Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN-phụ đạo HS yếu toán 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.69 KB, 10 trang )

Phần I. Đặt vấn đề
I/ Lời nói đầu
Hoạt động dạy học là một hoạt động có tính đa dạng và phong phú, tế nhị vì
liên quan tới tất cả các mặt: xã hội, tự nhiên và con ngời. Nổi lên trong đó là giao
lu giữa thầy và trò trên nhiều thao tác không nhìn thấy đợc bằng mắt và diễn ra
trong một quá trình ở nhiều thời điểm khác nhau trên những con ngời khác nhau.
Điều này càng chỉ rõ vai trò trong dạy học Toán. Bởi vì Các kiến thức kĩ năng của
môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống; chúng rất cần thiết cho
ngời lao động, rấ cần thiết để học các môn học khác ở tiểu học và học tập tiếp
môn Toán ở tiểu học; Góp phần quan trọng trong việc rèn luyện phơng pháp suy
nghĩ, phơng pháp suy luận; phơng pháp giải quyết vấn đề. Nó góp phần phát triển
trí thông minh , cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo; nó đóng góp vào việc
hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của ngời lao động nh: cần cù,
cẩn thận, có ý chí vợt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phong
khoa học. Đặc biệt là trong dạy giải toán có lời văn. Giải toán có lời văn không
những hình thành và phát triển năng lực trừu tợng hoá, khái quát hoá, kích thích trí
tởng tợng, gây hứng thú học tập môn Toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận
đơn giản ; góp phần rèn luyện phơng pháp học tập, làm việc khoa học, linh hoạt
sáng tạo mà nó còn củng cố kiến thức và rèn kĩ năng toán học giúp học sinh rèn
trí thông minh, phát triển năng lực t duy sáng tạo, biết ứng dụng kiến thức toán
học vào thực tế cuộc sống. Điều quan trọng của dạy học Toán là giúp học sinh biết
giải quyết các vấn đề thờng gặp trong cuộc sống, các vấn đề này đợc nêu dới
dạng các bài toán có lời văn. Đây là sự vận dụng có tính chất tổng hợp các kiến
thức, kĩ năng, phơng pháp học đợc ở môn Toán ở Tiểu học.
Đồng thời, qua dạy Toán giáo viên cũng dễ dàng phát hiện những u điểm
cũng nh những hạn chế về kiến thức đã học của học sinh để giúp học sinh khắc
phục những thiếu sót , rèn luyện thành thạo các kĩ năng cơ bản trong kiến thức
toán học. Nhng trong thực tế, năm học 2009- 2010 học sinh lớp 3 do tôi phụ trách
còn một số học sinh còn yếu về môn Toán. Các em còn cha thực hiện thành thạo 4
phép tính cộng trừ nhân chia đo đó việc vận dụng vào làm tính và giải toán gặp
không ít khó khăn. Điều đó đã ảnh hởng rất nhiều đến sự phát triển toàn diện của


các em và ảnh hởng đến chất lợng chung của Nhà trờng.
Với kiến thức và kinh nghiệm vốn có của bản thân kết hợp với việc học tập
và rèn luyện năng lực s phạm trong quá trình công tác, tôi đã đúc rút đợc một số
kinh nghiệm trong việc Đổi mới phơng pháp bồi dỡng học sinh yếu môn Toán
lớp 3 Nhằm đa ra một số biện pháp giúp học sinh yếu toán tiếp thu bài một cách
1
chủ động với mong muốn sẽ góp phần nhỏ bé của bản thân vào việc nâng cao chất
lợng giảng dạy môn toán ở trờng Tiểu học Hà Tân nói riêng và của bậc Tiểu học
nói chung. tuy vậy, đề tài cũng không thể tránh đợc những thiếu sót và hạn chế.
Do đó, tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và lãnh đạo
cấp để sáng kiến của tôi sẽ có hiệu quả hơn trong công tác giảng dạy.
II/ Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
1/ Thực trạng:
* Về giáo viên:
Ưu điểm:
- Hầu hết các đồng chí giáo viên dạy lớp 3 đều đã xác định đợc nội dung dạy
toán trong chơng trình môn Toán 3 là rất quan trọng nên các đồng chí đã nghiên
cứu bài kĩ soạn và giảng dạy theo đúng tinh thần của chơng trình thay sách để
góp phần nâng cao chất lợng môn Toán.
- Các đồng chí giáo viên trực tiếp dạy lớp 3 đều là những giáo viên có nhiều
kinh nghiệm giảng dạy và tâm huyết với nghề nghiệp, luôn yêu nghề, mến trẻ, th-
ờng xuyên quan tâm giúp đỡ học sinh yếu kém hoàn thành chơng trình theo
chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán.
Nhợc điểm:
Khi dạy toán cho học sinh, tuy các đồng chí đã hớng dẫn tỉ mỉ các mạch kiến
thức trong chơng trình nhng do năng lực tiếp thu bài của một số học sinh có hạn
nên các em không nắm vững kiến thức giảng dạy cho trình độ đại trà; giáo viên
chỉ dạy tập trung vào trọng tâm của bài học trong sách giáo khoa mà không đa vào
bài soạn các phép tính, các bài toán phù hợp với học sinh học lực yếu, tiếp thu bài
chậm.

