Trời? Nguyên nhân vì
sao?
A.
Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc
B.
Rôma. Nhờ đi biển
C.
Hi Lạp. Nhờ đi biển
D.
Ba Tư. Nhờ khoa học kĩ thuật phát triển
C©u 79 :
Nước Lạn Xạng ở Lào đựơc thành lập vào năm nào?
A.
Năm 1363
B.
Năm 1533
C.
Năm 1353
D.
Năm 1336

C©u 80 :
Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến ở phương Đông là giai cấp nào?
A.
Địa chủ và nông dân lĩnh canh
B.
Địa chủ và nông dân tự canh
C.
Chủ nô và nông nô
D.
Chủ nô và nô lệ
C©u 81 :
Hãy sắp xếp tên các triều đại phong kiến ở nước ta theo thứ tự thời gian:
A.
Ngô, Đinh - Tiền Lê, Trần, Lý, Lê sơ, Hồ,
Nguyễn
B.
Đinh - Tiền Lê, Trần, Lý, Ngô, Hồ, Lê sơ,
Nguyễn
C.
Ngô, Đinh - Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ,
Nguyễn
D.
Ngô, Đinh - Tiền Lê, Trần, Lý, Hồ, Lê sơ,
Nguyễn
C©u 82 :
Cuối thời nhà Trần, trong lúc đất nước loạn lạc, ai là người ban lện hạn chế việc chấp chiếm
ruộng đất của quý tộc, địa chủ nhằm ổn định tình hình?
A.
Trần Thánh Tông
B.

Trần Nhân Tông
C.
Hồ Quý Ly
D.
Nguyễn Trãi
C©u 83 :
Đế quốc Rô-ma dần dần lâm vào tình trạng khủng hoảng từ thế kỉ nào?
A.
Từ thế kỉ VI
B.
Từ thể kỉ IV
C.
Từ thể kỉ III
D.
Từ thế kỉ C
C©u 84 :
Cuộc khởi nghĩa nào ở Trung Quốc làm cho nhà Đường bị lật đổ?
A.
Khởi nghĩa nông dân Chu Nguyên Chương
B.
Khời nghĩa nông dân Ngô Quảng
C.
Khởi nghĩa nông dân Hoàng Sảo
D.
Khởi nghĩa nông dân Trần Thắng
C©u 85 :
Nguồn gốc của những người nô lệ trong xã hội cổ đại phương Đông xuất thân từ đâu?
A.
Tù binh chiến tranh
B.

Câu A và B đúng
C.
Nông dân nghèo không trả được nợ
D.
Người buon bán từ các nước khác đến
C©u 86 :
Xuất hiện ngày càng nhiều công trường thay thế cho các phường hội, đó là một trong những
biểu hiện của hình thức sản xuất nào?
A.
Hình thức sản xuất tư bản chủ nghiã
B.
Không phải các hình thức trên
C.
Hình thức sản xuất đan xen giữa phong
kiến và tư bản chủ nghĩa
D.
Hình thức sản xuất phong kiến
C©u 87 :
Vào thời gian nào chữ Quốc ngữ chính thức trở thành chữ viết của dân tộc Việt Nam?
A.
Vào khoảng thế kỉ XVII
B.
Vào khoảng thế kỉ XX
C.
Vào khoảng thế kỉ XIX
D.
Vào khoảng thế kỉ XVIII
C©u 88 :
Tình trạng chia cắt loạn lạc sau thời Đường trước thời Tống ở Trung Quốc được sử sách gọi là
gì?

A.
Thời Đông Tấn
B.
Thời Tam Quốc
C.
Thời Ngũ đại - Thập quốc
D.
Thời Tây Tấn
C©u 89 :
Nét đặc sắc của văn hoá Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI là gì?
A.
Văn hoá hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu
văn hoá truyền thống
B.
Văn hoá truyền thống Ấn Độ đã làm phai
mờ văn hoá hồi giáo
C.
Tổng hớp các loại hình văn hoá của các
nước đều có mặt ở Ấn Độ
D.
Song song luôn tồn tại hai nền văn minh
đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và hồi giáo
C©u 90 :
Các cua thời Lê và Lý hàng năm thường về các địa phương để làm gì?
A.
Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho
nông dân
B.
Làm lễ cày ruộng công điền
C.

Cùng nông dân làm công tác thuỷ lợi
D.
Làm lễ cày tịch điền
C©u 91 :
Người tối cổ đã có những phát minh lớn gì ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ?
A.
Giữ lửa và tạo ra lửa
B.
Chế tạo công cụ bằng đá
C.
Ghẻ đẽo công cụ bằng đá thật sắc
D.
Giữ lửa trong tự nhiên
C©u 92 :
Ai là tác giả của tác phẩm "Bạch đằng giang phú", một tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc
A.
Nguyễn Trãi
B.
Trần Quốc Tuấn
C.
Lý Thường Kiệt
D.
Trương Hán Siêu
C©u 93 :
Vào giứa thế kỉ XVIII tình hình Đàng Trong như thế nào?
A.
Liên tục mở các cuộc tấn công vào vùng
đất Gia Định, giải phóng hầu hết Đàng
Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của
chúa Nguyễn

B.
Mang quân đánh chiếm toàn bộ phủ Quy
Nhơn, chuẩn bị tấn công ra Đàng Ngoài
C.
Liên tục mở các cuộc tấn công vào Đàng
Trong và Đàng Ngoài
D.
Liên tục mở các cuộc tấn công vào Đàng
Trong, đánh chiếm Phú Yên
C©u 94 :
vì sao Đông Nam Á được coi là khu vực co quá trình chuyển hoá từ vượn thành người?
A.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu vết
hoá thạch ở hầu hết các nước trong khu
vực Đông Nam Á
B.
Người tinh khôn xuất hiện rất sớm ở Đông
Nam Á
C.
Vượn người đã được hình thành sớm ở các
D.
Tìm thấy công cụ lao động tối cổ ở Đông
nước Đông Nam Á Nam Á
C©u 95 :
Chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là chữ gì?
A.
Chữ tượng hình
B.
Chữ Nôm
C.

Chữ tượng ý
D.
Chữ tượng thanh
C©u 96 :
Vương triều Gúp-ta do ai sáng lập? Vào thời gian nào?
A.
Bim-bi-sa-ra sáng lập, vào năm 1500 TCN
B.
Gúp -ta sáng lập, vào đầu công nguyên
C.
A-cơ-ba sáng lập vào thế kỉ IV
D.
A-sô-ca sáng lập vào thế kỉ II
C©u 97 :
Ai được coi là ông vua kiệt xuất và nổi tiếng nhất trong lịch sử Ấn Độ?
A.
A-sô-ca
B.
Hác-sa
C.
A-cơ-ba
D.
Gúp-ta
C©u 98 :
Nhà Trần đã sử dụng biện pháp chủ yếu nào để phòng thuỷ tai?
A.
Huy động nhân dân cả nước đắp đê dọc
theo các con sông lớn
B.
Đào một số kênh máng và đắp đê

C.
Tất cả các biện pháp trên
D.
Cử các chức Hà đê sứ để trông coi đê điều
C©u 99 :
Hãy nêu biểu hiện của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu trên lĩnh vực công nghiệp?
A.
Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô trước
kia được thay bằng quan hệ giữa chủ trại
với công nhân nông nghiệp
B.
Tất cả các biểu hiện trên
C.
Nhiều công trường thủ công đã xuất hiện
thay thế cho phường hội
D.
Các thương hội trung đại được thay thế
bằng các công ty thương mại
C©u
100 :
Từ thời Bắc thuộc hai tôn giáo lớn đã được truyền bá vào nước ta, từng bước hoà nhập vào
cuộc sống của nhân dân. Đó là hai tôn giáo nào?
A.
Phật giáo và Thiên Chúa giáo
B.
Phật giáo và Ấn Độ giáo
C.
Phật giáo và Đạo giáo
D.
Nho giáo và Phật giáo

