Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

cong dan 10 (4 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.62 KB, 55 trang )

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
Ngày soạn: Tuần 01
Ngày dạy:
Tiết 01
Bài 1:
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
BIỆN CHỨNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được chức năng của thế giới quan, phương pháp luận của triết học.
- Nhận biết được nội dung của CNDV và CND
2. Kỹ năng:
-Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật
3. Thái độ :
- Nhận xét đánh giá một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm
II.Chuẩn bị:
- GV chuẩn bò: SGK, SGV, TLTK và một số mẩu chuyện liên quan bài giảng
- HS chuẩn bò bài trước ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học:
1.n đònh lớp: (1p) só số, tác phong
2.Kiểm tra bài cũ
Giảng bài mới (4p)
GV giới thiệu chương trình: có 2 phần
Phần 1: Công dân với việc hình thành TGQ và PPL khoa học
Phần 2: Công dân với đạo đức

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CƠ BẢN
12p
C.Mác nói: Không có triết
học thì không thể tiến lên
phía trước.


GV: Khái quát sự nhận thức
và cải tạo thế giới của các
môn học
H? Đối tượng của các môn
khoa học giống hay khác
nhau
H? Đối tượng nghiên cứu của
- Mỗi môn khoa học chi đi
sâu n/cứu một bộ phận, một
lónh vực nào đó.
VD: Toán học: Các con số,
đai lượng, phép tính.
Sinh học: ĐV, TV, sự sinh
trưởng và phát triển
Hoá học: Nguyên tố, phương
trình phản ứng
Qluật chung về tự nhiên và
1. Thế giới quan và phương
pháp luận.
a. Vai trò của thế giới quan và
phương pháp luận triết học.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
triết học.
H? Triết học là gì?
GV phân tích khái niệm triết
học.
H? Triết học có vai trò ntn?
GV cho hs phân tích và láy
vd về hoạt động thực tiễn và

hđ nhận thức
xã hội.
TGQ-PPL cho mọi hoạt động
thực tiễn và hđ nhận thức của
con người.
- Triết học là một hệ thống các
quan điểm lý luận chung nhất
về thế giới và vò trí của con
người trong thế giới đó.
- Vai trò: Triết học là thế giới
quan và phương pháp luận
chung cho mọi hoạt động nhận
thức của con người.
20p
GV: Trong triết học có nhiều
trường phái n/c SVHT nhưng
nổi bật nhất là 2 trường phái
DV-DT
H? Thế giới quan là gì?
HĐ: Chia nhóm thảo luận
N1: TGQ DV n/c SVHT dựa
trên cơ sở nào? Vd?
N2: TGQ DT n/c SVHT dựa
trên cơ sở nào? Vd?
N3: DV-DT cái nào có trước
cái nào quyết đònh?
N4: Con người có nhận thức
được thế giới hay không?
GV: Hs trình bày và GV nhận
xét, chốt ý.

H? Nội dung cơ bản của triết
học có những yếu tố nào?
H? TGQ DV có vai trò ntn
trong đời sống con người
Hs thảo luận và trình bày.
- Cơ sở khoa học
- Ý muốn chủ quan
Vd: Htượng sấm sét.
- Hs phân tích và lấy vd
- Có 2 mặt: mặt thứ 1 và mặt
thứ 2.
- Nâng cao vai trò con người
trước TN và XH.
b. Thế giới quan duy vật và thế
giới quan duy tâm.
- TGQ là toàn bộ những quan
điểm và niềm tin đònh hướng
hoạt động của con người trong
cuộc sống.
- Nội dung cơ bản của triết học
có 2 mặt.
+ Mặt thư nhất: Giữa VC và YT
cái nào có trước? Cái nào có
sau? Cái nào qđònh cái nào?
+ Mặt thứ hai: Con người có thể
nhận thức được thế giới khách
quan hay không?
- Có 2 hình thái TGQ:
+ TGQ DV: VC có trước YT,
VC qđònh YT.

+ TGQ DT: YT có trước và là
cái có sản sinh ra giới tự nhiên.
KL: TGQ DV có vai trò tích cực
trong việc phát triển khoa học,
nâng cao vai trò con người đ/v
tự nhiên và sự tiến bộ xã hội.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
4. Củng cố, Dặn dò: 5 phut
- TGQ DV là gì? Nội dung cơ bản của triết học?
- Làm bài tập 1,2,3 sgk
- Xem trước bài mới
- Về nhà làm bài tập 4,5/11
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
Ngày soạn: Tuần: 02
Ngày dạy:
Tiết 2
Bài 1:
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
BIỆN CHỨNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung cơ bản của PPLBC và PPLSH.
- Nắm được CNDVBC là sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV và PPLBC
2. Kỹ năng:
- Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm biện chứng hoặc siêu hình trong

cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng so sánh về PPLBC - PPLSH
- GV: Soạn giáo án, chuẩn bò một số mẩu chuyện liên quan đến bài giảng.
- HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
1.n đònh lớp: (1p) só số, tác phong
2.Kiểm tra bài cũ (4p)
H? – Triết học là gì? Vai trò của triết học?
- Nội dung của TGQDV - TGQDT
3. Giới thiệu bài mới:
Vừa chúng ta đã nghiên cứu xong nội dung cơ bản của TGQDV – TGQDT để giải quyết những
vấn đề cơ bản đó thì có những phương pháp luận nào? Vậy hôm nay ta nghiên cứu PPLBC – PPLSH và
nội dung của CNDVBC.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
25P
GV: Nhà triết học Anh
(XVII) cho rằng: PP như
chiếc đèn soi đường cho
khách lữ hành trong đêm
tối.
Hoạt động 1: GV đặt vấn đề
từ đó giúp hs năm được thế
nào là phương pháp –
phương pháp luận.
Thuật ngữ PP: Cách thức
đạt được mục đích đề ra.
Trong quá trình phát triển
của KH những cách thức

