Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Cau hoi on tap phan di truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.08 KB, 7 trang )

Câu hỏi ôn tập phần di truyền
Câu 1.Sự tiến hoá theo quan niệm của Lamac
A. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dới ảnh hởng gián
tiếp của môi trờng.
B. Quá trình tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dới ảnh hởng trực
tiếp của các yếu tố môi trờng.
C. Quá trình biến đổi loài, dới tác động của chọn lọc tự nhiên.
D. Quá trình tiến hoá có kế thừa lịch sử, theo hớng ngày càng hoàn thiện.
Câu 2.Vai trò của phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên.
A. Hình thành các giống vật nuôi cây trồng mới.
B. Tuỳ mức độ biến đổi mà có thể hoặc không thể di truyền đợc.
C. Cha chắc chắn có di truyền đợc hay không.
D. Chỉ có những biến đổi do tập quán hoạt động mới di truyền đợc.
Câu 3. Theo Lamac những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác dụng của ngoại cảnh hay
tập quán hoạt động thì.
A. Có khả năng di truyền.
B. Tuỳ mức độ biến đổi mà có thể hoặc không thể di truyền đợc.
C. Cha chắc chắn có di truyền đợc hay không.
D. Chỉ có những biến đổi do tập quán hoạt động mới di truyền đợc.
Câu 4. Quan điểm của Lamac về quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
A. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi thích nghi và trong tự
nhiên không có loài nào bị đào thải.
B. Kết quả của một quá trình lịch sử lâu dài chịu sự chi phối của ba nhân tố: quá
trình đột biến, quá trình giao phối, chọn lọc tự nhiên.
C. Kết quả của quá trình CLTN thông qua 2 đặc tính biến dị và di truyền.
D. Quá trình tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dới tác dụng
của CLTN.
Câu 5. Quan niệm của Lamac về chiều hớng tiến hoá của sinh giới.
A. Nâng cao dần trình độ cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
B. Thích nghi ngày càng hợp lí.
C. Ngày càng đa dạng phong phú.


D. Tổ chức cơ thể ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí.
Câu 6. Nguyên nhân tiến hoá của Lamac.
A. CLTN tác động thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền.
B. Sự thay đổi của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật.
C. Sự tích luỹ các đột biến trung tính.
D. Chọn lọc nhân tạo phục vụ nhu cầu, lợi ích của con ngời.
Câu 7. Biến dị cá thể là:
A. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt
động.
B. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt
động nhng có thể di truyền đợc.
C. Sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài trong quá trình sinh sản.
D. Những đột biến gen nảy sinh do các tác nhân gây đột biến.
Câu 8. Theo Lamac dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá là:
A. Nâng cao dần trình độ cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
B. Sự thích nghi ngày càng hợp lí.
C. Sinh vật ngày càng ít chịu ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh.
D. Số lợng loài ngày càng đa dạng, phong phú.
Câu 9. Theo quan niệm của Lamac: Hơu cao cổ có cổ dài là do:
A. ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh (khí hậu, không khí ).
B. ảnh hởng của các thành phần dinh dỡng có trong thức ăn của chúng.
C. ảnh hởng của sự thay đổi tập quán hoạt động.
D. Kết quả của CLTN.
Câu 10. Những đóng góp của học thuyết Đacuyn.
A. Phân biệt đợc biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
B. Phân tích đợc nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các đột biến.
C. Phát hiện ra vai trò sáng tạo của CLTN và CLNT trong tiến hoá.
D. Xem biến dị xác định là nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống và tiến hoá.
Câu 11. Theo Đacuyn thực chất của CLTN là.
A. Sự phân hoá khả năng biến dị của các cá thể trong loài.