C©u
101 :
Địa bàn cư trú của cư dân Sơn Vị kéo dài từ tỉnh nào đến tỉnh nào ở Việt Nam ngày nay?
A.
Từ Lai Châu đến Quảng Bình
B.
Từ Sơn La đến Quảng Trị
C.
Từ Lào Cai đến Nghệ An
D.
Từ Lạng Sơn đến Hà Tĩnh
C©u
102 :
Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN?
A.
Hai Bà Trưng
B.
Hùng Vương
C.
Thục Phán
D.
Bà Triệu
C©u
103 :
Từ cuối thế kỉ III TCN, nhân dân Lạc Việt và Âu Việt đã phải hợp lực chiến đấu chống kẻ thù
xâm lược nào của Trung Quốc?
A.
Nhà Ngô
B.
Nhà Triệu

C.
Nhà Tần
D.
Nhà Hán
C©u
104 :
Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?
A.
Bảo vệ thương hội
B.
Thúc đẩy hoạt động thương mại
C.
Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển
D.
Chống lại các thế lực phong kiến
C©u
105 :
Triều nhà Đinh trong lịch sử nước ta được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A.
Từ năm 968-979
B.
Từ năm 967-979
C.
Từ năm 968-1001
D.
Từ năm 939-944
C©u
106 :
Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung trong tay vào trong tay
ai?

A.
Nhà nước phong kiến
B.
Địa chủ, quan lại
C.
Nông dân
D.
Toàn dân
C©u
107 :
Bộ lễ, binh, hình, công, lại, hộ ở thời nhà Minh của Trung Quốc bắt đầu xuất hiện trong triều
đại phong kiến nào ở Việt Nam
A.
Thời Trần
B.
Thời Lê sơ
C.
Thời Lý
D.
Thời Nguyễn
C©u
108 :
Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179
TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A.
Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng
B.
Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm
lược các nứơc khác
C.

Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng
hoá của chúng
D.
Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của
chúng
C©u
109 :
Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc?
A.
Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến
B.
Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo
của kẻ thù
C.
Vì bị mất ruộng đất quá nhiều
D.
Vì đời sống gặp nhiều khó khăn
C©u 110 :
Quân đội dưới thời Lý, Trần được tuyển chọn theo chế độ nào?
A.
Theo chế độ tuyển chọn tức con em quan
lại
B.
Theo chế độ "Ngự ông ư binh"
C.
Theo chế độ "Ngụ binh ư nông".
D.
Theo chế độ tuyển mộ binh sĩ
C©u 111 :
Ở di tích Vi Sơn (Phú Thọ), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy di chỉ gì của Người hiện đại của

Việt Nam?
A.
Nhiều răng hoá thạch ở giai đoạn sớm
B.
Nhiều xương hoá thạch ở giai đoạn muộn
C.
Nhiều công cụ bằng đồng thau ở giai đoạn
sớm
D.
Nhiều công cụ bằng đá ở giai đoạn muộn
C©u 112 :
Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?
A.
Giai cấp nông dân tự do
B.
Lãnh chúa phong kiến
C.
Giai cấp nô lệ
D.
Giai cấp nông nô
C©u 113 :
Nước nào là quê hương cảu phong trào Văn hoá phục hưng?
A.
Hà Lan
B.
I-ta-li-a
C.
Đức
D.
Pháp

C©u 114 :
Quân đội dưới thời Lý - Trần bảo vệ nhà vua và kinh thành được gọi là gì?
A.
Ngoại bình
B.
Lộ Binh
C.
Cấm quân
D.
Kỵ binh
C©u 115 :
Cùng với đạo phật, đến đời Tống, tôn giáo nước nào được phát triển thêm một bước về lí luận?
A.
Thiên chúa giáo
B.
Đạo giáo
C.
Tất cả các tôn giáo trên
D.
Nho giáo
C©u 116 :
Ở nươc ta thời Bắc thuộc, đâu là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại các triều phương
bắc để giành độc lập dân tộc?
A.
Rừng núi
B.
Thành thị
C.
Cả nông thôn và thành thị
D.

Làng xóm ở nông thôn
C©u 117 :
Di cốt người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở những khu vực nào?
A.
Sử dụng công cụ bằng đồng thau
B.
Ở Tây Á, Gia-va, Bắc Kinh
C.
Ở Đông Phi- Tây Á,Gia - va
D.
Ở Đông Phi, Gia-va, Bắc Kinh
C©u 118 :
Trần Thái Tông viết hai câu thơ:
"Người lính già đầu bạc
Kể mãi chuyện Nguyên Phong" đề nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào?
A.
Mông Cổ (1258)
B.
Nhà Tống (1075 - 1077)
C.
Nhà Minh (1427)
D.
Nhà Nguyên (1288)
C©u 119 :
Tên nước đại việt có từ thời vua nào của nhà Lý?
A.
Vua Lý Thái Tông
B.
Vua Lý Nhân Tông
C.

Vua Lý Thái Tổ
D.
Vua Lý Thánh Tông
C©u
120 :
Lợi dụng cơ hội nào quân Nam Hán kéo vào xâm lựơc nước ta lần thứ hai?
A.
Nộ bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn
B.
Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết
C.
Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để
đoạt chức tiết độ sứ
D.
Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công
Tiễn, Kiều Công Tiễn cho người sang cầu
cứu Nam Hán
C©u
121 :
Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lứn được xây dựng ở đâu ?
A.
Ở Thăng Long
B.
Ở Chí Linh (Thanh Hoá )
C.
Ở Lam Sơn (Thanh Hóa)
D.
Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)
C©u
122 :

Chủ nghĩa Tư Bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A.
Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và
phương Đông
B.
Các thành thị trung đại
C.
vốn và công nhân làm thuê
D.
Sự phá sản của chế độ phong kiến
C©u
123 :
Hai bộ sử thi nối tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là gì?
A.
Ra-ma-ya-na và Xát-sai-a
B.
Ma-ha-bha-ra-ta và pritsicat
C.
Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
D.
Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta
C©u
124 :
Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
A.
Năm 1801 - Niên hiệu là Gia Long
B.
Năm 1806- Niên hiệu là Minh Mạng
C.
Năm 1802 - Niên hiệu là Gia Long

D.
Năm 1804 - Niên hiệu là Càn Long
C©u
125 :
Vương quốc Cam-phu-chia đựoc hình thành vào khoảng thời gian nào?
A.
Vào khoảng thế kỉ IV
B.
Vào khoảng thế kỉ V
C.
Vào khoảng thế kỉ VI
D.
Vào khoảng thế kỉ III
C©u
126 :
Trong chính sách đối ngoại của mình, triều đình nhà Nguyễn bắt nước nào phải thuần phục?
A.
Các nước Đông Nam Á
B.
Lào và Chân Lạp
C.
Chăm - pa và Cao Miên
D.
Các nước phương Tây
C©u
127 :
Lưu Bị, Quan Văn Trường, Trương Phi là ba nhân vật chính trong tác phẩm nào ở Trung Quốc
A.
Thuỷ Hử
B.

