Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Ra quyết định trong quản trị CTXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.17 KB, 40 trang )


NHÓM 10
NHÓM 10
RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ




Danh sách nhóm
Danh sách nhóm
1. Lê Thị Ngọc Ánh
2. Đào Lệ Quyên
3. Nguyễn Thị Nhung
4. Lê Hà Thu Nguyệt


NỘI DUNG BÀI 10
NỘI DUNG BÀI 10
QUẢN LÝ
THỜI GIAN
RA QUYẾT ĐỊNH
QUẢN TRỊ
ĐIỀU KHIỂN
ĐIỀU HÀNH
THAY ĐỔI VỀ QUẢN LÝ
CÔNG NGHỆ


I. Ra quyết định trong quản trị
I. Ra quyết định trong quản trị


1.1. Khái niệm

Ra quyết định trong quản trị là hành vi sáng tạo
của nhà quản trị nhằm định ra chương trình, hoạt
động của tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề đã
chín muồi trên cơ sở sự hiểu biết các quy luật vận
động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc
phân tích các thông tin của hệ thống đó. (Max
Weber)


Tiếp…
Tiếp…
Ra quyết định quản trị là sự lựa chọn một trong số
các phương án hành động. Các nhà quản trị xem
việc ra quyết định là công việc trung tâm của họ
bởi vì họ phải thường xuyên lựa chọn phải làm cái
gì, ai làm, làm khi nào, ở đâu. Không nên nhầm
lẫn việc ra quyết định và lập kế hoạch.


Tiếp…
Tiếp…
Khái niệm

Nhà quản trị ra nhiều quyết định hàng ngày, mỗi quyết
định làm thay đổi dịch vụ của cơ quan trực tiếp hoặc gián
tiếp.

Kể về mặt lượng và chất thì việc ra quyết định là một bộ

phận chính của quản trị trong từng cơ sở xã hội.


Tiếp…
Tiếp…
Ví dụ bằng tình huống tư vấn gia đình: người đàn ông
nghiện rượu trong nhiều năm và anh ta tìm đến tư vấn cố
gắng bỏ rượu. Nhưng chỉ được một thời gian anh ta lại
quay lại con đường rượu chè. Lúc này người vợ của anh ta
cũng tìm đến nhà tư vấn. Chị được động viên chấp nhận
người chồng coi mọi việc như không có gì xảy ra. Chị ta
đồng ý không chỉ trích chồng. Một hôm chị nhờ chồng đi
mua giúp đồ ăn vì con đang ốm nên chị không đi được.
Anh chồng đồng ý và trên đường đi mua đồ ăn anh gặp 1
người bạn, người này mời anh ta đi uống bia. Đến sang
hôm sau anh ta mới về đến nhà. Khi vừa nhìn thấy chồng
về, người vợ nhìn và chỉ hỏi “đồ ăn đâu rồi anh?”. Từ đó
anh ta không còn uống rượu nữa.


Tiếp…
Tiếp…

Ra quyết định là quan trọng trong công tác xã hội
bởi vì nó ảnh hưởng đến đời sống của nhiều cá
nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng.

Nó cũng là một bộ phận chủ yếu của tiến trình trị
liệu.


Trong quản trị, ra quyết định cũng quan trọng vì
nó ảnh hưởng đến tinh thần của nhân viên và sự
phân phối các dịch vụ xã hội.


1.2. Phân loại
1.2. Phân loại
Phân loại quyết định quản trị theo các tiêu chí sau:

Căn cứ vào tính chất của quyết định: quyết định chiến lược, quyết
định tác nghiệp…

Căn cứ theo thời gian tác động của quyết định: quyết định dài hạn,
trung hạn, ngắn hạn

Căn cứ vào phạm vi tác động của quyết định: quyết định toàn cục,
quyết định bộ phận, quyết định chuyên đề.

Căn cứ theo nội dung các chức năng: quyết định kiểm tra, quyết định
tổ chức…

Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động quản trị: quyết định tài chính, quyết
định nhân sự…

Căn cứ theo cách thức soạn thảo: quyết định theo mẫu có sẵn, quyết
định không theo mẫu có sẵn

Căn cứ theo hình thức quyết định: quyết định bằng văn bản, quyết
định bằng lời nói.