B. Sự phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể (kết đôi
giao phối, khả năng đẻ con, độ mắn đẻ).
C. Sự phân hoá khả năng sống sót của các cá thể mang các biến dị khác nhau.
D. Sự phân hoá khả năng phát sinh các đột biến của các cá thể trong quần thể.
Câu 12. Theo Đacuyn nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá là.
A. Những biến đổi đồng loạt của sinh vật trớc sự thay đổi của điều kiện sống.
B. Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hớng không xác định.
C. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tập quán hoạt động.
D. Những biến dị di truyền
Câu 13. Nguyên nhân tiến hoá theo Đacuyn.
A. Do ảnh hởng của những điều kiện tự nhiên nh đất đai, khí hậu, thức ăn, kẻ thù tiêu
diệt
B. Sự thay đổi của điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật.
C. CLTN theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con ngời.
D. CLTN tác động thông qua hai đặc tính là biến dị và di truyền.
Câu 14. Theo Đacuyn cơ chế chính của quá trình tiến hoá là.
A. Sự di truyền các đặc tính thu đợc trong đời cá thể dới tác động của ngoại cảnh hay
tập quán hoạt động.
B. Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dới tác động của CLTN.
C. Sự thay đổi thờng xuyên và không đồng nhất của ngoại cảnh dẫn đến sự thay đổi
dần đà và liên tục của loài.
D. Sự tích luỹ các biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và
theo hớng không xác định.
Câu 15. Nhân tố chính quy định chiều hớng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi cây
trồng là:
A. Quá trình CLTN.
B. Sự thích nghi cao độ với nhu cầu lợi ích của con ngời.
C. Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi, cây trồng.
D. Quá trình CLNT.
Câu 16. Theo Đacuyn, nguyên nhân làm sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú là:

A. Các đột biến nhân tạo ngày càng đa dạng, phong phú.
B. Sự tác động của CLTN ngày càng ít.
C. CLTN tác động thông qua 2 đặc tính biến dị và di truyền.
D. Loài mới đợc hình thành dới tác dụng của CLTN theo con đờng phân li tính trạng.
Câu 17. Về mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng
A. Các loài không có mối quan hệ họ hàng về mặt nguồn gốc.
B. Các loài là kết quả của quá trình tiến hoá từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.
C. Các loài đợc biến đổi theo hớng ngày càng hoàn thiện nhng có nguồn gốc riêng
rẽ.
D. Các loài là kết quả của một quá trình tiến hoá từ một nguồn gốc trung
Câu 18. Nhận định nào dới đây là đúng với học thuyết tiến hoá của Đacuyn
A. Sinh giới tiến hoà theo chiều hớng ngày càng đa dạng, phong phú.
B. Loài mới đợc hình thành dới tác động của CLTN theo con đờng phân li tính trạng.
C. CLTN diễn ra trên quy mô hẹp và thời gian lịch sử ngắn, quá trình phân li tính
trạng dẫn tới sự hình thành nhiều loài mới từ một loài ban đầu.
D. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là kết quả của một quá
trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu là: quá trình đột biến, quá
trình giao phối và quá trình chon lọc tự nhiên,
Câu 19. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là:
A. Lần đầu tiên đa ra biến dị cá thể.
B. Nêu nên vai trò của ngoại cảnh trong sự biến đổi sinh vật.
C. Cho rằng sinh giới ngày nay là sản phẩm của một quá trình phát triển liên tục từ
đơn giản đến phức tạp.
D. Phân biệt đợc biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
Câu 20. Tiến hoá lớn là quá trình hình thành:
A. Các cá thể thích nghi hơn.
B. Các cá thể thích nghi nhất.
C. Các nhóm phân loại trên loài.
D. Các loài mới.
Câu 21. ý nào dới đây không đúng với tiến hoá lớn.

A. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài.
B. Diễn ra trên quy mô lớn, qua một thời gian lịch sử lâu dài.
C. Có thể nghiên cứu tiến hoá lớn gián tiếp qua các tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫu
so sánh.
D. Có thể nghiên cứu trực tiếp bằng thực nghiệm.
Câu 22. Trong quần thể giao phối từ tỉ lệ phân bố kiểu hình có thẻ suy ra:
A. Vốn gen của quần thể.
B. Tỉ lệ các kiểu gen tơng ứng.
C. Tỉ lệ các kiểu gen và tần số tơng đối các alen.
D. Tần số tơng đối của các alen.
Câu 23. Đa số đột biến có hại vì:
A. Thờng làm mất đi nhiều gen.
B. Thờng làm tăng nhiều tổ hợp gen trong cơ thể.
C. Thờng biểu hiện ngẫu nhiên không định hớng.
D. Phá vỡ các mối quan hệ hoàn thiện trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng.
Câu 24. Thờng biến không là nguyên liệu cho tiến hoá vì.
A. Thờng biến hình thành các thể có sức sống kém.
B. Thờng biến hình thành các cá thể mất khả năng sinh sản.
C. Không di truyền đợc.
D. Tỉ lệ các cá thể mang thờng biến ít.
Câu 25. Phát biểu nào dới đây là đúng với quần thể tự phối
A. Tần số tơng đối của các alen không đổi nhng tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể
đồng hợp tăng dần theo các thế hệ.
B. Tần số tơng đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hởng gì đến sự biểu
hiện kiểu gen ở đời sau.
C. Tần số tơng đối của các alen thay đổi nhng không ảnh hởng gì đến sự biểu hiện
kiểu gen ở thế hệ sau.
D. Tần số tơng đối của các alen thay đổi tuỳ từng trờng hợp do đó không thể có kết
luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ sau.
Câu 26. Thuyết tiến hoá hiện đại đã hoàn chỉnh quan niệm của Đacuyn về CLTN thể hiện