Hồng Lâu Mộng
C.
Tây du kí
D.
Tam quốc diễn nghĩa
C©u
128 :
Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thế kỉ XV-XVI?
A.
Do sự phát triển nhanh chóng của lực
lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương
liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng.
B.
Do khoa học- kí thuật lúc này đã có những
bước tiến quan trọng.
C.
Do nhu cầu muốn tiến hành chiến tranh
xâm lược các nước
D.
Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu
thuẫn về kinh tế và xã hội
C©u
129 :
Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công cùng ngành
nghề và đấu tranh chống lại sự áp bức, sách nhiễu của lãnh chúa phong kiến địa phương. Đó là
mục đích của :
A.
Các xưởng thủ công
B.
Phường hội

C.
Thương hội
D.
Các công trường thủ công
C©u
130 :
Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông xuất hiện sớm hơn các quốc gia cổ đại phương Tây?
A.
Ở phương Đông có sông, nhiều đồi thuận
lợi cho con người
B.
Cả ba ý trên đều đúng
C.
Ở phương Đông có điều kiện tự nhiên
thuận lợi
D.
Ở phương Đông xuất hiện công cụ bằng
kim loại sớm
C©u
131 :
Thời Tiền Lê, nước ta đang đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của quân nào ở Trung
Quốc?
A.
Nhà Nguyên
B.
Nhà Minh
C.
Nhà Hán
D.
Nhà Tống

C©u
132 :
Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào?
A.
Ruộng đất Đàng Ngoài mở rộng hơn Đàng
Trong
B.
Ruộng đất Đàng Trong mở rộng, Đàng
Ngoài bị thu hẹp
C.
Ruộng đất cả hai Đàng đều thu hẹp
D.
Ruộng đất cả hai đàng đều mở rộng nhất là
ở Đàng Trong
C©u
133 :
Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc là quan hệ gì?
A.
Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa
chủ phong kiến
B.
Mâu thuẫn giữa quý tộc phong kiến Việt
Nam với chính quyền đô hộ phương Bắc
C.
Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính
quyền đô hộ phương Bắc
D.
Tất cả các mâu thuẫn trên
C©u
134 :

xã hội phong kiến TâyÂu đựơc hình thành trong khoảng thời gian nào?
A.
Khoảng thế kỉ V đến thế kỉ X
B.
Khoảng thế kỉ VII đến thế kỉ X
C.
Khoảng thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
D.
Khoảng thế kỉ VI đến thế kỉ XI
C©u
135 :
Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông -
Nguyên?
A.
Thời Đinh - Tiền Lê
B.
Thời nhà Trần
C.
Thời nhà Lý, nhà Trần
D.
Thời nhà Hồ
C©u
136 :
Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng vào thế kỉ nào?
A.
Khoảng thế kỉ XV-XVI
B.
Khoảng thế kỉ XIV -XV
C.
Khoảng thế kỉ XV-XVII

D.
Khoảng thế kỉ XVI-XVII
C©u
137 :
Thành thị châu Âu Trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh
địa phong kiến?
A.
Tiền đề để làm tiêu vong các lãnh địa
B.
Làm cho lãnh địa thêm phát triển
C.
Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa
D.
Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển
C©u
138 :
Quốc gia cổ Chăm - pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hoá nào?
A.
Văn hó Sa Huỳnh
B.
Văn hó Óc-Eo
C.
Văn hoá Đồng Nai
D.
Văn hoá Đông Sơn
C©u
139 :
Phong trào "Rào đất cướp ruộng" diễn ra sớm nhất ở nước nào?
A.
Anh

B.
Bồ Đào Nha
C.
Tây Ban Nha
D.
Pháp
C©u
140 :
Vua đầu tiên của nhà Trần là ai?
A.
Trần Thái Tông (Trần Cảnh)
B.
Trần Anh Tông (Trần Thuyên)
C.
Trần Nhân Tông (Trần Khâm)
D.
Trần Thánh Tông (Trần Hoàng)
C©u
141 :
Chiến thắng nào đã ghi dấu ấn sâu sắc nhất về sự đánh bại quan Mãn Thanh xâm lược?
A.
Chiến thắng Hà Nội
B.
Chiến thắng Ngọc Hồi
C.
Chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa
D.
Chiến thắng Thăng Long
C©u
142 :

Các quốc gia Đông nam Á có một nét chung về điều kiện tự nhiên, đó là chịu ảnh hưởng của:
A.
khí hậu gió mùa
B.
khí hậu nhiệt đới
C.
Khí hậu hàn đới
D.
Khí hậu ôn đới
C©u
143 :
Nước cham - pa ra đời vào thời gian nào?
A.
Khoảng thời gian từ thế kỉ V
B.
Khoảng thời gian từ thế kỉ VI
C.
Khoảng thời gian từ thế kỉ VII
D.
Khoảng thời gian từ thế kỉ VIII
C©u
144 :
Văn hoá phục hưng đã đề cao vấn đề gì?
A.
Giá trị con người và khoa học tự nhiên
B.
Khoa học- xã hội nhân văn
C.
Tự do cá nhân
D.

Tôn giáo
C©u
145 :
Ai là người thực hiện cuộc hành trình từ châu Âu sang phương Đông trước cuộc phát triển địa
lí thế kỉ XV?
A.
B.ĐI-a-xơ
B.
Va-xcô Đơ Ga-ma
C.
Mác-cô-pô-lô
D.
Không có ai cả
C©u
146 :
Thời đại văn hoá phục hưng đã chứng kiến sự tíên bộ vượt bậc của lĩnh vực nào?
A.
Khoa học xã hội –nhân văn
B.
Khoa học –kĩ thuật
C.
Tư tưởng văn hoá
D.
Văn học nghệ thuật
C©u
147 :
Người nước nào đã tính được một năm có 365 ngày và ¼, nên họ định ra một tháng có 30
ngày, riêng tháng hai có 28 ngày.
A.
Trung Quốc

B.
Hi Lạp
C.
Rô-ma
D.
Ai Cập
C©u
148 :
Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng vào thời gian nào?
A.
Khoảng thế kỉ XVII – XI
B.
Khoảng thế kỉ XVI – XVIII
C.
Khoảng thế kỉ XV – XVIII
D.
Khoảng thế kỉ XVI – XVII
C©u
149 :
Vương triều Nguyễn tồn tại trong khoảng thời gian nào? Có bao nhiêu đời vua?
A.
Từ năm 1801 đến 1945. Có 13 đời vua
B.
Từ năm 1802 đến 1858. Có 12 Đời vua
C.
Từ năm 1802 - đếm 1885. Có 13 Đời vua
D.
Từ năm 1802 đến 1945. Có 13 đời vua
C©u
150 :

Cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến dồng, thuật luyện
kim và nghề trồng lúa nước?
A.
Khoảng 3000-4000 năm
B.
Khoảng 2000 - 3000 năm
C.
Khoảng 3000 - 3500 năm
D.
KHoảng 1000- 2000 năm
C©u
151 :
Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì?
A.
Thờ cúng tổ tiên
B.
Sùng bái tự nhiên
C.
Thờ thần mặt trời
D.
Thờ thần núi
C©u
152 :
Người kế tục Lý Nam Đế lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược vào năm
545 là ai?
A.
Lý Phật Tử
B.
Lý Tự Tiên
C.

Lý Thiên Bảo
D.
Triệu Quang Phục
C©u
153 :
Nhà Minh được thành lập trong khoảng thời gian nào? Do ai sáng lập?
A.
Khoảng thời gian 1271-1464, do Hoàng
Sảo
B.
Khoảng thời gian 1368-1474, do Chu
Nguyên Chương sáng lập
C.
Khoảng thời gian 1271-1368, do Ngô
Quảng sáng lập
D.
Khoảng thời gian 1368-1464, do Chu
Nguyên Chương sáng lâpj
C©u
154 :
Khởi nghĩa của Nông Văn Vân nổ ra ở đâu?
A.
Thái Nguyên, Tuyên Quang
B.
Tuyên Quang, Hà Giang
C.
Cao Bằng, Lạng Sơn
D.
Tuyên Quang, Cao Bằng
C©u

155 :
Ở Nam triều, ai là người thâu tóm mọi quyền hành trong tay mình và loại dần ảnh hưởng của
họ Nguyễn?
A.
Trịnh Tùng
B.
Trịnh Tráng
C.
Trịnh Doanh
D.
Trịnh Kiểm
C©u
156 :
Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?
A.
Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung
Quốc
B.
Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ.
C.
Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung
Quốc
D.
Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt
Nam
C©u
157 :
Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn
cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?
A.