Hoạt động 1:
c. Phương pháp luận biện chúng
và phương pháp luận siêu hình:
- PP là cách thức đạt tới mục đích
đặt ra.
- PPL là KH về PP, về những PP
nghiên cứu.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
này dần dần xây dựng thành
hệ thống gọi là PPL.
H? PP là gì? PPL là gì?
GV: Bất kỳ môn khoa học
nào cũng có PPL riêng,
trong đó cũng có PPL chung
nhất bao quát các lónh vực
TN – XH – tư duy đó là PPL
triết học.
H? Trong triết học có những
PPL nào?
Hoạt động 2: Hoạt động
theo nhóm.
N1: Hãy giải thích câu nói
nổi tiếng của Hêraclit:
Không ai tắm 2 lần trên một
dòng sông.
N2: Phân tích các yếu tố vđ
và phát triển của các SVHT
sau:
- Cây lúa trổ bông

- Con gà đẻ chứng
H? PP Nghiên cứu SVHT
trong sự vđ và phát triển đó
là gì?
H? PPLBC là gì?
Hoạt động 3: Hoạt động
nhóm.
N1: Đọc câu chuyện Thầy
bói xem voi.
- Cho biết ý kiến của 5 ông.
- Nhận xét ý kiến của 5
ông.
N2: Ví dụ của nhà trhọc
Anh – Hốp xơ.
Nhận xét?
H? PP n/c SVHT trong trạng
thái cô lập, máy móc đó là
- PP là cách thức đạt tới mục
đích đặt ra.
- PPL là KH về PP, những
PP nghiên cứu.
- PPLBC và PPLSH
Hoạt động 2:
N1: SVHT luôn vận động và
phát triển.
Nước không ngưng chảy
Mực nước luôn thay đổi
Lần tắm thứ 2 dòng nước
mới.
N2: - Lúa→bông→hạt→lúa

- Gà→trứng→gà→ trứng
- PPLBC
Hoạt động 3:
Hs thảo luận và trình bày
N1: Vòi-đỉa, Ngà-đòn cày,
tai-quạt thóc, chân-cột đình,
đuôi- chổi sể cùn.
Qđiểm của 5 ông sai vì áp
dụng máy móc, phiến diện là
áp đặt sv này cho sv khác.
N2: Tim-lò xo, dây thần
kinh-sợi chỉ, khớp xương-
bánh xe.
- PPLSH
- Phương pháp luận biện chứng là
PP xem xét SVHT trong sự rang
buộc, qh lẫn nhau giữa chúng
trong sự vđ và phát triển không
ngừng của chúng.
- Phương pháp luận siêu hình là
xem xét sự phiến diện, cô lập
không vận động, không phát
triển, máy móc đặc tính sự vật
này sự vật này sự vật khác.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
PP gì?
H? PPLSH là gì?
H? So sánh sự khác nhau
giữa PPLBC và PPLSH?

- Xem xét SVHT:
BC: Trong trạng thái vđ và
ptriển.
SH: Không vđ và không phát
triển.
BC: n/c SVHT theo sự tồn tại
khách quan.
SH: n/c SVHT máy móc
phiến diện.
12p
Hoạt động 4: GV lập bảng
so sánh và dùng PP vấn
đáp.
ND TGQ PPL VD
DVTM DV SH
BCTM DT BC
M-LN DV BC
H? Thê giới vc luôn vđ và
phát triển theo quy luật
nào?
H? Vì sao TGQDV và
PPLBC phải thống nhất với
nhau?
HĐ 4:
HS đọc phần in nghiêng sgk
tr 9 và trả lời theo hệ thống
câu hỏi GV.
- Quy luật khách quan
2. CNDVBC là sự thống nhất
hữu cơ giữa TGQDV và

PPLBC.
- Thế giới VC luôn luôn vđ và
phát triển theo quy luật khách
quan và xd thành PPL.
- TGQDV và PPLBC gắn bó,
không tách rời nhau:
+ TGQ: Xem xét SVHT theo qđ
DV.
+ PPL: Xem xét SVHT theo qđ
BC.
4. Củng cố, Dặn dò:
- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản
- Soạn bài 2
- Làm bài tập 5/11
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
Ngày soạn: Tuần: 03
Ngày dạy:
Tiết 3
Bài 2:
THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được GTN tồn tại khách quan.
- Con người là sản phẩm của GTN.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học khác để c/m được các giống loài TV, ĐV, kể cả con người
đều có nguồn gốc từ GTN.
- Lấy được ví dụ GTN tồn tại khách quan

3. Thái độ:
- Tôn trọng GTN, tích cực bảo vệ môi trường.
- Tôn trọng thực tại khách quan trong suy nghó và hành động.
II. Chuẩn bò :
- Phiếu học tập cho hs
- GV: Soạn giáo án, đọc TLTK, chuẩn bò một số câu chuyện.
- HS: Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
1.n đònh lớp: (1p) só số, tác phong
2.Kiểm tra bài cũ (5p)
H? – PPL biện chứng là gì? PPL siêu hình là gì? Cho ví dụ?
- Sự khác nhau giữa PPLBC và PPLSH
3. Giới thiệu bài mới(1p)
Xung quanh chúng ta có vô vàn SVHT như ĐV, TV, sông hồ, biển cả, núi non, mưa nắng Tất
cả SVHT đó đều thuộc thế giới vật chất. Muốn biết thế giới VC bao gồm những gì? Tồn tại như thế
nào? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
3p
Hoạt động 1: GV phân tích
k/n GTN, tồn tại khách
quan.
GTN: Theo qđiểm DVBC
là toàn bộ thế giới VC,
theo nghóa này con người
cũng là bộ phận của GTN.
GTN dùng để chỉ khoảng
không gian và những vật
tự có trong nó.
TTKQ: Tồn tại bên ngoài
không tồn tại vào ý muốn

1. Giới tự nhiên tồn tại
khách quan.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
20p
con người hoặc một lực
lượng thần bí nào đó.
Hoạt động 2: Thảo luận
nhóm.
N1: Nêu các quan niệm
khác nhau về sự ra đời của
sự ttại của GTN? GTN bao
gồm những yếu tố nào?
N2: Dựa vào kiến thức
sinh học lấy VD để c/m:
GTN phát triển từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức
tạp?
N3: Sự vận động và phát
triển của GTN có phụ
thuộc ý muốn của con
người không? VD?
N4: Vì sao nói GTN tồn tại
Hoạt động 2: Hs thảo luận và
đại diện trình bày.
N1: Qđiểm DT-Tgiáo: GTN
là do thần linh tđế tạo ra.
Vd: Thần trụ trời: Trời-đất
TQ: Nữ Oa vá trời: dùng đất
nặn ra con người.

