Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm phần di truyền và sinh thái .cô yến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.7 KB, 24 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA
MÔN SINH HỌC-12
BÀI 1 GEN, MÃ DT VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu dễ:
1- Khái niệm gen là:
a. Một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hóa một chuỗi Pôlipeptit
b. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một phân tử ARN hay mộ chuỗi
pôlipeptit.
c. Một đoạn ADN mang thông tin mã hóa một phân tử mARN
d. Một đoạn AND mang thông tin mã hóa một phân tử prôtêin.
Đáp án đúng : b
GV Nguyễn Ngần
2- Cấu trúc chung cua rgen cấu trúc bao gồm :
a. 2 vùng trình tự Nu
b.1 vùng trình tự Nu
c. 3 vùng trình tự Nu
d. 4 vùng trình tự Nu
Đáp án : c
GV Nguyễn Ngần
Câu trung bình :
1- Mã di truyền có đặc điểm :
a. mã di truyền đựơc đọc từ một điểm xác định theo từng bộ 3 Nu không gối chồng lên
nhau.
b. Mã di truyền có tính phổ biến và đặc hiệu
c. Mã di truyền mang tính thoái hóa.
d. Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định, có tính phổ biến, đặc hiệu và thoái hóa.
Đáp án : d.
GV NguyễnvNgần
2- Vai trò của enzim ADN- pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
a. Tháo xoắn phân tử ADN.
b. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.


C. Lắp ráp các Nu tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
D.Tổng hợp mạch mới theo chiều 5

-3

Đáp án : c
GV Nguyễn Ngần
3- Mạch được tổng hợp liên tục trong quá trình nhân đôi ADN là mạch :
a. 3

- 5

b.Cả hai mạch cùng được tổng hợp.
c. 5’- 3’
d. Chỉ một trong hai mạch được tổng hợp.
Đáp án :a
1
Nguyễn Ngần
4-Nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc bổ sung là 2 nguyên tắc sử dụng trong quá trình
a. Tự sao
b. phiên mã
c. Dịch mã
d. Sau dịch mã
Đáp án :a
Nguyễn Ngần
Câu khó :
1- Một đoạn ADN có trình tự Nu như sau:
A T G G X A X T X X A A X G T ( mạch mã gốc)
ADN
T A X X G T G A G G T T G X A ( mạch bổ xung)

Hãy xác định mạch được t ổng hợp liên tục trong quá trình tái bản ADN
a. Mạch bổ xung
b. Mạch mã gốc.
c. Mạch bổ xung mới đến mạch mã gốc
d. Mạch mã gốc mới đến mạch bổ xung.
Đáp án : b
Nguyễn Ngần
2- Một đoạn ADN có trình tự Nu như sau:
3

...

A T G G X A X T X X A A X G T …5

ADN
5

…T A X X G T G A G G T T G X A …3

Mạch mã gốc là mạch nào:
a. Mạch 3
’-
5

b. Mạch 5

- 3

c. Thường là mạch mang trình tự Nu của ADN mẹ
d. Thường là mạch Nu mới tổng hợp từ qúa trình tự sao.

Đáp án : a
Nguyễn Ngần
3- Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là :
a. Tháo xoắn phân tử ADN.
b. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN
c. Lắp ráp các Nu tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn.
d. Tạo thành 2 phân tử ADN con.
Đáp án : c
Nguyễn Ngần
BÀI 2 PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ :
Câu dễ :
2
1- Dịch mã là quá trình bao gồm giai đoạn :
a. Hoạt hóa axit amin
b. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit
c. Kéo dài chuỗi pôlipeptit
d. Hoạt hóa a.a và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Đáp án :d
Nguyễn Ngần
2- ARN Pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều :
a. 3

- 5

b. 5

-3

c. Cả hai chiều cùng lúc.
d. Từng đoạn Okazaki.