Chiến thắng Chi Linh - Xương Giang
(1427)
B.
Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động (1426)
C.
Chiến thắng Chi Linh (1424)
D.
Chiến thắng Diễn Châu (1425)
C©u
158 :
Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây:
"Tướng sĩ, quân hầu đều biết chữ
Chăn voi, thư lại cũng hay thơ"
A.
Trần Quang Khải
B.
Trần Nhân Tông
C.
Trần Sư Mạnh
D.
Trần Nguyên Đán
C©u
159 :
Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự suy sụp của các vương
quốc Đông Nam Á
A.
Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng
nước
B.
Sự xâm nhập của chủ nghĩa Tư bản

phương Tây
C.
Phong trào khởi nghĩa của nông dân
D.
Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam
Á
C©u
160 :
Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?
A.
Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ kiêng nể
B.
Đánh hai nước Liêu, Hạ
C.
Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ
D.
Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ
C©u
161 :
Nguyên nhần nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa
nông dân Đàng Ngoài đầu thập niên 40 của thế kỉ XVIII?
A.
Nông dân bị chấp chiếm, cướp đoạt hết
ruộng đất
B.
Nông dân bị chế độ thuế, lao dịch, binh
dịch nặng nề
C.
Nông dân bị nạn hạn hán, lụt lội, vỡ đê làm
mất mùa xảy ra liên tiếp

D.
Nông dân muốn thoát khỏi sự ràng buộc
của chế độ phong kiến Đàng Ngoài
C©u
162 :
Thời nhà Minh bỏ các chức Thừa tướng, thái uý và thay vào đó bằng chức gì?
A.
Tiết độ sử
B.
Không thay thế chức nào?
C.
Các quan thượng thư phụ trách các bộ
D.
Quan văn, quan võ
C©u
163 :
Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc hơn dưới thời văn hoá nào?
A.
Dưới thời văn hoá Phùng Nguyên
B.
Dưới thời văn hoá Sa Huỳnh
C.
Dưới thời văn hoá Đông Sơn
D.
Dưới thời văn hoá Hoa Lộc
C©u
164 :
Ở phía bắc nước ta, các nhà khảo cổ học tìm thấy tích Người tối cổ ở tỉnh nào?
A.
Lạng Sơn, Thanh Hoá

B.
Hải Phòng, Quảng Ninh
C.
Nghệ An, Thanh Hoá
D.
Hoà Bình, Sơn La
C©u
165 :
Khi lên ngôi Hoàng đế, công việc đầu tiên của nhà Nguyễn Ánh tập trung giải quyết là gì?
A.
Trả thù phong trào Tây Sơn
B.
Xây dựng quân đội hùng mạnh
C.
Thiết lập một hệ thống cai trị từ Trung
ương tới các địa phương
D.
Xây dựng cung đình nguy nga, tráng lệ
C©u
166 :
Chế độ phong kiến phương Đông rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng vào thời gian nào?
A.
Khoảng thế kỉ XVI – XVIII
B.
Khoảng thế kỉ XVII – XIX
C.
Khoảng thế kỉ XVI – XVII
D.
Khoảng thế kỉ XV – XVIII
C©u

167 :
Dưới thời nhà Nguyễn dòng văn học nào ngày càng phong phú và hoàn thiện?
A.
Dòng văn học chữ Quốc Ngữ
B.
Dòng văn học dân gian
C.
Dòng văn học chữ Nôm
D.
Dòng văn học chữ Hán
C©u
168 :
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?
A.
Năm 968. Đặt tên nước là Đại Việt
B.
Năm 967. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt
C.
Năm 969. Đặt tên nước là Đại Việt
D.
Năm 968. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt
C©u
169 :
Nhà Nguyễn chủ trương hạn chế hoạt đọng của tôn giáo nào?
A.
Phật giáo
B.
Đạo giáo
C.
Thiên Chúa giáo

D.
Nho giáo
C©u
170 :
Năm 944, Ngô Quyền mất, đất nước ta trở lên như thế nào?
A.
Nhà Ngô suy vong "loạn 12 sứ quân" diễn
ra, đất nước bị chia cắt
B.
Ngô Xương Ngập chiếm ngôi vua, đất
nước tiếp tục ổn định
C.
Ngô Xương Văn chiếm ngôi vua, "loạn 12
sứ quân".
D.
Dương Tam Kha chiếm ngôi vua, tiếp tục
xây dựng đất nứơc
C©u
171 :
Quốc gia cổ đại ra đời sớm nhất trên nứơc ta là quốc gia nào?
A.
Âu Lạc
B.
Lâm Ấp
C.
Văn Lang
D.
Phù Nam
C©u
172 :

Vid sao Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ ở Thuận Hoá?
A.
Tập hợp nhân dân khai hoang
B.
Tất cả các lí do trên
C.
Tránh âm mưu ám hại của họ Trịnh
D.
Tránh sự xung đột giữa Nam - Bắc triều.
C©u
173 :
Vào khoảng thời gian nào nước Ma-ga-da lớn mạnh hơn cả, được nhiều nước khác tôn phục?
A.
Khoảng 500 năm TCN
B.
Khoảng 1500 năm TCN
C.
Khoảng 1200 năm TCN
D.
Khoảng 1000 năm TCN
C©u
Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng thời gian nào?
174 :
A.
Khoảng từ thế kỉ V đến thế kỉ III TCN
B.
Khoảng từ thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN
C.
Khoảng từ thế kỉ VI đến thế kỉ III TCN
D.

Khoảng từ thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN
C©u
175 :
Sắp xếp các chiến thắng oanh liệt của quân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm
từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo thứ tự thời gian nào?
A.
Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng -
Xương Giang, Ngọc Hồi - Đống Đa
B.
Bạch Đằng - Như Nguyệt, Chi Lăng-
Xương Giang, Ngọc Hồi - Đống Đa
C.
Chi Lăng - Xương Giang, Bạch Đăng,
Ngọc Hồi - Đống Đa, Như Nguyệt
D.
Chi Lăng - Xương Giang, Ngọc Hồi -
Đống Đa, Như Nguệt, Bạch Đằng
C©u
176 :
Ở Việt Nam Phật giáo và Đạo giáo suy yếu dần vào thời gian nào
A.
Từ thế kỉ XV
B.
Từ thế kỉ XVI
C.
Từ thế kỉ XIV
D.
Từ thế kỉ XVII
C©u
177 :

Đối với nhà Thanh ở Trung Quốc, triều đình nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối ngoại như
thế nào?
A.
Kiên quyết không chịu phục tùng nhà
Thanh
B.
Giữ quan hệ hoà hảo hai bên cùng có lợi
C.
Thực hiện chính sách "đóng cửa với nhà"
Thanh.
D.
Chịu phục tùng nhà Thanh
C©u
178 :
Người dựng lên nước Âu Lạc là ai? Đóng đô ở đâu?
A.
Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc
B.
An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa
C.
Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long
D.
Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở
Cổ Loa
C©u
179 :
Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra đầu tiên ở nước nào?
A.
Nước Pháp
B.

