Bài 5
TH nối dây dẫn điện
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối
dây dẫn điện
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan.
- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại
mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn.
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách
điện, nhựa thông, thiếc hàn…
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức 1
/
:
Hoạt động của thầy và trò T/g
Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu
bài thực hành.
GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.
GV: Nêu nội quy thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành,
yêu cầu đánh giá kết quả thực hành
trên 3 tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật.
+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình
và thao tác đúng kỹ thuật.
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an
toàn lao động và vệ sinh môi
2
/
I.Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.
- SGK.
trường.
HĐ2.Tìm hiểu mối nối dây dẫn
điện.
GV: giao cho nhóm 1 bộ 5 loại mối
nối mẫu
GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1
sgk về các loại mối nối dây dẫn điện
GV: Hướng dẫn học sinh phân loại
mỗi nối mẫu theo hình vẽ trong
sách.
GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét
các mối nối mẫu để rút ra kết luận
về yêu cầu kỹ thuật
HĐ3.Tìm hiểu quy trình chung
nối dây dẫn điện.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
quy trình chung nối dây dẫn điện và
3
/
4
/
II.Nội dung và trình tự thực
hành.
1.Một số kiến thức bổ trợ
a. Các loại mối nối dây dẫn
điện
- Mối nối thẳng
- Mối nối phân nhánh
- Mối nối dùng phụ kiện
b.Yêu cầu mối nối.
- Dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học cao.
- An toàn điện
- Đảm bảo về mặt mỹ thuật.
2.Quy trình nối dây dẫn điện.
giải thích tạo sao lại không đảo thứ
tự các bước trong quy trình.
GV: Mối nối dây dẫn điện có những
yêu cầu gì? Những yêu cầu đó thể
hiện trong các bước của quy trình
nối dây ntn?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung và kết luận:
+ Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi
để mối nối dẫn điện tốt.
+ Hàn mối nối để làm tăng độ bền
cơ học cho mối nối và tăng khả
năng dẫn điện.
+ Bọc cách điện để đảm bảo an toàn
điện.
HĐ3.TH nối nối tiếp dây dẫn điện
GV: Giao dụng cụ thực hành cho
mỗi nhóm
32
/
Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi
- Nối dây - Kiểm tra mối nối -
Hàn mối nối - Cách điện mối
nối.
Bước1: Bóc vỏ cách điện
- Bóc cắt vát hình 5.2
- Bóc phân đoạn hình 5.3
Bước 2: Làm sạch lõi.
- Hình 5.4 SGK.
Bước 3: Nối dây
a.Nối nối tiếp dây dẫn lõi 1 sợi.
GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình
bóc vỏ cách điện làm sạch lõi; nối
dây.
GV: Thực hiện thao tác mẫu và
hướng dẫn ban đầu cho từng công
đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi
thường mắc phải.
HS: Thực hành giáo viên quan sát
và hướng dẫn thường xuyên cho
từng nhóm
và tới từng học sinh.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại
mối nối mẫu và giải thích cho các
em nhận biết sự khác nhau của hai
mối nối.
GV: Thực hiện thao tác mẫu và
hướng dẫn ban đầu cho từng công
đoạn của quy trình nối dây, lưu ý lỗi
thường mắc phải.
2
/
- Uốn gập lõi.
- Vặn xoắn
- Kiểm tra mối nối
* Nối nối tiếp dây dẫn lõi
nhiều sợi.
- Bóc vỏ cách điện và làm sạch
lõi.
- Lồng lõi.
- Vặn xoắn.
- Kiểm tra mối nối.
HS: Thực hành giáo viên quan sát
và hướng dẫn thường xuyên cho
từng nhóm
và tới từng học sinh.
4. Củng cố.
GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
và đánh giá chéo kết quả thực hành
theo các tiêu chí.
+ Làm có đúng quy trình không?
+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu
phút?
+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật không?
+ Thái độ tham gia thực hành ntn?
GV:Tổng kết, nhận xét quá trình
học tập của các nhóm và từng học
sinh.
5. Hướng dẫn về nhà1
/
.
- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu
kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn
điện và thẩm mỹ cao.
- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính… để
giờ sau thực hành.