Kinh thánh: Chúa trời tạo ra
vạn vật trong vòng 7 ngày.
Tthoại HL: Thần giúp tạo ra
con người, Thần Aphina tạo
ra sự sống và muôn loài.
Qđ DV: GTN có sẵn không ai
sinh ra và cũng không ai tiêu
diệt.
Các nhà khoa học cho rằng:
Trong vũ trụ chẳng có chỗ
nào cho thượng đế ngồi để
tạo ra thế giới cả.
2 qđ này luôn luôn mâu thuẫn
nhau, g/c thống trò lợi dụng qđ
DT để thống trò nhân dân.
N2: Có nhiều ý kiến tranh
luận về nguồn gốc của sự
sống. Cuối cùng c/m GTN là
tự nó phát triển theo trình tự
thấp đến cao.
SH: Vô cơ-hữu cơ, chưa có sự
sống
ĐV bậc thấp- ĐV bậc cao
Cá-ếnh-bò sát-chim-thú có
vú-vượn người-người.
TV
N3: SVĐ và phát triển của
GTN không phụ thuộc vào ý
muốn con người, dù muốn
hay không muốn nó vẫn tồn

tại, vẫn diễn ra như Mtrời
mọc ở đông lặn ở tây, ngày –
đêm, 1 năm có 4 mùa, lũ lụt
hạn hán.
N4: GTN tồn tại khách quan
- GTN là tất cả những gì tự có
không do ý thức của con
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
10p
khách quan?
GV nhận xét và bổ sung
chốt ý.
H? GTN là gì? Chúng tồn
tại ntn?
Hoạt động 3: Làm việc cá
nhân với hs.
H? Cho biết các quan điểm
khác nhau về sự xuất hiện
con người?
H? Bằng kiến thức LS c/m
quá trình tiến hoá của con
người?
H? Theo em có qđiểm
(công trình) khoa học nào
khặng đònh con người có
nguồn gốc ĐV? Em có
đồng ý không? Vì sao?
H? Con người có những
điểm nào giống và khác

ĐV có vú?
- GTN tồn tại không phụ
thuộc vào ý muốn con người.
- Con người không thể quyết
đònh hoặc thay đổi GTN.
- GTN là tự có chứ không do
một lực lượng siêu nhiên nào
tạo ra.
- Qđiểm - TG
- Qđiểm DV
LS: Vượn cổ-người tối cổ-
người tinh khôn.
- Học thuyết tiến hoá của
Đác-Uyn c/m: các loài TV-
ĐV là kết quả của quá trình
tiến hoá lâu dài, các ĐV bậc
cao hình thành từ ĐV bậc
thấp. Sự tiến hoá này thể
hiện bằng con đường chọn lọc
tự nhiên, nhân tạo.
Giống: ht hoàn, hthiện, sinh
con, nuôi con bằng sữa mẹ
→C/m con người có nguồn
gốc từ động vật.
Khác: Biết LĐ, ngngữ, tư duy,
cải tạo tự nhiên bắt tự nhiên
phục vụ. ĐV sống theo bản
năng, phụ thuộc vào tự nhiên.
→Con người là sản phẩm
hoàn hảo nhất của GTN.

người hoặc một lực lượng
thần bí nào tạo ra.
- Mọi SVHT trong GTN đều
có quá trình hình thành, vận
động và phát triển theo quy
luật vốn có của nó.
2. Xã hội là bộ phận đặc thù
của GTN.
a. Con người là sản phẩm của
GTN.
Theo triết học Mác-Lênin
khẳng đònh: Con người là
sản phẩm của GTN, con
người tồn tại trong môi
trường tự nhiên (nghen)
4. C ủng cố , Dặn dò:5 phut
- Kiểm tra hoạt động nhận thức của hs.
- Bài tập: Lấy vd để c/m GTN tồn tại Kq? Con người là sản phẩm của GTN?
- Xem tiết 2
- Bài tập: TN là đ/k tồn tại và phát triển của con người và xã hội loài người? Hãy c/m?
IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
Ngày soạn: Tuần 04
Ngày dạy:
Tiết 4
Bài 2: THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN (T2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Xã hội là sản phẩm của GTN.

- Thông qua các giác quan con người có thể nhận thức thế giới khách quan.
- Con người cải tạo thế giới khác quan nhưng phải theo quy luật khách quan.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy luật triết học vào cuộc sống.
3. Thái độ:
- Giáo dục hs có ý thức cải tạo và bảo vệ giới tự nhiên. Xây dựng môi trường xanh –
sạch – đẹp.
II.chuẩn bò
- Sơ đồ quá trình tiến hoá loài người
- GV: Soạn giáo án, đọc TLTK, chuẩn bò một số câu chuyện.
- HS: Soạn bài trước ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
1. n đònh lớp: (1p) só số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
H? Vì sao nói con người là sản phẩm của GTN? Lấy VD chứng minh?
3. Giới thiệu bài mới(1p)
Sau khi n/c nguồn gốc và quá trình tiến hoá của loài người. Điều này chúng ta thấy rằng
con người có nguồn gốc từ động vật và là sản phẩm của GTN, khi con người xuất hiện thì
đồng thời xuất hiện các mqh xã hội từ đó hình thành các xã hội loài người. Vậy xh có
nguồn gốc từ đâu? Con người có nhận thức từ thế giới khách quan không? Ta n/c T2.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
5p HĐ1: GV gọi hs đọc tình
huống trong sgk/14.
H? Theo em quan điểm nào
đúng? Quan điểm nào sai?
HĐ1:
- Qđiểm 1 sai vì GTN ttại
khquan, vđộng và ptriển tuân
theo quy luật kq vốn có của
nó.