Nứơc Thuỵ Sỹ
C.
Nước Anh 4. Vì sao xuất hiện phong trào
cải cách tôn giáo? A. Giáo hội tăng cường
bóc lột nhân dân B. Giáo hội là lực lượng
cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản
đang lên C. Giáo hội dựa vào Kinh Thánh
của đạo Ki – tô bóc lột nhân dân về mặt
tinh thần D. cả ba câu trên đều đúng
D.
Nước Đức
C©u
180 :
Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời cảu phong trào văn hoá phục hưng?
A.
Sự xuất hiện quan hệ Tư bản chủ nghĩa
B.
Sự ra đời của giai cấp tư sản
C.
Sự lớn mạnh của thành thị
D.
Nhiều phát minh khoa học – kĩ thuật
C©u
181 :
Người tối cổ đã làm gì để sử dụng công cụ lao động bằng đá có hiệu quả hơn?
A.
Đã biết ghè đá hai cạnh thật sắc bén.
B.
Đã biết tra cán vào công cụ bằng đá
C.

Đã biết ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa
tay cầm.
D.
Chỉ sử dụng những hòn đá có sẵn trong tự
nhiên, không hề biết ghè đẽo trau truốt
C©u
182 :
Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất cho Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ,
phân tán vào thế kỉ VII?
A.
Do đất nước rộng lớn chính quyền trung
ương không cai quản nổi
B.
Do mỗi vùng lãnh thổ có những điều kiện
và sắc thái riêng
C.
Do tình trạng cát cứ ở mỗi địa phương
D.
Do chính quyền trung ương suy yếu
C©u
Đồ đồng được sử dụng ở Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào?
183 :
A.
Khoảng thiên niên kỉ I TC
B.
Khoảng thiên niên kỉ III TCN
C.
Khoảng thiên niên kỉ IV TCN
D.
Khoảng thiên niên kỉ II TC

C©u
184 :
Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào?
A.
Tất cả các sự kiện trên
B.
Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống lại chủ
nô Rô-ma
C.
Sự suy yếu của đế quốc Rô ma
D.
Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người
Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma .
C©u
185 :
Cư dân thời Đông Sơn đã khai phá và biển vùng trở thành vùng đất màu mỡ để trồng lúa nước?
A.
Vùng châu thổ sông Mã, sông Cả
B.
Câu A và B đúng
C.
Vùng châu thổ Sông Hồng
D.
Vùng châu thổ sông Mê Công
C©u
186 :
Ngành kinh tế chủ yếu trong xã hội cổ đại phương Đông là gì?
A.
Thương nghiệp
B.

Thủ công nghiệp
C.
Nông nghiệp
D.
Tất cả các ngành trên
C©u
187 :
Nước Đại Việt phải đương đầu với một số cuộc thử lửa chống quân Mông - Nguyên diễn ra
bao nhiêu năm?
A.
15 năm
B.
20 năm
C.
25 Năm
D.
30 năm
C©u
188 :
Lĩnh vực nào thể hiện sự tiến bộ của khoa học kĩ thụât vào thế kỉ XV ở các nước châu Âu?
A.
Hiểu biết về thiên văn và du lịch
B.
Sự hiểu biết về địa lí của các đại dương, về
sử dụng la bàn
C.
Sự hiểu biết về địa lí, đại dương
D.
Sự hiểu biết về dự báo thời tiết
C©u

189 :
Chiến tranh nông dân Đức thể hiện điều gì?
A.
Tất cả đều đúng
B.
Lòng căm thù của giai cấp tư sản đối với
phong kiến và giáo hội thiên chúa giáo
C.
Lòng căm thù của giai cấp nông dân đối
với chế độ phong kiến đã lỗi thời
D.
Lòng căm thù của quảng đại quần chúng
đối với chế độ phong kiến đã lỗi thời
C©u
190 :
Ph. Ma-gien- len là người thuộc quốc gia nào?
A.
I-ta-li-a
B.
Bồ đào nha
C.
Tây ban nha
D.
Pháp
C©u
191 :
Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc kế tiếp triều đại nhà Minh?
A.
Nhà Bắc Tống
B.

Nhà Nguyên
C.
Nhà Minh
D.
Nhà Thanh
C©u
192 :
Trong lúc ở Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc, ở Đàng Trong chúa Nguyễn làm gì?
A.
Chúa Nguyễn mang quân ra đánh chúa
trịnh
B.
Chúa Nguyễn lo củng cố phủ chúa
C.
Tất cả các việc làm trên
D.
Chúa Nguyễn xưng vương, thành lập triều
đình riêng
C©u
193 :
Quyền lực xã hội ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải nằm trong tay ai?
A.
Quý tộc phong kiến
B.
Vua chuyên chế
C.
Bô lào thị tộc
D.
Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn
C©u

194 :
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, nước ta trải qua các triều đại nào?
A.
Lý, Trần, Hồ, Lê
B.
Đinh, Lê, Lý, Trần,Hồ
C.
Lý, Trần, Hồ
D.
Đinh, Lê, Lý, Trần
C©u
195 :
Cư dân nước nào ở phương Đông rất giỏi về hình học?
A.
Lưỡng Hà
B.
Ai Cập
C.
Trung Quốc
D.
Ấn Độ
C©u
196 :
Khi quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của
Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu quân Xiêm?
A.
Nguyễn Kim
B.
Lê Chiêu Thống
C.

Nguyễn Hoàng
D.
Nguyễn Ánh
C©u
197 :
Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Người tối cổ?
A.
Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn
B.
Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người
C.
Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người
D.
Là Người tối cổ tiến bộ
C©u
198 :
Dưới thời Lý - Trần , nhà nước bước đầu lấy một số ruộng thưởng và cấp cho đối tượng nào?
A.
Thưởng cho quân đội và cấp cho làng xã
B.
Thưởng cho những người có công và cấp
cho hộ nông dân nghèo
C.
Thưởng cho qúy tộc và cấp cho dòng tộc
D.
Thưởng cho những người có công và cấp
cho chùa chiền
C©u
199 :
Địa danh nào trên đắt nước ta thời Lý, Trần trở thành một đô thị lớn với nhiều phố phường và

chợ?
A.
Tất cả các địa danh trên
B.
Lạch Trường (Thanh Hoá)
C.
Hội An (Quảng Nam)
D.
Thăng Long (Hà Nội)
C©u
200 :
Quá trình tích luỹ ban đầu của chủ nghĩa tư bản được thực hiện như thế nào?
A.
Sau cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và
thương nhân ra sức thúc đẩy kinh tế phát
triển
B.
Câu B và C đúng
C.
Sau cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và
thương nhân ra sức cướp bóc của các nước
thuộc địa ở Châu Mĩ, châu Phi, châu Á
đem về Tây Âu.
D.
Bọn quý tộc phong kiến và giai cấp tư sản
dùng bạo lực để cướp ruộng đất của nông
dân
C©u
201 :
Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng

lợi cơ bản, tạo điều kiện đi đến thắng lợi nào hoàn toàn?
A.
Tất cả các chiến thắng trên
B.
Chiến thằng Bạch Đằng năm 1288
C.
Chiến thắng Bạch Đằng Năm 938
D.
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang thế
kỉ XV
C©u
202 :
Sau khi lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ta là gì? Dựng kinh đô ở đâu?
A.
Đại Cổ Việt, Dựng kinh đô ở Mê Linh
(Vĩnh Phúc)
B.
Nam Việt, Dựng kinh đô ở Hát Môn (Phú
Thọ, Hà Tây)
C.
Vạn Xuân, Dựng kinh đô ở Sông Tô Lịch
(Hà Nội)
D.
Đại Việt, Dựng kinh đô ở Cổ Loa (Đông
Anh, Hà Nội)
C©u
203 :
Năm 1380, Vua Minh Thái Tổ quyết định bỏ chức gì ở triều đình
A.
Thừa tướng, thái uý