Tiếp…
Tiếp…
Theo Carlisle
có 3 kiểu
ra quyết định
TRỰC GIÁC
(Cảm tính, linh cảm,
có khi chưa hợp lý)
PHÁN ĐOÁN
(Dựa vào kiến thức
và kinh nghiệm)
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
(Thời gian, thông tin,
khảo sát, phân tích,
PP khoa học)


1.3. Đặc điểm
1.3. Đặc điểm

Các quyết định quản trị là sản phẩm tư duy của
chủ thể quản trị, bao hàm tri thức khoa học và cả
yếu tố sáng tạo nhất định.

Các quyết định quản trị đề ra khi vấn đề đã chín
muồi xoay quanh vấn đề của tổ chức.

Chất lượng của quyết định phụ thuộc vào chất
lượng thông tin thu nhận và khả năng phân tích

của nhà quản trị.

Cấp quản trị càng cao thì quyết định của họ càng
quan trọng, liên quan đến nhiều người, nhiều bộ
phận.

Khả năng ra quyết định quản trị không phải là
khả năng bẩm sinh.


1.4. Yêu cầu đối với các quyết định
1.4. Yêu cầu đối với các quyết định

Tính hợp pháp

Tính khách quan và tính khoa học

Tính có định hướng

Tính thống nhất

Tính tối ưu

Tính cô đọng, dễ hiểu

Tính linh hoạt

Tính cụ thể về thời gian thực hiện



2. Tầm quan trọng của QĐQT
2. Tầm quan trọng của QĐQT

Tất cả các hoạt động của tổ chức đều được tiến
hành trên cơ sở các quyết định quản trị, do đó
quyết định quản trị có ảnh hưởng đến mọi hoạt
động của tổ chức. Quyết định hợp lý được đưa ra
kịp thời sẽ tạo điều kiện cho tổ chức tận dụng
được cơ hội hoặc ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy
ra. Ngược lại một quyết định không hợp lý sẽ đem
lại những điều bất lợi cho tổ chức thậm chí kìm
hãm sự phát triển của tổ chức


3. Hướng dẫn ra quyết định quản trị
3. Hướng dẫn ra quyết định quản trị
3.1. Xác định tình huống hoặc vấn đề. Cần thiết phải
hiểu vấn đề thực sự là gì và am hiểu bối cảnh của
nó.
3.2. Thu thập thông tin và khảo sát các dữ kiện. Thu
thập dữ kiện chỉ là một sự tương đối gần đúng
bởi vì thường khó có thể thu thập tất cả những
thông tin chính xác đang có. Những dữ kiện căn
bản cần được tìm hiểu chắc chắn để có thêm ý
nghĩa trong việc ra quyết định.


Tiếp…
Tiếp…
3.3. Đưa ra các lựa chọn. Quan trọng là nhận diện

và am hiểu các phương án khác nhau và mỗi
phương án cần được nắm vững và làm sáng tỏ.
3.4. Dự đoán các kết quả có thể có được của các lựa
chọn. Mỗi phương án cần được cân nhắc xem
xét về những gì có thể xảy ra nếu một phương
hướng nào đó được lựa chọn. Về trách nhiệm mà
nó sẽ làm lợi cho cơ sở và cá nhân.
Tiêu chuẩn nào để đánh giá?


Tiếp….
Tiếp….

Ta dựa vào các biến số sau:
- Chi phí:
- Lợi ích:
- Thời gian:
- Nguồn lực:
- Rủi ro:
- Đạo đức:Phương án này có đại diện cho quyền
lợi của khách hàng không?
- Các biến số vô hình: uy tín và danh tiếng của nhà
quản trị có được nâng lên khi thực hiện phương
án? Mức độ tin tưởng của khách hàng vào NVXH
hay cơ sở có tăng lên?