- Qđiểm 2 đúng vì con người
là sp hoàn hảo nhất của GTN
trải qua một quá trình tiến
hoá lâu dài và có nguồn gốc
từ động vật. Từ khi con người
hình thành thì đồng thời hình
thành xh loài người.
b. Xã hội là sản phẩm của
GTN.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
15p HĐ2: GV phát vấn hs
H? Xh loài người hình
thành ntn? Dựa trên csở
nào?
GV: Chốt và ghi bảng
H? Xh đã và đang trải qua
những chế độ xã hội nào?
H? Sự phát triển từ thấp
đến cao là do kết quả đấu
tranh của con người hay do
lực lượng thần bí nào tạo
ra. Hãy cm?
GV: Nhận xét ghi bảng
H? Vì sao xh là một bộ
phận đặc thù của GTN?
GV: Con người tồn tại trong
GTN, con người có nhận
thức được TGKQ không?
HĐ2:

- Quá trình tiến hoá lâu dài,
kết cấu quần thể loài vượn
cổ-BNNT-TT,BL
- Vượn cổ-người-hành thành
xh. Cho nên xh là kết quả
phát triển tất yếu lâu dài của
GTN.
- 5 chế độ
(NT,CN,PK,TB,XHCN)
- Hoạt động đ/t của con người
vì trong xh có g/c thì mâu
thuẫn g/c, tất yếu dẫn đến
cuộc đấu tranh lật đổ chế độ
xh.
- Đây là tổ chức cao nhất
trong GTN có tính LS và tính
qluật.
- Sự ra đời con người và xh
loài người là một quá trình
tiến hoá lâu dài. Khi loai
vượn cổ tiến hoá thành người
thì hình thành các mqh xh tạo
nên xh loài người.
- Xh loài người phát triển từ
thấp đến cao và mọi sự biến
đổi xh là do hoạt động của
con người.
→Con người và xh loài người
là sp của GTN nhưng xh là
một bộ phận đặc thù của

GTN.
15p HĐ3: Gọi hs giải quyết tình
huống tr 15.
H? Con người nhận thức
TGKQ bằng cách nào? Vd?
H? Vì sao con người cải tạo
thế giới khách quan?
H? Trong quá trình tác
động vào GTN hđ nào có
ích? Hđ nào có hại? Vì sao?
HĐ3: Hs trả lời:
- Hium: Sai vì phủ nhận khả
năng nhận thức của con
người.
- Phơbăc: Đúng vì khả năng
nhận thức qua nhiều thế hệ
- Giác quan và tư duy
Cảm nhận cái bên ngoài, nhìn
thấy màu sắc của cây xanh.
- Đem lại kết quả mong muốn
của con người.
Ví dụ: Làm thuỷ điện, trồng
cây gây rừng.
- Trồng cây xanh tạo cảm
quan, làm thuỷ điện.
- Chặt phá rừng bừa bãi, khí
thải CN.
Vì quá trình tác động vào
GTN trước với qluật TN.
c. Con người có thể nhận

thức được thế giới khách
quan.
- Nhờ các giác quan mà con
người có thể nhận thức được
thế giới kq, khả năng nhận
thức của con người ngày càng
tăng.
- Con người không tạo ra
GTN nhưng con người có thể
cải tạo GTN trên cơ sở tôn
trọng quy luât khách quan.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
H? Trong cải tạo GTN phải
tuân theo ql nào? Vì sao?
- Qluật kq nếu không thì con
người gánh chòu những hậu
quả không lường.
4. Củng cố, Dặn dò:
- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản.
- Bài tập: Thú ăn các loại hoa quả trong rừng, vậy chúng có tác động vào GTN không? Chúng có
cải tạo GTN không?
- Làm bài tập 3,4 sgk
- Soạn bài 3
IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm




Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
Ngày soạn: Tuần 05
Ngày dạy:
Tiết 5
Tiết 5
Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được k/n vận động, nhận thức vận động là phương thức tồn tại của SVHT.
- Hiểu rõ k/n ptriển, nhận thức được ptriển là k/hướng chung của quá trình vận động của SVHT.
2. Kỹ năng :
- Phân loại được các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- Giải thích được các SVHT nào cũng thể hiện hình thức vận động.
3. Thái độ:
- Xem xét SVHT trong trạng thái vận động và phát triển của chúng.
II . Chuẩn bò :
- Sơ đồ chiều hướng vận động và quan hệ các hình thức vận động.
- GV: Soạn bài, đọc TLTK, lấy vd cho hs.
- HS: Soạn bài, làm bài tập.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
1. n đònh lớp: (1p) só số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
H? Con người có nhận thức được thế giới kq không? Cho vd chứng minh?
3. Giới thiệu bài mới(1p)
Các SVHT trong thế giới kquan luôn luôn biến đổi và luôn luôn chuyển hoá từ cái này
sang cái kia. Triết học Mác-Lênin cho rằng: Vận động là mọi sự biến đổi các SVHT trong
không gian và thời gian. Vậy vận động là gì? Có những hình thức vận động nào? Quá trình
vận động có làm chọ sự vật phát triển đi lên không? Hôm nay ta học bài 3.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
7p HĐ1: GV gọi hs đọc tình

huống trong sgk/19 và trả
lời.
H? Em hãy quan sát mọi
SVHT xung quanh những sự
vật nào đang vđ.
GV: Có những vận động mà
mắt thường không thấy được
HĐ1:
- Con tàu vận động, đường ray
cũng vận động vì các bánh xe
của con tàu chạy trên đường ray
tác động vào các thanh ray và sự
ma sát giữa bánh xe và thanh
làm cho nóng lên.
- Tất cả SVHT đều đang vận
động.
1. Thế giới vật chất luôn
luôn vận động.
a. Vận động là gì?
Vận động là mọi sự biến
đổi nói chung của các
SVHT trong GTN và xh.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
15p
( dòng điện đang chạy trong
dây dẫn, sóng điện từ và từ
trường) và những vận động
bằng mắt tthường thấy được.
H? Vận động là gì?