ở chỗ.
A. Phân biệt đợc biến dị di truyền và biến dị không di truyền.
B. Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.
C. Đề cao vai trò của CLTN trong quá trình hình thành loài mới.
D. Cả A và B.
Câu 27. Vai trò của các cơ chế cách li không phải là:
A. Ngăn ngừa giao phối tự do.
B. Củng cố, tăng cờng sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc.
C. Định hớng quá trình tiến hoá.
D. Thúc đẩy sự phân li tính trạng.
Câu 28. Để phát hiện các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan
trọng nhất là:
A. Tiêu chuẩn sinh lí hoá sinh.
B. Tiêu chuẩn địa lí sinh thái.
C. Tiêu chuẩn hình thái.
D. Tiêu chuẩn di truyền.
Câu 29. Dạng cách li quan trọng nhất để phân biệt hai loài là:
A. Cách li di truyền.
B. Cách li sinh thái.
C. Cách li địa lí.
D. Cách li sinh sản.
Câu 30. Hình thành loài bằng con đờng địa lí là phơng thức thờng gặp ở:
A. Thực vật và động vật.
B. Chỉ có ở thực vật bậc cao.
C. Chỉ có ở động vật bậc cao.
D. Thực vật và động vật ít di động.
Câu 31. Nguyên nhân chính làm cho đa số các cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dỡng

A. Có sự cách li về mặt hình thái với các cá thể khác cùng loài.
B. Không phù hợp về mặt cấu tạo cơ quan sinh sản với các cá thể khác cùng loài.

C. Không có cơ quan sinh sản hoặc cơ quan sinh sản bị thoái hoá.
D. Bộ NST của bố và mẹ trong con lai khác nhau về số lợng, hình dạng, kích thớc,
cấu trúc.
Câu 32. Trong quá trình hình thành loài bằng con đờng địa lí, phát biểu nào dới đây là
không đúng.
A. Là phơng thức có cả ở động vật và thực vật.
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tơng ứng trên cơ
thể sinh vật.
C. Trong quá trình này, nếu có sự tham gia của các nhân tố biến động di truyền thị sự
phân hoá kiểu gen của quần thể gốc diễn ra nhanh hơn.
D. Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã tích luỹ các biến dị theo các h-
ớng khác nhau dần tạo nên nòi địa lí rồi hình thành loài mới.
Câu 33. Cơ thể song nhị bội có thể mang:
A. Bộ NST của bố mẹ khác nhau.
B. Bộ NST đa bội chẵn.
C. 2 bộ NST lỡng bội của bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau.
D. Bộ NST đa bội.
Câu 34. Chiều hớng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là:
A. Ngày càng đa dạng, phong phú.
B. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
C. Thích nghi ngày càng hợp lí.
D. Cả A và B.
Câu 35. Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm
sinh vật có tổ chức cao vì:
A. Nguồn thức ăn cho nhóm sinh vật thấp phong phú.
B. Sinh vật bậc thấp cũng nh sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi để thích nghi
với điều kiện sống.
C. Các nhóm có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên các cơ thể của nhóm có tổ chức
cao.
D. Thích nghi là hớng tiến hoá cơ bản nhất và sự tiến hoá của mỗi nhóm trong sinh