Tiếp…
Tiếp…
3.5. Xem xét cảm nghĩ. Các quyết định được đưa

ra dựa trên một cơ sở hợp lý sau khi xem xét cẩn
thận những dữ kiện, các phương án và những
thành quả dự kiến. Trong tiến trình ra quyết
định, việc xem xét những cảm nghĩ riêng về
những chọn lựa khác nhau là tối cần thiết.


Tiếp…
Tiếp…
3.6. Chọn hành động chắc chắn. Chọn con đường
thích hợp và có lý nhất.
3.7. Thời gian sử dụng cũng cần cho việc ra quyết
định vững chắc.
5.8. Theo dõi xuyên suốt. Cần thực hiện mỗi một nỗ
lực hỗ trợ cho việc ra quyết định và làm những
việc cần làm để thực hiện nó.


Tiếp….
Tiếp….
3.9. Linh hoạt: Tính linh hoạt là quan trọng trong
việc ra quyết định và làm cho thành tích có kết
quả. Cần có đầu óc thoáng trong trường hợp sai
lầm hoặc 1 phương án thay thế có lợi hơn. Một
quyết định không nên cứng nhắc. Nó chỉ được
thực hiện nếu nó có vẻ tối ưu và không có lý do
thuyết phục nào đòi thay đổi nó.
3.10. Lượng giá các kết quả: cần lượng giá cẩn
thận để đoán chắc rằng quyết định mang đến
những phát triển.



4. Những kỹ thuật ra quyết định
4. Những kỹ thuật ra quyết định

Cá nhân ra quyết định có nghĩa là: Nhà quản trị ra
quyết định dựa vào kiến thức mà người ấy có
được. Sau đó ông ta phải giải thích quyết định với
nhóm và nhận sự chấp nhận của họ về quyết định
ấy, sau đây là ưu và nhược điểm của phương
pháp ra quyết định này.


a/ Ưu điểm
a/ Ưu điểm
-
Tiết kiệm thời gian, chi phí
-
Tính trách nhiệm cao
-
Quan điểm cá nhân thể hiện rõ ràng
-
Không phải đối đầu với những tranh cãi, bè phái
-
Không bị chi phối bởi người khác


b/ Nhược điểm
b/ Nhược điểm
-

Thông tin kiến thức hạn chế
-
Cách tiếp cận vấn đề phiến diện
-
Sự phân tích hạn hẹp
-
Giải pháp hạn chế
-
Không có tính dân chủ
-
Giải pháp thường không được chấp nhận rộng rãi


Nhóm ra quyết định
Nhóm ra quyết định
Ra quyết định nhóm sẽ ngày càng trở nên thông dụng
hơn do mục tiêu của tổ chức hướng vào việc phục vụ
khách hàng và định hướng của tổ chức dựa vào quản trị
chất lượng, vì thế rất cần sự khuyến khích mọi người ra
quyết định.

Công tác xã hội hiện nay, ngày càng sử dụng tiến trình
nhóm để kết tinh các quyết định về những vấn đề và kế
hoạch hành động


Ưu điểm và hạn chế
Ưu điểm và hạn chế
Thuận lợi Bất lợi
Mức độ chấp nhận do bi chi

phối cao
Nhóm có được quyết định lâu
hơn cá nhân
Sự phối hợp dễ dàng hơn Thiếu quả quyết
Thông đạt dễ dàng hơn Thỏa hiệp
Có thể xem xét được nhiều
phương án
Bị điều khiển, bị chi phối
Có thể xử lý được nhiều thông
tin hơn
Có mưu đồ riêng tư
Vận động hành lang để có được
sự nhất trí


Những chiến lược ra quyết định
Những chiến lược ra quyết định

Lạc quan hóa
Đây là chiến lược chọn giải pháp tốt nhất có thể cho
vấn đề, khám phá càng nhiều phưong án càng tốt
và chọn phương án tối ưu. Làm thế nào để lạc
quan hoàn toàn còn tùy thuộc vào :

Tầm quan trọng của vấn đề

Có thời gian để giải quyết vấn đề

Chi phí của các giải pháp khác nhau


Sự sẵn có của tài nguyên, kiến thức

Tâm lý cá nhân, các giá trị cá nhân

×