B.
Thừa Tướng
C.
Quan võ
D.
Quan văn
C©u
204 :
Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến ở phương Đông là giai cấp nào?
A.
Thợ thủ công
B.
Công nhân
C.
Nô lệ
D.
D. Nông nô
C©u
205 :
Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì? Được xây dựng vào năm nào?
A.
Thạt Luổng. Được xây dựng vào năm 1566
B.
Ăng co Thom. Được xây dựng vào năm
1567
C.
Ăng co Vát. Được xây dựng vào năm 1566
D.
Bay-on. Được xây dựng vào năm 1567
C©u

206 :
Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố chính quyền thống trị ở Thuận Hoá nhằm
mục đích gì?
A.
Thoát li dần sự lệ thuộc vào họ Trịnh
B.
Củng cố thế lực của họ Nguyễn ở Nam
triều
C.
Thoát li dần sự lệ thuộc và trở thành một
lực lượng đối địch với họ Trịnh
D.
Sẵn sàng chống lại thế lực của họ Trịnh
C©u
207 :
Hiện nay ở khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu nước?
A.
có 10 nước
B.
Có 11 nước
C.
Có 12 nước
D.
Có 8 nước
C©u
208 :
Dưới thời nhà Nguyễn, trong nửa đầu thế kỉ XIX đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chống lại
triều đình ?
A.
Khoảng 300 cuộc khởi ngh

B.
Khoảng 250 cuộc khởi nghĩa
C.
Khoảng 400 cuộc khởi nghĩa
D.
Khoảng 500 cuộc khởi nghĩa
C©u
209 :
Ở Tây Âu, quan hệ sản xuất phong kiến bắt đầu tan rã vào thời gian nao?
A.
Khoảng từ thế kỉ XV
B.
Khoảng từ thế kỉ XVI
C.
Khoảng từ thế kỉ XVII
D.
Khoảng từ thế kỉ XVIII
C©u
210 :
Trong qúa trình phát triển chung của lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng
đồng thau sớm nhất?
A.
Tây Á, Ai Cập
B.
Trung Quốc, Việt Nam
C.
Tất cả các nơi trên
D.
In-đô-nê-xi-a, Đông Phi
C©u 211 :

Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến ở phương Đông là giai cấp nào?
A.
Công nhân
B.
Thợ thủ công
C.
Nô lệ
D.
Nông nô
C©u
212 :
Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là "Lưỡng quốc trạng nguyên" (Trạng nguyên hai
nước ). Đó là ai?
A.
Mạc Đĩnh Chi
B.
Phạm Sư Mạn
C.
Chu Văn An
D.
Lê Quý Đôn
C©u
213 :
Dưới thời nhà Trần đã đặt tên chức gì để trông coi, đốc thúc việc sửa và đắp đê?
A.
Khuyến nông sứ
B.
Đồn điền sứ
C.
Hà đê sứ

D.
Đắp đê sứ
C©u
214 :
Hai giai cấp chính trong xã hội phong kiến phương Tây là hai giai cấp nào?
A.
Lãnh chúa phong kiến và nông dân
B.
Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C.
Địa chủ và nông dân
D.
Chủ nô và nô lệ
C©u
215 :
Độ ngũ công nhân làm thuê xuất thân chủ yếu từ giai cấp nào?
A.
Từ những người thợ thủ công bị tước đoạt
tư liệu sản xuất
B.
Từ những chủ xưởng bị phá sản trong kinh
doanh
C.
Từ những người nông dân bị tước đoạt
ruộng đất
D.
Từ những người thương nhân làm ăn bị sập
tiệm
C©u
216 :

Vì sao đến năm 1432 người Khơ-me phải bỏ Ăng –co về phía Nam biển Hồ?
A.
Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây
Biển Hồ
B.
Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của
người Chăm-pa phải trả lại
C.
Vì bị người Thái chiếm Tây Biển Hồ
D.
Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú
C©u
217 :
Tôn giáo vào trước đây bị nhà Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, đến thế kỉ XVI - XVIII có
điều kiện phục hồi và phát triển?
A.
Phật giáo, Đạo giáo
B.
Ấn Độ giáo, Hồi giáo
C.
Phật giáo, Thiên Chúa giáo
D.
Thiên chúa giáo
C©u
218 :
Đầu thế kỉ XV, các thợ quan xưởng dưới sự chỉ đạo của ai đã chế tạo được sóng thần cơ và
đóng được thuyền chiến có lầu?
A.
Lê Thánh Tông
B.

Lý Thánh Tông
C.
Hồ Quý Ly
D.
Hồ Nguyên Trừng
C©u
219 :
Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc xâm chiếm?
A.
Nhà Tống
B.
Nhà Ngô
C.
Nhà Triệ
D.
Nhà Hán
C©u
220 :
Người tối cổ ở Việt Nam sử dụng phương thức nào để kiếm sống?
A.
Trồng trọt, săn bắn
B.
Trồng trọt, chăn nuôi
C.
Săn bắt, hái lượm
D.
Săn bắn, hái lượm
C©u
221 :
Câu nói "Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí có mạnh thì nước mới thịnh", câu nói đó

của ai?
A.
Lê Thánh Tông
B.
Lý Thánh Tông
C.
Lê Hiền Tông
D.
Trần Nhân Tông
C©u
222 :
Đầu thế kỉ X, người Việt lật đổ chế độ đô hộ của triều đại nào ở Trung Quốc, gình lại quyền tự
chủ , độc lập?
A.
Nhà Đường
B.
Nhà Tống
C.
Nhà Hán
D.
Nhà Nguyên
C©u
223 :
Hoàng đế cuối cùng của Ấn Độ là ai?
A.
A-cơ-ba
B.
Gian-han-ghia
C.
Ao-reng-dép

D.
Sa-gia-ha
C©u
224 :
Loài vượn khổng lồ đựơc các nhà khoa học phát hiện ở nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á?
A.
In-đô-nê-xi-a
B.
Ma-lai-xi-a
C.
Việt Nam
D.
Phi-lip-pin
C©u
225 :
Tư tưởng nào đã châm ngòi cho một loạt cuộc nổi dậy của nông dân Đức, tạo thành một cuộc
chiến tranh nông dân vĩ đại?
A.
Tư tưởng của Cô – péc – ních
B.
Tư tương cải cách của Can – vanh
C.
Tư tưởng của Ga- li –lê
D.
Tư tưởng cải cách của Lu – thơ
C©u
Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phương Bắc vào thời gian nào?
226 :
A.
Đầu thế kỉ IV TCN

B.
Cuối thế kỉ III TCN
C.
Đầu thế kỉ II TCN
D.
Đầu thế kỉ III TCN
C©u
227 :
Ở các quốc gia cổ đại phương đông ngành kinh tế nào giữ vai trò chủ đao?
A.
Thủ công nghiệp
B.
Nông nghiệp
C.
Thương nghiệp
D.
Công nghiệp
C©u
228 :
Chiến thắng Bạch Đằng vào năm 938, là chiến công của ai?
A.
Câu B và C đúng
B.
Lý Thường Kiệt đánh bại quân nhà Tống
C.
Lê Hoàn đánh bại 10 vạn quân Tống
D.
Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán
C©u
229 :

Vào giai đoạn nào ở Đông Nam Á đã có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nông nghiệp trồng rau củ
sang nông nghiệp trồng lúa nứơc?
A.
Thời trung kì đá mới
B.
Thời sơ kì đồ sắt
C.
Thời kì đá mới
D.
Thời hậu kì đá mới
C©u
230 :
Yếu tố nào dưới đây không phụ thuộc sự phát triển về văn hoá lâu đời của Ấn Độ?
A.
Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ,
tượng Phật
B.
Lễ,hội tổ chức vào mùa trai gái
C.
Tông giáo (Phật giáo và Hin -đu giáo)
D.
Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn
C©u
231 :
Nhà Lý được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A.
Từ năm 1010 - 1225
B.
Từ năm 1010 - 1209
C.