giới đã diễn ra theo những con đờng cụ thể khác nhau và với những nhíp điệu
không giống nhau.
Câu 36. Luận điểm nào dới đây là luận điểm chủ yếu trong học thuyết tiến hoá của
Lamac.
A. Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa của lịch sử. Nâng cao dần trình độ tổ chức của
cơ thể từ điơn giản đến phức tạp.
B. CLTN tác động thông qua hai đặc tính biến dị và di truyền là nhân tố chính trong
quá trình hình thành những đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
C. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính, không có
liên quan với tác dụng của CLTN.
D. Các đặc điểm thích nghi của sinh vật đợc hình thành qua quá trình chọn lọc các
biến dị, đào thải các dạng kém thích nghi.
Câu 37. Những quan niệm nào dới đây của Lamac về tiến hoá là không đúng?
A. Cơ thể sinh vật vốn có khuynh hớng cố gắng vơn lên hoàn thiện về tổ chức.
B. Sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi của điều kiện môi trờng và
mọi cá thể đều có phản ứng giống nhau trớc điều kiện ngoại cảnh mới.
C. Sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không có loài nào bị đào thải do ngoại
cảnh thay đổi chậm.
D. Tất cả các quan niệm trên đều đúng.
Câu 38. Phát biểu nào dới đây không phải là nội dung của quá trình CLNT trong học
thuyết tiến hoá của Đacuyn.
A. CLNT là một quá trình đào thải những biến dị có hại, tích luỹ các biến dị có lợi
với mục tiêu sản xuất của con ngời.
B. CLTN là nhân tố chính quy định chiều hớng và tốc độ biến đổi của các giống vật
nuôi cây trồng.
C. CLTN là nhân tố chính quy định chiều hớng biến đổi nhng CLTN mới là nhân tố
quyết định tốc độ biến đổi của các giơng vật nuôi và cây trồng.
D. Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể đợc tiến hành theo chiều
hớng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng.
Câu 39. Trong thuyết tiến hoá tổng hợp, tiến hoá (L: lớn, N: nhỏ) là quá trình hình

thành (M: loài mới, P: các nhóm phân loại trên loài) diễn ra (Q: trên quy mô rộng
lớn, T: trong phạm vi phân bố tơng đối hẹp) và trong thời gian lịch sử tơng đối ngắn.
A.N, M, T B. N, M, Q C. L, P, Q D. L, P, T
Câu 40. Trong thuyết tiến hoá tổng hợp, tiến hoá lớn (tiến hoá vĩ mô) là quá trình hình
thành các nhóm phân loại (T: trên, D: dới) loài, quá trình này diễn ra (Q: trên quy
mô rộng lớn, R: trong phạm vi phân bố tơng đối hẹp) và trong thời gian (L: lịch sử t-
ơng đối ngắn, Đ: địa chất rất dài).
A. T, R, C. B. T, Q, C C. D, T, L D. D, Q, L
Câu 41. Đặc điểm nào dới đây của thuyết tiến hoá nhỏ là không đúng.
A. Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, bao gồm sự phát sinh đột
biến, sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có lợi, sự cách li
sinh sản giữa quần thể đột biến với quần thể gốc.
B. Kết quả tiến hoá là sự hình thành loài mới.
C. Diễn ra trên một quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất rất dài.
D. Cùng với sự phát triển của ngành di truyền học quần thể và di truyền học phân tử,
vấn đề tiến hoá nhỏ đã phát triển rất nhanh trong mấy thập niên gần đây và đang
chiếm vị trí trung tâm trong thuyết tiến hoá hiện đại.
Câu 42. Nội dung nào dới đây là không đúng về quá trình đột biến
A. Phần lớn các đột biến tự nhiên là có hại cho cơ thể.
B. Giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen.
C. Đột biến gen trội đợc xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá do
tính phổ biến của nó so với các loại đột biến khác.
D. Khi môi trờng thay đổi, thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó.
Câu 43. Đột biến gen trong tự nhiên đợc xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hoá
do:
A. Phổ biến hơn đột biến NST.
B. ít ảnh hởng nghiêm trọng đến sức sống và sinh sản của cơ thể.
C. Mặc dù đa số là có hại nhng trong những điều kiện mới hoặc gặp tổ hợp gen thích
hợp cơ thể có lợi.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 44. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên
bằng cách
A. Làm cho đột biến đợc phát tán trong qt.
B. Trung hoà tính có hại của đột biến.
C. Góp phần tạo ra các tổ hợp gen thích nghi
D. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp
Câu 45. Tác động của CLTN lên trên cá thể sẽ dẫn đến kết quả
A. Quy định chiều hớng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Làm thay đổi chiều hớng tiến hoá.
C. Làm phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể, làm
tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể.
D. Hình thành nhng đặc điểm thích nghi tơng quan giữa các cá thể, bảo đảm sự tồn
tại và phát triển của những quần thể thích nghi nhất.
Câu 46. Trên quan điểm di truyền học, cơ thể thích nghi trớc hết phải.
A. Mang kiểu gen tập hợp đợc nhiều đột biến trung tính.
B. Cách li với các cá thể trong quần thể gốc
C. Có kiểu gen phản ứng thành kiểu hình có lợi trớc môi trờng để đảm bảo sự sống
sót của cá thể.
D. Trở thành một đối tợng chọn lọc.
Câu 47. Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới.
A. Cách li sinh sản và cách li di truyền.
B. Cách li sinh thái.
C. Cách li sinh sản và sinh thái.
D. Cách li di truyền và cách li sinh sản.
Câu 48. Hình thức cách li nào xảy ra giữa các nhóm cá thể trong quần thể hoặc giữa các
quần thể trong loài sống trong cùng một khu địa lí và thích ứng với những điều kiện sinh
thái khác.
A. Cách li sinh sản.
B. Cách li sinh thái.
C. Cách li di truyền.