HĐ2: GV phát vấn hs:
GV: Không có sự vận động
nào nằm ngoài vật chất và
không có vc nào tồn tại mà
nằm ngoài vận động.
H? Vì sao vận động là
phương thức tồn tại của vật
chất?
GV: Vđ và vc không tách rời
nhau như con người ngừng
vận động thì con người sẽ
không tồn tại.
GV cho hs lấy vd.
H? Vậy có SVHT nào mà
tồn mà không vận động
khộng?
H? Có mấy hình thức vận
động cơ bản? Vd?
H? qua phần này rút ra được
vđ gì?
- Vđ là sự biến đổi của SVHT.
- Vì vc muốn tồn tại thì vc phải
vđ. Vđ là thuộc tính vốn có của
vc, trong quá trình vđ vc biểu
hiện các thuộc tính ra bên ngoài
và con người nhận thức được các
thuộc tính thông qua vận động.
- Cây cối ngừng hutù chất dinh
dưỡng trong đất, không hấp thụ
ánh sáng thì cây chết.

- Động cơ ngừng hoạt động thì
đcơ cũng hư hỏng.
- Không.
5 hình thức(CH,VL,HH,SH,XH)
- Cơ học: Xe chuyển động
- Vật lý: Dòng điện chạy trong
dây dẫn, sự ma sát.
- Hoá học:Tác động, liên kết, các
ngtử, phân tử (sự ăn mòn)
- Sinh học: Trao đổi chất với môi
trường.
- Xã hội: Thay đổi các chế độ xh,
các cuộc đấu tranh nd.
b. Vận động là phương
thức tồn tại của thế giới
vật chất.
Bất kỳ SVHT nào cũng
luôn luôn vân động. Vì vđ
là thuộc tính vốn có, pthức
tồn tại của SVHT.
c. Các hình thức vđ cơ bản.
- Triết học Mác- Lênin
khái quát thành 5 hình thức
vận động cơ bản từ thấp
đến cao như sau: CH-VL-
HH-SH-XH.
→Xem xét SVHT luôn
luôn có chiều hướng vận
động, thay đổi tránh quan
điểm cứng nhắc bất biến.

GV: Vđ mà làm cho sv phát
triển đi lên gọi là gì?
2. Thế giới vật chất luôn
luôn phát triển.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
15p
HĐ3: GV gọi hs lấy vd về
sự phát triển.
H? Có SVHT nào trong quá
trình vđ làm cho sv thụt lùi
không?
H? Phát triển là gì?
H? Vì sao phát triển là
k/hướng của SVHT?
GV lấy vd chưng minh.
HĐ4: Cho hs trao đổi bài
tập tr22.
H? Qua bài học này rút ra
bài học gì?
- Cây cối lớn lên và ra hoa.
- Máy móc thay thế lao động thủ
công.
- Sự thay đổi các chế độ xh.
- Có, như sự chết của con người,
cây cối.
- Khái quát sự vđ.
HĐ4:
Phong trào GPDT 30-45
- Đơn giản-phức tạp

- Quanh co-thụt lùi
- Cuối cùng thắng lợi
a. Phát triển là gì?
Phát triển chỉ khái quát sự
vận động theo chiều hướng
từ thấp đến cao, đơn giản
đến phức tạp, kém hoàn
thiện đến hoàn thiện
b. Phát triển là khuynh
hướng tất yếu của thế giới
vật chất.
Khuynh hướng tất yếu của
quá trình phát triển là cái
mới thay thế cái cũ, cái
tiến bộ ra đời thay thế cái
lạc hậu.
→Khi xem xét SVHT hoặc
đánh giá một con người cần
phát hiện cái mới, cái tiến
bộ tránh thái độ bảo thủ
thành kiến.
4. Củng cố, Dặn dò:3 phut
- Kiểm tra hoạt động nhận thức.
- Phiếu học tập, Hãy nêu sự phát triển trong NN, CN, đời sống nd?
- Soạn bài 4 và làm bài tập 3,6 sgk.
IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm:



Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010

Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
Ngày soạn: Tuần 06
Ngày dạy:
Tiết 6
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN
TƯNG (T1)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Mọi SVHT luôn luôn vận động phát triển, nguyên nhân nào dẫn đến sự ptriển ấy?
- Ý nghóa của mâu thuẫn đ/v sự phát triển của các SVHT vật chất.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng k/n mâu thuẫn để phân tích 1 SVHT, tránh mâu thuẫn Trhọc với mâu thuẫn tt.
3. Thái độ :
- Giám đấu tranh giải quyết mâu thuẫn, phê phán lối sống ngại va chạm, che dấu mâu
thuẫn.
II. Chuẩn bò:
- Sơ đồ mâu thuẫn.
- GV: Soạn giáo án, đọc TLTK, lấy vd cho hs.
- HS: Soạn bài, làm bài tập.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
3. n đònh lớp: (1p) só số, tác phong
4. Kiểm tra bài cũ (4p)
H? Vì sao vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Cho vd chứng minh?
3. Giới thiệu bài mới(1p)
Thế giới vc không ngừng vđ và theo những qluật vốn có của nó, PBC giải thích cho chúng
ta biết nguồn gốc, cách thức và xu hướng của sự vân động và ptriển nói trên. Để hiểu được
vấn đề này ta nghiên cứu bài mới.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
15p
GV: Hônbách nhà duy vật