Từ năm 1010 - 1138
D.
Từ năm 1010 - 1210
C©u
232 :
Ý nghĩa lớn nhất của sự xuất hiện công cụ sản xuất bằng kim khí?
A.
Sự xuất hiện nông nghiệp dùng cày
B.
Con người có thể khai phá đất đai
C.
Biết đúc công cụ bằng sắt
D.
Làm ra lượng sản phẩm dư thừa
C©u
233 :
Ai là người lãnh đạo quan dân ta đánh lại cuộc chiến tranh xâm lược của 29 van quân Thanh
vào năm 1789?
A.
Nguyễn Nhạc
B.
Nguyễn Hụê
C.
Ba anh em Tây Sơn
D.
Nguyễn Lữ
C©u
234 :
Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải đổi phong tục
theo người Hán nhằm mục đích gì?

A.
Thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc
B.
Tất cả các câu trên đều sai
C.
Khai phá văn minh cho dân tộc ta
D.
Mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc
C©u
235 :
Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?
A.
Văn hoá Đông Sơn
B.
Văn hoá Óc-Eo
C.
Văn hoá Đồng Nai
D.
Văn hoá Sa Huỳnh
C©u
236 :
Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào?
A.
Từ năm 1418 - 1428
B.
Từ năm 1417 - 1427
C.
Từ năm 1418 - 1427
D.
Từ năm 1417 - 1428

C©u
237 :
Biểu hiện của quan hệ sản xuât phong kiến ở Trung Quốc dưới thời nhà Tần như thế nào?
A.
Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông
dân tự canh
B.
Quan hệ bóc lột củ địa chủ đối với nông
dân công xã
C.
Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông
dân lĩnh canh
D.
Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông
dân công xã
C©u
238 :
Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn, cuộc chiến tương tàn trong lịch sử nước ta kéo dài gần nửa
thế kỉ. Đó là khoảng thời gian nào?
A.
Từ năm 1627 đến 1672
B.
Từ năm 1592 đến năm 1672
C.
Từ năm 1672 đến năm 1692
D.
Từ năm 1545 đến năm 1592
C©u
239 :
Nhở đâu sản xuất hàng hoá của người Hi Lạp và Rô-ma tăng nhanh, quan hệ thương mại đựơc

mở rộng?
A.
Buôn bán khắp các nước phương Đông
B.
Sử dụng công cụ đồ sắt, năng suất lao động
tăng nhanh
C.
Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp
D.
Nông nghiệp phát triển, các mặt hàng nông
sản ngày càng nhiều
C©u
240 :
Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là gì?
A.
Xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn
B.
Quan hệ sản xuất phong kiến đạt đến đỉnh
cao
C.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát
triển mạnh
D.
Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa
C©u
241 :
Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các từ trưởng dân tộc ít người nhằm mục
đích gì?
A.

Tất cả các mục đích trên
B.
Lấy lòng người dân tộc thiểu số
C.
Thực hiện chính sách đa dân tộc
D.
Đặt quan hệ thân tộc với các tù trưởng dân
tộc ít người
C©u
242 :
Năm 111 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nào ở Trung Quốc?
A.
Nhà Hán
B.
Nhà Lương
C.
Nhà Triệu
D.
Nhà Ngô
C©u
243 :
Quan hệ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp ở Tây Âu đầu thế kỉ XVI là quan hệ gì?
A.
Quan hệ giữa quý tộc phong kiến với nông

B.
Quan hệ giữa chủ trang trại với nông dân
C.
Quan hệ giữa địa chủ với nông dân
D.

Quan hệ giữa chủ nô với nô lệ
C©u
244 :
Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào và giành được thắng lợi ở đâu?
A.
Chống quân xâm lược Nam Hán, giành
thắng lợi ở Rạch Gầm- Xoài Mút
B.
Chống quân xâm lược nhà Tống, giánh
thắng lợi ở sông Như Nguyệt
C.
Chống quân xâm lựơc Minh, giành thắng
lợi ở Chi Lăng - Xương Giang.
D.
Chống quân xâm lược Tống, Giành thắng
lợi ở sông Bạch Đằng
C©u
245 :
Nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự xuất hiện chế độ tư hữu?
A.
Do xã hội có sự xuất hiện sản phẩm thừa
thường xuyên
B.
Do có sự xuất hiện công cụ lao động bằng
kim khí
C.
Do năng suất lao động xã hội ngày càng
tăng lên
D.
Cả ba nguyên nhân trên

C©u
246 :
Cuộc khời nghĩa của Lý Bí nổ ra vào mù xuân năm 542 chống lại quân xâm lược dưới thời nhà
nào của Trung Quốc?
A.
Nhà Ngô
B.
Nhà Hán
C.
Nhà Lương
D.
Nhà Triệu
C©u
247 :
Người tối cổ tìm thấy ở Việt Nam có niên đại cách ngày nay bao nhiêu năm?
A.
Khoảng 25 - 30 vạn năm
B.
Khoảng 20 - 30 vạn năm
C.
Khoảng 30-40 vạn năm
D.
Khoảng 20-40 vạn năm
C©u
248 :
Điểm chung giống nhau trong cải cách tôn giáo của Lu –thơ và Can- vanh là gì?
A.
Đưa giáo lí mới, nghi lễ mới vào đời sống
tinh thần xã hội
B.

Bãi bỏ những nghi lễ phiền phức
C.
Triệt để thủ tiêu Ki – tô- giáo
D.
Quay về với Ki – tô giáo nguyên thuỷ
C©u
249 :
KHi công cụ lao động nào xuất hiện làm cho gia đình phụ hệ thay thế thị tộc; xã hội phân chia
thành giai cấp?
A.
Công cụ bằng sắt
B.
Công cụ bằng đồng đỏ
C.
Công cụ bằng đá mới
D.
Công cụ bằng đồng thau
C©u
250 :
Bộ phận dân cư nào chiếm tỉ lệ đông nhất ở Địa Trung Hải?
A.
Thợ thủ công
B.
Nô lệ
C.
Thương nhân
D.
Bình dân
C©u
251 :

Tại Việt Nam các nhà khoa học đã phát hiện ra những di cốt và những công cụ đồ đá của người
tối cổ ở vùng nào?
A.
Thẩm khuyến, Thẩm Hai, núi Dọ
B.
Ở đồng bằng sông Cửu Long
C.
Ở đồng bằng sông Hồng
D.
Sa Huỳnh- Quảng Ngãi
C©u
252 :
Trong các vương quốc “man tộc” của người Giéc-man, vương quốc nào giữ vai trò quan trọng
và thể hiện rõ nét nhất trong quá trình phong kiến hoá?
A.
Vương Quốc Văng – Đan
B.
Vưôgn quốc Đông Gốt
C.
Vương quốc Tây Gốt
D.
Vương quốc Phơ –răng
C©u
253 :
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trong khoảng thời gian nào?
A.
Khoảng thiên niên kỉ III-IV TCN
B.
Khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN
C.