D. Cách li địa lí.
Câu 49. Các nhân tố nào dới đây chi phối sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ
thể sinh vật.
A. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình CLTN
B. Quá trình biến dị, quá trình di truyền và quá trình CLTN.
C. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thế sinh vật.
D. Cách li địa lí thúc đẩy các nhóm cá thể tích luỹ các đột biến theo những hớng khác
nhau thích nghi với những điều kiện sống nhất định.
Câu 50. Bọ que có thân và chi giống cái que, có đôi cánh giống lá cây nhờ đó nguỵ trang
tốt, không bị chim tiêu diệt. Hình thức thích nghi này gọi là:
A. Thích nghi sinh thái.
B. Thích nghi kiểu hình.
C. Thích nghi kiểu gen
D. A và B đúng.
Câu 51. Sự hình thành mỗi đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật (thích nghi kiểu gen)
là kết quả của một quá trình (L: lịch sử, C: chọn lọc), chịu sự chi phối của 3 nhân tố
chủ yếu: quá trình (B: biến dị, Đ: đột biến), quá trình (G: giao phối, L: cách li) và quá
trình (C: chọn lọc tự nhiên, T: tạo thành loài mới).
A. L, Đ, G, C B. C, B, L, T C. L, B, L, T D. C, Đ. G. C
Câu 52. Các loài sâu bọ ăn lá thờng có màu xanh lục, hoà lẫn với màu lá giúp sâu khó bị
chim phát hiện. Đặc điểm thích nghi này đợc gọi là.
A. Màu sắc tự vệ
B. Màu sắc nguỵ trang.
C. Màu sắc báo hiệu.
D. Tất cả đề đúng.
Câu 53. Có những loài sâu bọ có màu sắc sặc sỡ, nổi bật trêm nền môi trờng, thờng thấy ở
những loài có nọc độc. Đặc điểm thích nghi này đợc gọi là:
A. Màu sắc tự vệ.
B. Màu sắc nguỵ trang.
C. Màu sắc báo hiệu