Đáp án : b
Nguyễn Ngần
3- Phiên mã là : Thông tin di truyền trên mạch mã gốc của gen được phiên mã thành
a.Phân tử tARN
b.Chuỗi pôlipeptit
c.Phân tử mARN
d.Phân tử ADN
Đáp án : c
Nguyễn Ngần
4- mARN sơ khai và mARN là một ( bằng nhau) là đặc điểm có ở :
a. sinh vật nhân sơ
b. Sinh vật nhân thực.
c. Cả ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
d. Không phải là đặc điểm của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
Đáp án : a
Nguyễn Ngần
Câu trung bình
1- Sau khi quá trình dịch mã hòan tất.a.a mở đầu( Met) cắt khỏi chuỗi pôlipeptit nhờ :
a. Một loại enzim đặc biệt
b.Enzim mARN pôlimeraza
c. ADN- pôlimeraza
c. Met tự cắt khỏi chuỗi.
Đáp án : a
Nguyễn Ngần
2- Các Prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều được :
a. Bắt đầu bằng a.a Arg
b. Bắt đầu bằng bộ 3 UGA
3
c. Bắt đầu bàng bộ 3 UAA
d. Bắt đầu bằng a.a Met

Đáp án : d
Nguyễn Ngần
3- Dịch mã là quá trình tổng hợp protein trong đó
a. Các tARN mang các axitamin tương ứng đặt đúng vị trí trên mARN
b. Các ribôxôm dịch chuyển trên mARN
c. Các axitamin được gắn váo chuỗi polipeptit
d. Protein biểu hiện thành các tính trạng .
Đ áp án : a
Nguyễn Ngần
C âu kh ó :
1- Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu. vị trí này nằm gần cođon mở
đầu. … (1)….c ủa phức hợp mở đầu Met-tARN (UAX) bổ xung chính xác với …..(2)….
( AUG) trên mARN . Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo thành ribôxôm hòan chỉnh sẵn
sàng tổng hợp chuỗi p ôlipeptit.
Vị trí (1) và ( 2) là các từ :
a. Cô đon mở đầu và bộ ba đối mã
b. đối mã và sao mã
c. Mở đầu và kéo d ài.
d. Bộ ba đối mã và cô đon mở đầu
Đ áp án : d
Nguyễn Ngần
BÀI 3 :ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
Câu dễ :
1- Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là :
a. Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza
b. Mang thông tin quy định Prôtêin điều hòa.
c. Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimeraza.
d. Nơi liên kết với prôtêin điều hòa.
Đáp án : b
Nguyễn Ngần

2-Một operôn lac gồm :
a. Vùng vận hành O
b. Vùng vận hành O và vùng khởi động P
c. Gen cấu trúc Z,Y,A, vùng O và vùng P
d. Gen cấu trúc Z,Y, A vùng O và vùng P và gen điều hòa R.
Đáp án: c
Nguyễn Ngần
Câu trung bình
1-Cơ chế điều hòa hoạt động của opêrôn lac khi môi trường không có lăctôzơ:
4
a. Gen điều hòa Prôtêin ức chế gắn kết với vùng vận hành O ức chế phiên mã
của các gen cấu trúc.
b. Prôtêin ức chế  Gen điều hòa  gắn kết với vùng vận hành O ức chế phiên mã
của các gen cấu trúc.
c. Gen điều hòa gắn kết với vùng vận hành O Prôtêin ức chế  ức chế phiên mã
của các gen cấu trúc.
d. Gen điều hòa Prôtêin ức chế ức chế phiên mã của các gen cấu trúc gắn kết
với vùng vận hành O.
Đáp án :
Nguyễn Ngần
2 -Cơ chế điều hòa hoạt động của operôn lac khi môi trường có lăctôzơ:
a. Gen điều hòa Prôtêin ức chếlactôzơ làm bất hoạt prôtêin ức chếkhông gắn
kết với vùng vận hành O ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động tiến hành phiên mã,
dịch mã.
b. Gen điều hòa lactôzơ làm bất hoạt prôtêin ức chế Prôtêin ức chế không gắn
kết với vùng vận hành O ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động tiến hành phiên mã,
dịch mã.
c. Lactôzơ làm bất hoạt prôtêin ức chế Gen điều hòa Prôtêin ức chế không gắn
kết với vùng vận hành O ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động tiến hành phiên mã,
dịch mã.