Khoảng thiên niên kỉ IV-III
D.
Khoảng thiên niên kỉ V-VI TCN
C©u
254 :
Trong thời gian tồn tại, nàh Mạc đã làm được gì cho đất nước?
A.
Dẹp yên các thế lực phong kiến, đưa đất
nước tránh khỏi sự cát cứ, chia cắt
B.
Củng cố được chính quyền từ trung ương
đến địa phương
C.
Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông
dân
D.
Tất cả các câu trên đều đúng
C©u
255 :
Khi Nguyễn Huệ quyết định tiến quân ra Đàng Ngoài, ông đã nêu khẩu hiệu gì?
A.
"Phù Trịnh diệt Lê"
B.
"Quyết tâm tiêu diệt vua Lê, Chúa Trịnh"
C.
"Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng"
D.
"Phù Lê diệt Trịnh"
C©u
256 :

Sau khi làm chủ được vùng đất từ Quảng Nam trở ra, nhiệm vụ còn lại của quân Tây Sơn là
phải làm gì?
A.
Tiến quân ra Bắc để đánh đổ chính quyền
vua Lê- Chúa Trịnh, thực hiện thống nhất
đất nước
B.
Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh
C.
Tiến quân ra Bắc hội với quân vua Lê để
đánh chúa Trinh
D.
Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chúa Trịnh,
thành lập vương triều Tây Sơn
C©u
257 :
Lãnh địa phong kiến là gì?
A.
Vùng đất rộng lớn của nông dân
B.
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông

C.
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong
kiến
D.
Vùng đất rộng lớn cảu quý tộc, tăng nữ
C©u
258 :
Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lứn được xây dựng ở đâu ?

A.
Ở Thăng Long
B.
Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)
C.
Ở Lam Sơn (Thanh Hóa)
D.
Ở Chí Linh (Thanh Hoá )
C©u
259 :
Vùng Đê-lôt, pi-rê ở khu vực Địa Trung Hải nổi tiếng về vấn đề gì?
A.
Trung tâm buôn bán nô lệ lớn của thế giới
cổ đại
B.
Trung tâm thương mại lớn nhất Địa Trung
Hải
C.
Trung tâm sản xuất thủ công nghiệp lớn
nhất thế giới cổ đại
D.
Trung tâm kinh tế và văn hoá của Địa
Trung Hải
C©u
260 :
Ở châu Âu từ thế kỉ XV , khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ
phận nao?
A.
Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị
B.

Tập trung vào tay quý tộc
C.
Tâp trung vào tay các lãnh chúa
D.
Tập trung vào tay vua
C©u
261 :
Dưới thời Trần, người đứng đầu các xã gọi là gì?
A.
Tể tướng
B.
Xã trưởng
C.
Tổng quản
D.
Xã quan
C©u
262 :
Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A.
Chữ phạm
B.
Chữ nho
C.
Chữ Hinh-đu
D.
Chữ tượng hình
C©u
263 :
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược Hán vào năm 40?

A.
Trưng Trắc – Trưng Nhị
B.
An Dương Vương
C.
Triệu thị Trinh
D.
Lý Thường Kiệt
C©u
264 :
Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo trong phong trào
Tây Sơn?
A.
Phủ Quy Nhơn. Lãnh đạo là Nguyễn Huệ
B.
Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc
C.
Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn
Lữ
D.
Tây Sơn thượng đạo. Laãn đạo là ba anh
em Tây Sơn
C©u
265 :
Sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương vào năm nào? Đóng đô ở
đâu?
A.
Năm 938. Đóng đô ở Hoa Lư
B.
Năm 939. Đóng đô ở Cổ Loa

C.
Năm 938. Đóng đô ở Cổ Loa
D.
Năm 939. Đóng đô ở Thăng Long
C©u
266 :
Thể chế dân chủ Aten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào?
A.
Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi
công việc
B.
Tạo điều kiện cho các công dân có quyền
tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị
của đất nước
C.
Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết địn
mọi công việc
D.
Tạo điều kiện cho vua thực hiện quyền
chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão
C©u
267 :
Vào thời gian nào các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thái?
A.
Khoảng nửa đầu thế kỉ XVI
B.
Khoảng nửa sau thế kỉ XVIII
C.
Khoảng nửa đầu thế kr XVIII
D.

Khoảng nửa sau thế kỉ XVII
C©u
268 :
Ai là người tiêu biểu cho tư tưởng cải cách của quần chúng và cũng là lãnh tụ kiệt xuất của
phong trào nông dân ở Đức?
A.
Can – vanh
B.
Tô mát muyn – xơ
C.
Tô – mát Mo – rơ
D.
Lu – thơ
C©u
269 :
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?
A.
Do nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và
liên kết chống ngoại xâm
B.
Do nhu cầu về thuỷ lợi để phát triển sản
xuất nông nghiệp
C.
Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm
D.
Do nhu cầu phân hóa xã hội sâu sắc
C©u
270 :
Quan hệ sản giai cấp trong xã hội Tây Âu đầu thế kỉ XVI là quan hệ gì?
A.

Quan hệ giữa giai cấp địa chủ với nông dân
B.
Quan hệ giữa giai cấp tư sản với giai cấp
vô sản
C.
Quan hệ giữa giai cấp tư sản với nông dân
D.
Quan hệ giữa giai cấp vô sản với nông dân
C©u
271 :
Sau khi nhà Tống bị tiêu diệt, TrungQuốc bước vào triều đại nhà nào?
A.
Nhà Nguyên
B.
Nhà Minh
C.
Nhà Bắc Tống
D.
Nhà Thanh
C©u
272 :
Vị vua nào cho lập "Văn miếu " ở kinh đô thăng long, "đắp tượng khổng tử", Chu Công, vẽ 72
vì hiền tài, bốn mùa cúng tế và cho Hoàng thái tử đến học " vào năm 1070?
A.
Vua Lý Thánh Tông
B.
Vua Lý Thái Tổ
C.
Vua Lý Thái Tông
D.

Vua Lý Nhân Tông
C©u
273 :
Công cụ bằng sắt đã đem lại cho cư dân Địa Trung Hải kết quả to lớn như thế nào?
A.
Diện tích canh tác tăng lên, việc trồng trọt
đã có kết quả
B.
Có điều kiện dễ dàng canh tác những vùng
đất khô cứng
C.
Câu A, B, C đều đúng
D.
Tạo điều kiện cho ngành luyện kim sớm
phát triển
C©u
274 :
Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của luỵên kim dưới vương triều Gúp -ta
A.
Đúc cột sắt, đúc tượng phật bằng sắt cao
2m
B.
Đúc được cột sắt không rỉ, đúc tượng phật
bằng đồng cao 2m
C.
Nghề khai mỏ phát triển: khai thác sắt,
đồng, vàng
D.
Đúc một cột sắt cao 7,25m nặng 650kg
C©u

275 :
Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống vào những năm 1075 -
1077?
A.
Lý Thường Kiệt
B.
Trần Hưng Đạo
C.
Lý Công Uẩn
D.
Lê Hoàn
C©u
276 :
Trên vùng biên giới Việt - Trung, từ thời nào đã hình thành các điểm trao đổi hàng hoá?
A.
Thời nhà Lý
B.
Thời nhà Hồ
C.
Thời nhà Trần
D.
Thời nhà Đinh - Tiền Lê
C©u
277 :
Từ đầu Công nguyên vào những thế kỉ VII-XII, văn hoá truyền thống Ấn Độ phát triển như thế
nào?
A.
Tất cả câu trên đều sai.
B.
Phát triển mở rộng ở từng quốc gia nhỏ lẻ

C.
Phát triển trên toàn lãnh thổ và có ảnh
hưởng ra bên ngoài.
D.
Phát triển trên toàn lãnh thổ
C©u
278 :
Trong các quốc gia cổ đại phương Đông: Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ai Cập quốc gia nào
được hình thành sớm nhất?
A.
Ấn Độ
B.
Ai Cập, Lưỡng Hà
C.
Trung Quốc
D.
Ai Cập, Ấn Độ
C©u
Sự kiện nào được coi là mốc lịch sử mở đầu đánh dấu sự nghiệp thống nhất đất nước của quân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×