D. Tất cả đều đúng.
Câu 54. Giả sử tính kháng DDT ở ruồi muỗi là do 4gen lặn a, b, c, d tác động bổ xung thí
kiểu gen nào dới đây có giúp chúng có sức kháng DDT cao nhất.
A. AABBCCDD B. aaBbCcDd C. aabbccdd D. aabbCCDD hoặc AABBccdd
Câu 55. Trong tiêu chuẩn di truyền, hai loài khác nhau sẽ đợc phân biệt bởi.
A. Sự thích nghi với những điều kiện sống nhất định.
B. Sự đức quãng về một tính trạng nào đó.
C. Sự khác biệt trong cấu trúc và đặc điểm sinh hoá của cá phân tử prôtêin.
D. Sự khác biệt về số lợng, hình thái của các NST và cách phân bố của các gen trên
đó dẫn đến sự cách li sinh sản.
Câu 56. Quá trình hình thành loài là một quá trình lịch sử cải biến thành phần (H: kiểu
hình, G: kiểu gen) của quần thể ban đầu theo hớng (F: phức tạp và đa dạng, N: thích
nghi) tạo ra (Hm: kiểu hình mới, Gm: kiểu gen mới) cách li (D: di truyền, S: sinh sản)
với quần thể gốc.
A. H, F, Hm, D B. G, N, Gm, D C. G, N, Gm, S D. H, F, Hm, S
Câu 57. Thể song nhị bội là cơ thể có
A. Tế bào mang bộ NST lỡng bội 2n.
B. Tế bào mang bộ NST tứ bội
C. Tế bào mang bộ NST lỡng bội của hai loài bố mẹ khác nhau.
D. Tế bào mang bộ NST lỡng bội với một nửa bộ nhân từ loài bố và nửa kia nhan từ
loài mẹ. Bố và mẹ thuộc 2 loài khác nhau.
Câu 58. Quá trình hình thành loài mới có thể diễn ra tơng đối nhanh trong trờng hợp.
A. CLTN diễn ra theo nhiều hớng khác nhau.
B. Hình thành loài bằng con đờng lai xa và đa bội hoá.
C. Hình thành loài bằng con đờng sinh thái.
D. Hình thành loài bằng con đờng địa lí.
Câu 59. Sự hình thành loài mới ở thực vật đợc thực hiện qua.
A. Con đờng địa lí.
B. Con đờng sinh thái.
C. Con đờng lai xa và đa bội hoá.

D. Tất cả đều dúng.
Câu 60. Loài cỏ Spratina sử dụng trong chăn nuôi ở Anh là kết quả lai tự nhiên giữa một
loài cỏ gốc châu Âu có 2n=50 và một loai cỏ gốc Mĩ nhập vào Anh có 2n=70. Hãy cho
biết số lợng NST trong bộ NST của loài cỏ Spratina.
A. 60 B. 120 C. 240 D. 100
Câu 61. Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa NST (n: đơn bội, 2n: lỡng bội) của 2 loài
bố mẹ. Do 2 bộ NST này không tơng đồng nên trong (Đ: kì đầu, S: kì sau) của lần phân
bào I của giảm phân không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các NST gây trở ngại
cho việc phát ính giao tử làm cho cơ thể lai xa không thể (D: sinh sản sinh dỡng, H:
sinh sản hữu tính) đợc.
A. n, S, D B. 2n, S, H C. n, Đ, H D. n, S, H
Câu 62. Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài quá trình nào dới đây đóng
vài trò quyết định.
A. Quá trình đột biến.
B. Quá trình giao phối.
C. Quá trình CLTN.
D. Quá trình phân li tính trạng.
Câu 63. Hiện tợng đồng quy tính trạng đã dẫn đến kết quả.
A. Tạo ra những quần thể giống nhau c trú trên những vùng địa lí khác nhau từ cùng
một loài.
B. Tạo ra những nhóm khác nhau từ chung một nguồn gốc.
C. Tạo ra những nhóm có kiểu hình tơng tự nhng thuộc những nguồn gốc khác nhau.
D. Những điểm tơng đồng trong quá trình phát triển phôi thai ở động vật có xơng
sống.
Câu 64. Nhận xét nào dới đây về quá trình tiến hoá là không đúng?
A. Sự tiến hoá của các loài trong sinh giới đã diễn ra theo cùng một hớng với nhịp
điệu giống nhau.
B. Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đờng chủ yếu là phân li, tạo thành
những nhóm từ một nguồn gốc.
C. Hiện tợng đồng quy tính trạng đã tạo ra một số nhóm có kiểu hình tơng tự nhng

thuộc những nguồn gốc khác nhau.
D. Toàn bộ loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung.
Câu 65. Sinh giới đã tiến hoá theo chiều hớng.
A. Ngày càng đa dạng phong phú,
B. Tổ chức ngày càng cao.
C. Thích nghi ngày càng hợp lí.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 66. Sự hình thành đăc điểm thích nghi là kết quả của một quá trình tiên hoá lâu dài,
chịu sự chi phối của các nhân tố chủ yếu là.
A. Quá trình đột biến.
B. Quá trình CLTN
C. Quá trình giao phối và CLTN.
D. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình CLTN.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×