d. Gen điều hòa ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động tiến hành phiên mã,
dịch mã  Prôtêin ức chếlactôzơ làm bất hoạt prôtêin ức chếkhông gắn kết với vùng
vận hành O.
Đáp án : a
Nguyễn Ngần
Câu khó:
1.Khi đường lăctôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức chế lại:
a. liên kết với vùng khởi động .tiến hành phiên mã.
b. Liên kết với vùng vận hành và quá trình phiên mã bị dừng hẳn.
c. Liên kết với vùng vận hành và tiếp tục phiên mã.
d. Liên kết với cả hai vùng O và P dừng quá trình phiên mã.
Đáp án: b
Nguyễn Ngần
Bài 4: Đột biến gen:
Câu Dễ:
1- Đột biến gen là :
a. Những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen thường liên quan tới một cặp Nu
b. Những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen thường liên quan tới một số cặp Nu
c. Những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen thường liên quan tới một hoặc một số
cặp Nu
d. Những đột biến điểm hoặc đột biến rất nhiều cặp Nu.
Đáp án : c
5
Nguyễn Ngần
2- Các dạng đột biến gen:
a. Đột biến thay thế, đột biến thêm hoặc mất một cặp Nu
b. Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp Nu.
c. Đột biến thêm hoặc mất, đột biến đảo vị trí một cặp Nu
d. Đột biến mất , đột biến thay thế một cặp Nu.
Đáp án : a

Nguyễn Ngần
19-Trong tự nhiên tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số rất thấp:
a. 10
-4
– 10
-6
b.10
4-
- 10
6
c. 10
-6
– 10
-4

d. 10
-4
- 10
-2
Đáp án : c
Nguyễn Ngần
Câu trung bình
1-Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây nói về đột biến điểm:
a. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại những điểm khác nhau trong gen
b. Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp Nu là ít gây hại
nhất.
c. Trong bất cứ trường hợp nào tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại
d. Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên it có vai trò trong quá trình tiến hóa.
Đáp án : b
Nguyễn Ngần

2- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là do
a.Sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN
b.Do những sai hỏng ngẫu nhiên
c.Do hoạt động của các tác nhân lý hóa ở môi trường hay do tác nhân sinh học
d. Do sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên, hoạt động của các tác nhân lí hóa,
sinh học.
Đáp án :d
Nguyễn Ngần
Câu khó :
1- Một gen có cấu trúc 2 mạch xoắn kép, có t ỷ lệ
XG
TA
+
+
= 1,5 và có tổng số Nu bằng 3.10
3
số
Nu mỗi loại của gen là:
a. G=X=900; A= T= 600
b. A=T= 900; G=x=600
c. A=T=G=X= 600
d. A= T= G= X=900.
Đáp án : b
Nguyễn ngần
6
2- Một gen cấu trúc bị đột biến một 3 cặp nu thuộc 2 bộ 3 mã hóa kế tiếp nhau ở giữa gen và
không phải là đột biến vô nghĩa. chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp sẽ bị :
a. Mất 1 axit amin, thay thế 2 axit amin
b. Thay thế 1 axitamin
c. Thay thế 2 axit amin

d. Mất 1 axit amin và thay thế 1 axit amin.
Đáp án : d
Nguyễn Ngần
3- Một gen cấu trúc bị đột biến một 6 cặp nu thuộc 3 bộ 3 mã hóa kế tiếp nhau ở giữa gen và
không phải là đột biến vô nghĩa. chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp sẽ bị :
a. Mất 2 axit amin, thay thế 1 axit amin
b. Thay thế 1 axitamin, thay thế 1 axit amin
c. Thay thế 2 axit amin, thay thế 2 axit amin
d. Mất 1 axit amin và thay thế 1 axit amin.
Đáp án : a
Nguyễn Ngần
4- Một đoạn gen ( ADN kép) có chứa 2398 liên kết hóa trị giữa các Nu, số lượng A=2G. Gen
bị đột biến thêm một đoạn gồm 40 Nu loại A và chứa 230 liên kết hiđrô. Sau đột biến số
lượng mỗi loại Nu là :
a. G=X= 250 ; A= T= 440
b. G=X= 455 ; A=T= 840.
c. G=X=450 ;A=T= 840
d. G=X=255 ;A=T= 440.
Đáp án : C
Nguyễn Ngần
BÀI 5 : NST và đột biến cấu trúc NST
CÂU DỄ :
1- Đột biến NST là :
a. Biến đổi các crômatit
b. Biến đổi từng đoạn của NST
C.Biến đổi trong cấu trúc của NST
D. Biến đổi của tâm động
Đáp án : c
Nguyễn Ngần
2- Đột biến cấu trúc NST bao gồm :

a. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn.
b. Mất đoạn, thêm đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn.
c. Chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, mất đoạn.
d. Thêm đoạn, lặp đoạn chuyển đoạn, đảo đoạn.
Đáp án : c
Nguyễn Ngần
7
Câu trung bình :
1- Đột biến cấu trúc là do nguyên nhân nào sau đây:
a. Do phóng xạ tự nhiên.
b. Do phóng xạ sinh ra từ sự phân hủy các chất đồng vị phóng xạ
c. Do biến đổi sinh lí nội bào
d. Do cả phóng xạ tự nhiên, phóng xạ sinh ra từ sự phân hủy các chất đồng vị phóng xạ
và do biến đổi sinh lí nội bào.
Đáp án: d
Nguyễn Ngần
2- Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả nào trong các hiện tượng sau đây?
a. Gây chết hoặc giảm sức sống.
b. Tăng sức đề kháng của cơ thể
c. Không ảnh hưởng gì tới đời sống sinh vật
d. Ít gây hại cho cơ thể
Đáp án: a
Nguyễn Ngần.
Câu khó
1-Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất?
a. Đảo đọan NST
b. Mất đoạn lớn NST
c. Lặp đoạn NST
d. Chuyển đoạn tương hỗ hoặc không tương hỗ
Đáp án: b.

Nguyễn Ngần
2- Đột biến cấu trúc thường làm :
a. Làm hỏng các gen.
b. Làm mất cân bằng gen.
c. Tái cấu trúc lại các gen trên NST.Gây hại cho thể đột biến
d. Làm hỏng và mất cần bằng gen và tái cấu trúc lại các gen trên NST.
Đáp án: d.
Nguyễn Ngần
3- Thể đột biến mang chuyển đoạn bị giảm khả năng sinh sản nên người ta có thể sử dụng các
dòng côn trùng mang chuyển đoạn làm công cụ phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền.
Do đó vai trò của đột biến chuyển đoạn:
a. Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
b. Ít có vai trò trong quá trình hình thành loài mới.
c. không có vai trò gì.
d. Vai trò không rõ ràng.
Đáp án :a
Nguyễn Ngần
8
4)Cho 2 NST có cấu trúc và trình tự các gen như sau :
A B C D E F G H I K M N O P Q R
1) Hãy cho biết tên dạng ĐBCT nst tạo ra các nst có cấu trúc và trình tự gen tương ứng với
trường hợp sau:
A B C F E D G H I K
a) Vừa đảo vừa chuyển trong cùng một NST
b. đảo đoạn
c. Chuyển đoạn
d. Lặp đoạn.
5)Cho 2 NST có cấu trúc và trình tự các gen như sau :
A B C D E F G H I K M N O P Q R
1) Hãy cho biết tên dạng ĐBCT nst tạo ra các nst có cấu trúc và trình tự gen tương ứng với

trường hợp sau:
M N O A B C D E FG H I K P Q R
a. Chuyển đoạn
b. Chuyển đoạn không tương hỗ
c. Chuyển đọan trên 2 NST.
d. Chuyển đoạn trên 1 NST.
Đáp án: b
Nguyễn Ngần
Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST:
Câu dễ:
.
1 - Thể tự đa bội và thể dị đa bội khác nhau
a.Tự đa bội cùng nguồn , dị đa bội khác nguồn .
b.Tự đa bội khác nguồn , dị đa bội là cùng nguồn .
c.Tự đa bội và dị đa bội khác nhau ở số lượng NST
d. ở nguyên nhân gây đột biến.
Đáp án: a
Nguyễn Ngần
2. Đột biến lệch bội gồm các dạng :
a.thể 0, thể 1, thể 3, thể 4.
b.thể 0, thể 1, thể 2.
c.Thể 0, thể 1, thể 3.
d. Thể 1, thể 2, thể 3. thể 4
Đáp án: a
Nguyễn Ngần
3 . Đột biến đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường vì:
a. Rối loạn trong quá trình giảm phân hình thành giao tử
9

×