(XVIII) vc vđ là do sức mạnh
của bản thân nó, không cần
đến sức mạnh từ bên ngoài.
HĐ1: GV đưa hàng loạt vd cho
hs nhận xét.
- Di truyền – biến dò
- CNCN - CNTT
- Lạc hậu – tiến bộ
H? Em có nhận xét gì các vd
trên?
- Các SVHT trên có sự mâu
thuẫn, k/hướng trái ngược
nhau cùng tồn tại trong một
SVHT.
1. Thế nào là mâu thuẫn.
a. Mâu thuẫn là gì?
Mâu thuẫn là một chỉnh thể
trong đó 2 mặt đối lập vừa
thông nhất với nhau, vời đấu
tranh với nhau.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
20p
H? Hai mặt đối lập của SVHT
trên có ràng buộc, tác động,
đtranh không?
H? Gọi hs cho vd về mâu
thuẫn?
H? Mâu thuẫn là gì?
HĐ 2: GV đưa các vd gọi hs

nhận xét.
SV: DB-DT
KT: SX-TD
VL: LH-LĐ
H? Mặt đối lập của SVHT thể
hiện ở chỗ nào?
H? Mặt đối lập của mâu thuẫn
thể hiện ntn?
H? Có SVHT nào mà trong bản
thân của nó không chứa đựng 2
mặt mâu thuẫn không?
H? Sự thống nhất các mặt đối
lập thể hiện ở chỗ nào?
GV: nếu trong xh có g/c mà
không tồn tại g/c bò bóc lột thì
g/c bóc lột cũng không có vì g/c
bóc lột sống dựa trên slđ của
g/c bò bóc lột. Hai mặt này tồn
tại trong một sv tác động lẫn
nhau, thúc đẩy nhau
H? Hai mặt đối lập có phải lúc
nào cũng tồn tại song song với
nhau hay không?
H? Vì sao các mặt đối lập phải
đấu tranh với nhau?
- Có, vì bao giừo cơ thể
sống cũng tồn tại 2 mặt
DT-BD, mặt này tác động
mặt kia, làm tiền đề cho
mặt kia.

- Vui-buồn, trắng-đen,
nắng-mưa.
HĐ 2:
- K/hướng trái ngược nhau,
bài trù nhau.
- Là k/hướng, t/chất, đặc
điểm trái ngược nhau.
- Không vì bất kỳ SVHT
nào cũng có quá trình vận
động và phát triển, trong
quá trình đó sinh ra mâu
thuẫn.
- Chúng tồn tại trong một
sv.
- Liên hệ với nhau, tiền đề
với nhau.
- Chuyển hoá cho nhau.
- Không, vì 2 mặt này luôn
luôn bài trừ nhau, gạt bỏ
b. Mặt đối lập của mâu
thuẫn:
Là k/hướng t/chất, đặc
điểm mà trong quá trình
vân động, phát triển của
SVHT, chúng phát triển theo
k/hướng trái ngược nhau.
c. Sự thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập.
Trong môic mâu thuẫn, 2
mặt đối lập liên hệ, gắn bó

với nhau. Triết học gọi là sự
thống nhất giữa các mặt đối
lập.
- Hai mặt đối lập luôn luôn
tác động, bài trừ, gạt bỏ
nhau. Triết học gọi đó là
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
nhau.
- Đ/tranh các mặt đối lập
làm cho SVHT phát triển đi
lên, nếu không có đấu tranh
thì SVHT không thể phát
triển được.
đấu tranh các mặt đối lập.
- Vì vậy quy luật của mâu
thuẫn là sự thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối
lập
4. Củng cố, Dặn dò: 4 phut
- Kiểm tra hoạt động nhận thức hs.
- Phiếu học tập.
- Em hãy cho biết các mâu thuẫn của các SVHT sau.
- MT trong TN
- MT trong XH
- MT trong TD
- MT trong NT
- Soạn bài mới và làm bài tập 4 sgk.
IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm





Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
Ngày dạy: Tuần 07
Ngày soạn:
Tiết 7
Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN
TƯNG (T2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp hs hiểu được đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động
và phát triển của SVHT.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng nguyên lý đấu tranh các mặt đối lập khi nhận xét các hiện tượng biến đổi
trong GTN và trong xh.
3. Thái độ :
- Trong công cuộc đổi mới và hoà nhập quốc tế hiện nay phải chú ý cả mặt hợp tác và đấu
tranh, đối thoại và đối đầu, tránh cả 2 k/hướng cực đoan: Tả khuynh và hữu khuynh.
II. Chuẩn bò :
- Sơ đồ mâu thuẫn.
- GV: Soạn giáo án, đọc TLTK, lấy vd .
- HS: Soạn bài, làm bài tập.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
1. n đònh lớp: (1p) só số, tác phong
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
H? Vì sao mọi SVHT đều có sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập?
3. Giới thiệu bài mới(1p)
Trong SVHT luôn luôn tồn tại những mặt đối lập, hai mặt này tồn tại bên nhau. Nếu

thiếu một trong 2 mặt thì sv sẽ không tồn tại vì chúng vận động theo những k/hướng trái
ngược nhau, nếu giải quyết được mâu thuẫn thì SVHT phát triển? Vậy nguồn gốc của sự
vận động và phát triển là gì?
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
10p
HĐ 1: Gọi hs giải quyết
bài tập trong sgk tr 25.
H? Qua bài tập này em có
nhận xét gì?
HĐ 1: Hs trả lời:
Mâu thuẫn giữa thành tích
thi đua và những học sinh
vi phạm nội quy.
Mâu thuẫn giữa cá nhân
với tập thể về lợi ích.
Nếu không giải quyết thì
tập thể không phát triển.
Mâu thuẫn là nguồn gốc
động lực làm cho SVHT
phát triển.
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc
vận động, phát triển của
SVHT.
- Các SVHT trong thế giới kq
sở dó vận động và phát triển
được chính là nhờ đấu tranh
giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn.
Kết quả: Mâu thuẫn cũ mất đi,
mâu thuẫn mới hình thành làm

cho SVHT phát triển vô tận. Vì
vậy đ/tr giữa các mặt đối lập là
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
15p
10p
HĐ2: Đưa ra một số tình
huống để hs giải quyết.
1. MT giữa 2 mặt ĐH-DH
được gq có tdụng ntn?
2. MT giữa nd VN với đq
Mỹ được giải quyết có tác
dụng ntn?
3. MT giữa chăm học và
lười học được giải quyết có
tác dụng ntn?
GV: Bất cứ SVHT nào
cũng tồn tại những mâu
thuẫn, để giải quyết mâu
thuẫn đó bằng cách nào?
HĐ3: GV phát vấn hs
H? Mục đích giải quyết
mâu thuẫn?
H? Động lực thúc đẩy
SVHT phát triển là gì?
H? Để giải quyết mâu
thuẫn bằng cách nào?
H? Vì sao giải quyết mâu
thuẫn bằng con đường đấu
tranh?

H? Phân tích các hiện
tượng GD, XH hiện nay
(tham nhũng, ngheo đói, kt
lạc hậu)
H? Qua bài này rút ra được
bài học gì?
HĐ;2
- Làm cho giống loài phong
phú và đa dạng.
- Đất nước độc lập và nhân
dân ấm no.
- Hs học tập tốt hơn.
HĐ:3 Hs tra lời
- Trạng thái cũ mất đi cái
mới ra đời-mâu thuẫn mới.
Cho nên giải quyết mâu
thuẫn là vô tận.
- Đấu tranh các mặt đối
lập.
- Con đường đấu tranh.
- SVHT cũ mất đi-SVHT
mới ra đời. Vì SVHT luôn
luôn vận động và phát triển
vô cùng vô tận.
- Hs trả lời như bên.
nguồn gốc vận động, phát triển
của SVHT.
- Mâu thuẫn chỉ được giải
quyết bằng sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập, không phải

bằng con đường điều hoà mâu
thuẫn.
Bài học kinh nghiệm.
- Để giải quyết mâu thuẫn phải
có pp đúng, ptích mâu thuẫn
trong tình hình cụ thể.
- Trong công tác, học tập,
nghiên cứu phải phát hiện mâu
thuẫn, luôn đấu tranh phê bình
để tiến bộ.
- Nâng cao nhận thức xh phát
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
triển nhân cách.
4. Củng cố, Dặn dò: 4phut
- Kiểm tra hoạt động nhận thức của hs và nhắc lại một số kiến thức cơ bản.
- Phiếu học tập.
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về mâu thuẫn.
a. Con giun xéo lắm cũng quằn.
b. Yêu nên tốt ghét nên xấu
c. Cái nết đánh chết cái đẹp
d. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn
- Soạn bài mới và làm bài tập 4,5 sgk.
IV. Bổ sung và rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
Ngày soạn: Tuần 08
Ngày dạy:

Tiết 8
Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬTVÀ
HIỆN TƯNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu được k/n chất và lượng theo nghóa triết học
- Nhận rõ sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi của chất là quy luật phổ biến của mọi
sản xuất, vận động và phatù triển của sự vật.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được mặt chất và lượng của một sự vật.
- Chứng minh được cách thức lượng đổi đến chất đổi.
3. Thái độ:
- Trong học tập và rèn luyện phải kiên trì, nhẫn nại khắc phục thái độ nôn nóng, đốt cháy
giai đoạn.
- Tích cực tích luy về lượng trong học tập và rèn luyện để nhanh chóng tạo ra những diễn
biến (bước nhảy) của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghóa.
II.Chuẩn bò :
- GV: Soạn giáo án, chuẩn bò các sơ đồ, TLTK .
- HS: Soạn bài, làm bài tập.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
1. n đònh lớp: Vệ sinh, tác phong
2. Điểm danh và kiểm tra bài cũ
- Điểm danh (1p) só số
- Kiểm tra bài cũ (4p)
H? Vì sao mâu thuẫn là nguồn gốc vận động và phát triển SVHT?
TL: - SVHT vận động và phát triển là đ/tranh các mặt đối lập →làm cho SVHT cũ mất đi,
SVHT mới ra đời. Để giải quyết mâu thuẫn thì bằng con đường đấu tranh.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài mới.
- Thế giới vật chất không ngừng vận động, phát triển theo những ql vốn có của nó, phép

biện chứng duy vật giải thích cho chúng ta biết nguồn gốc vận động, phát triển của svht.
SVHT có cách thức vận động phát triển ntn?
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
7p HĐ1:
GV đưa ra các vd gọi hs nhận
xét: đường, muối, dấm, ớt.
H? Em cho biết thuộc tính các
sv trên? Các thuộc tính gọi
chung là gì?
H? Các thuộc tính trên có
HĐ1:
Ngọt, mặn, chua, cay-gọi
là chất.
- Không, vì mỗi SVHT có
I. Khái niệm Chất và
Lượng:
1. Chất
Chất là dùng để chỉ những
thuộc tính cơ bản, vốn có của
SVHT, tiêu biểu cho SVHT
đó, phân biệt nó với cái khác.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
giống nhau không?
H? Chất là gì? Cho vd minh
hoạ?
thuộc tính khác nhau, để
pbiệt SVHT này với
SBHT khác.

VD: Cu: ngtử
lượng:63,,54, nóng chảy:
1083
o
c, sôi: 2880
o
c.
Chất của CNXH: Không
duy trì abbl.
7p HĐ2:
GV đưa ra các vd gọi hs nhận
xét: Trường TPI có 34 lớp, lớp
10a1 có 50 hs, anh A nặng 50
kg.
H? Những con số này nói nên
điều gì?
H? Lượng là gì? Cho vd?
H? Có ý kiến cho rằng: Tình
cảm con người không quy đònh
mặt lượng? Theo em đúng hay
sai? Vì sao?
HĐ2:
- Lượng của SVHT.
- Anh A nặng 50kg, cao
1m60
- Sai, vì mọi SVHT đều
quy đònh lượng và chất.
2. Lượng:
Lượng là dùng chỉ những
thuộc tính cơ bản, vốn có của

những SVHT biểu thò trình độ
(cao, thấp), tốc độ vận động
(nhanh, chậm) số lượng (ít,
nhiều) cuả SVHT.
→ Mọi SVHT đều có mặt
chất và lượng vì chất và lượng
là thuộc tính vốn có của
SVHT.
15p HĐ3: GV đưa ra các vd gọi hs
nhận xét:
Hcn: d: 30cm, r: 15cm, nhưng
nếu thay đổi 15→30: Hvuông
Đun sôi nước 100
o
c→ hơi, hoặc
hạ 0
o
c→ thể rắn.
H? Em có nhận xét gì về các
SVHT trên?
GV: Đun sôi nước 100
o
c thể
hơi, nhưng 0
o
c→99
o
c- chất
chưa ra đời, thì gọi là gì?
H? Độ là gì? Cho vd?

H? Đun sôi nước 100
o
c→ thể
hơi, vậy 100
o
c gọi là gí?
H? Điểm nút gọi là gì? Cho
vd?
HĐ3:
- Lượng thay đổi dẫn đến
chất thay đổi.
- Độ
- Từ tháng 9-5 hs chưa lên
lớp 10, chờ kết quả tuyển
sinh vào 10.
- Điểm nút.
II. Mối quan hệ giữa Lượng
và Chất.
1. Sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất.
- Sự biến đổi về chất bao giờ
cũng bắt đầu sự biến đổi về
lượng.
- Độ là giới hạn mà trong đó
sự biến đổi về lượng chưa làm
thay đổi về chất của SVHT.
- Điểm nút là giới hạn mà tại
đó sự biến đổi về lượng làm
thay đổi chất của SVHT.
7p HĐ4: GV đưa ra các vd gọi hs

nhận xét:
Hs phổ thông tích luỹ kiến thức
thi đậu vào đại học thì lúc này
lượng và chất ntn?
HĐ4:
- Chất mới: Sinh viên
- Lượng: Kiến thức, tư
2. Chất mới ra đời lại bao
hàm một lượng mới.
Khi chất mới ra đời bao hàm
một lượng mới để tạo sự
thống nhất mới giữa Lượng và
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
duy, phong cách học
tập
4. Củng cố, Dặn dò : (4 phut)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Tìm các câu tục ngữ ca dao nói về ql biến đổi về lượng dẫn đến biến đổi về chất?
- Làm bài tập trong sgk.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung





Ngày soạn: Tuần 09
Ngày dạy:
Tiết 9
Bài 6: HUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯNG

I. Mục tiêu bài học:
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010
Trường THPT Nguyễn Hữu Quang Giáo án GDCD khối 10
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm phủ đònh, PĐBC, PĐSH
- Phát triển là khuynh hướng chung của SVHT.
2. Kỹ năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa PĐBC và PĐSH.
- Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
3. Thái độ:
- Phê phán phủ đònh sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
- Ủng hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
II. Chuẩn bò :
- GV: Soạn bài, chuẩn bò phiếu học tập, sơ đồ phủ đònh
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
- HS: Soạn bài, làm bài tập.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học:
1. n đònh lớp: (1p) só số, tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
H? Trình bày mối quan hệ giữa chất và lượng? Lấy vd để chứng minh?
- Lượng thay đổi dẫn đến chất thay đổi.
- Chất mới ra đời quy đònh một lượng mới.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài mới.
- Qua bài 4,5 chúng ta đã nghiên cứu quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Những
quy luật đó phản ánh một phương diện của quá trình vận động, phát triển của SVHT. Từ
nguyên lý nguồn gốc vận động và phát triển chúng ta cần hiểu rõ hơn khuynh hướng phát
triển của SVHT và quy luật phủ đònh của SVHT.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

20p HĐ1: Hoạt động nhóm rút ra
các khái niệm.
N1: Các vd sau: Đốt rừng,
chặt cây, giết thú, phá nhà.
- Các SVHT này tồn tại hay
không? Vì sao?
- Hiện tượng này gọi là gì?
N2: Các vd:
Hạt lúa-xay thành gạo
Gió bão-xập nhà
Trứng gà-chiên ăn
- Các sv nay xoá bỏ bởi
những yếu tố nào?
- SVHT này gọi là gì?
N3: Các vd
Hạt thóc- cây lúa non
Quả trứng-gà con
HĐ1: Sau khi thảo luận xong,
cử đại diện lên trình bày.
N1: Các SVHT này không tồn
tại vì bò xoá bỏ.
- Gọi là PĐ
N2: - Tác động bên ngoài
- PĐSH
N3: Không xoá bỏ vì nó vẫn
tồn tại ở giai đoạn cao hơn.
- PĐBC
1. Phủ đònh biện chứng và
phủ đònh siêu hình.
a. Phủ đònh là gì?

Là xoá bỏ sự tồn tại của
SVHT.
b. Phủ đònh siêu hình.
Là sự phủ đònh được diễn ra
do sự can thiệp, sự tác động
từ bên ngoài, cản trở hoặc
xoá bỏ sự tồn tại và phát
triển tự nhiên của SVHT.
c. Phủ đònh biện chứng.
Giáo viên: Kiều Đình Đào Năm học: 2009-2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×