* Về học sinh:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt, có đầy đủ sách giáo khoa và vở bài tập.
- Học sinh đã đợc trang bị một số kiến thức về toán nhng đa phần do các em
không nắm đợc các kiến thức cơ bản của các lớp dới nên các em không thể tiếp
thu đợc các kiến thức mới do đó mà các em không thể tiếp nhận đợc kiến thức mới
2/ Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên:
2
Tôi đã tiến hành khảo sát để phân loại đối tợng học sinh nhằm nắm bắt đợc
trình độ tiếp thu bài của từng học sinh để có biện pháp giúp đỡ các em kịp thời .
Kết quả nh sau:
Năm học 2009-2010 lớp 3A do tôi chủ nhiệm có tổng số là 29 em mà có đến 8
em học lực yếu về môn Toán.

Phần II : Giải quyết vấn đề
3
I các giảI pháp thực hiện:
1.giáo viên phải nắm vững hệ thống các phơng pháp dạy học thờng sử dụng
trong dạy học Toán ở trờng Tiểu
2. Thờng xuyên quan tâm đến cả 3 đối tợng học sinh vì nếu không quan tâm
đến các đối tợng học sinh thì vô tình giáo viên sẽ làm cho các em học khá giỏi
không phát huy đợc khả năng t duy toán học , các em có học lực trung bình không
thể học tốt hơn
3 Phân công học sinh có lực học khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém.
4. Kiểm tra , chấm bài , chữa bài thờng xuyên, kịp thời để có biện pháp giúp đỡ
học sinh bổ sung những thiếu sót.
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện.
1.Các phơng pháp dạy học Toán thờng dùng trong dạy học Toán ở Tiểu
học là:
1.1 Phơng pháp trực quan :
Sử dụng phơng pháp trực quan có nghĩa là giáo viên phải hớng dẫn tổ chức cho

học sinh hoạt đỏngẹc tiếp trên các hiện tợng, sự vật cụ thể, để dựa vào đó mà nắm
bắt đợc kiến thức kĩ năng của môn Toán. Là quá trình kết hợp giữa lô gích và trừu
tợng . Điều quan trọng nhất của việc sử dụng đồ dùng dạy học là giáo viên tổ
chức hớn dẫn cho học sinh hoạt động trên bộ đồ dùng học tập của từng cá nhân ,
Từ các hoạt động định hớng đó, học sinh tự mình phát hiện, tìm tòi đợc nội dung
kiến thức mới. Đặc biệt, sự gơng mẫu của giáo viên khi nói, viết, vẽ hình,, sử dụng
đồ dùng dạy học đều rất cần thiết và là hình ảnh trực quan thiết thực nhất để học
sinh học tập và lĩnh hội kiến thức.
Ví dụ : Khi dạy bài toán " Tìm một trong các phần bằng nhau của một số",
Sau khi hớng dẫn học sinh tự nêu bài toán: " Chị có 12 cái kẹo, chị cho em
3
1
số
kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?" Để học sinh dễ nhận ra vấn đề của bài học,
tôi đã tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng nh sau :
12 cái kẹo
4

? cái kẹo
Từ hình ảnh trực quan bằng sơ đồ đoạn thảng các em có thể tìm ra đợc cách
giảo bài toán một cách dễ dàng .
Ví dụ: Học sinh nêu: để tìm đợc
3
1
của 12 cái kẹo ta chia cái kẹo thành 3 phần
bằng nhau: ( 12: 3= 4 ( cái kẹo) . Mỗi phần bằng nhau đó là
3
1
số kẹo.
1.2 Phơng pháp thực hành luyện tập:

Luyện tập thực hành chiếm tới 50% tổng thời gian trong dạy học Toán. Đây là
phơng pháp dạy học liên quan đến hoạt động thực hành luyện tập kiến thức kĩ
năng của môn học. Khi dạy kiến thức mới, bằng cách hớng dẫn sử dụng các đồ
dùng học tập của từng học sinh hoặc giải bài toán có mục đích dẫn tới việc nhận
biết, phát hiện ra kiến thức mới giáo viên có thể sử dụng phơng pháp luyện tập
thực hành để giúp học sinh học bài mới một cách tích cực . Tiếp đó giáo viên có
thể tổ chức cho học sinh thực hàmh luyện tập để vận dụng kiến thức mới học trong
các trờng hợp từ đơn giản đến phức tạp . Qua thực hành luyện tập học sinh càng
và nắm vững kiến thức mới hiểu . Điều quan trọng là giáo viên cần phải chuẩn bị
chu đáo nội dung thực hành luyện tập rồi căn cứ vào đó để chuẩn bị phơng pháp
dạy học thích hợp. Đối với các bài luyện tập thực hành, sau khi dạy học kiến thức
mới, hoặc trong các tiết luyện tập giáo viên nên căn cứ vào nội dung từng bài tập
mà xá định yêu cầu dự kiến thời gian làm bài và phân công cho từng đối tợng học
sinh. Trên cơ sở đó mà mà chuẩn bị những phơng pháp dạy học phù hợp với từng
đối tợng học sinh . Có bài tập chủ yếu do học sinh tự suy nghĩ và làm bài, có bài
tập giáo viêphải định hớng cách giải bằng cách sử dụng phơng pháp gợi mở
vấn đáp cho một học sinh hoặc cho cả lớp. Có bài tập đặc biệt lá những bài tập
mới, giáo viên phải tôe chức, hớng dẫn cho học sinh nắm chắc cách giải mẫu rồi
mới vận dụng vào các bài tập tơng tự Trong quá trình thực hành luyện tập ( Theo
cá nhân hoặc theo nhóm) giáo viên cần phải quan sát hỗ trợ học sinh yếu kém
bằng cách phối hợp các phơng pháp trực quan,gợi mở,vấn đáp, thậm chí cả giảng
giải- minh hoạ. Sử dụng phơng pháp thực hành luyện tập chủ yếy là để tăng cờng
hoạt động thực hành luyện tập cho học sinh nhất là học sinh yếu kém.Vì vậy, Cần
tạo điều kiện để cho học sinh yếu kém đợc thực hành luyện tập nhiều và đặc biệt
cần tổ chức, hớng dẫn học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong thực hành luyện
tập, tránh làm thay hặc áp đặt cho học sinh.
5
Cũng ví dụ trên, sau khi học sinh đã tìm ra cách giải, tôi đã cho học sinh
nhẩm (để thực hành) một số vài bài toán tơng tự rồi cho học sinh tự rút ra quy
tắc: bằng câu hỏi gợi mở vấn đáp.

1.3 Phơng pháp gợi mở - vấn đáp:
Phơng pháp gọi mở vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp đa ra
những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống các câu hỏi để hớng dẫn
học sinh suy nghĩ và lần lợt trả lời từng câu hỏi, từng bớc tiến dần đến kết luận cần
thiết, giúp học sinh tự tìm ra kiến thức mới.Sử dụng phơng pháp này sẽ góp phần
cho học sinh học tập sôi nổi, nảy sinh, gây hứng thú học tập , tạo niềm tin vào khả
năng học tập của các em, rèn luyện cho các em học cách suy nghĩ, cách diễn đạt
bằng lời, làm cho kết quả học tập vững chắc. Các câu hỏi phải phù hợp với các
loại đối tợng học sinh, không quá khó hoặc quá dễ. Khi học sinh trả lời, cả giáo
viên cần phải theo dõi rồi có thể nhận xét, bổ sung. Đặc biệt cần khuyến khích học
sinh yếu kém tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời.
Ví dụ: Cũng ở ví dụ đã nêu: Sau khi học sinh đã giải đợc bài toán tôi đã gợi
mở: Muốn tìm
3
1
của một số ta làm thế nào? Muốn tìm
2
1
của một số ta làm thế
nào ? Rồi kiểm tra mức độ hiểu bài của các em bằng cách ra những bài toán tơng
tự.
1.4 Phơng pháp giảng giải- minh hoạ:
Phơng pháp giảng giải- minh hoạ trong dạy học toán là phơng pháp dùng lời
nói để giải thích thuật ngữ toán học kết hợp với các phơng tiện trực quan ( Đồ
dùng dạy học, sơ đồ, hình vẽ, ví dụ cụ thể ) để hỗ trợ cho việc giải thích, cần
hạn chế sử dụng nhng lại rất cần thiết và có tác dụng tốt dụng đối với học sinh yếu
kém. và chỉ nên nói đủ nghe để không ảnh hởng đến sự suy nghĩ của học sinh
khác.
2.Thờng xuyên quan tâm đến cả 3 đối tợng học sinh :
nếu không quan tâm đến các đối tợng học sinh thì vô tình giáo viên sẽ làm

cho các em học khá giỏi không phát huy đợc khả năng t duy toán học , các em có
học lực trung bình không thể học tốt hơn
Việc thờng quan tâm đến cả 3 đối tợng học sinh không những phát huy đợc
khả năng năng lực của tất cả mọi học sinh trong lớp mà còn là nhiệm vụ quan
trọng của ngời giáo viên trong việc nâng cao chất lợng dạy học . Đặc biệt là đối t-
6
ợng học sinh yếu kém. Để động viên và kích thích tính hiếu học ở đối tợng này,
tôi thờng giao việc nhẹ, làm bài tập dễ, dạng bài tập thông hiểu và nhận biết thông
thờng. Việc luôn luôn động viên các em trớc lớp đẫ giúp các em tự tin và vơn lên
trong học tập.
Đối với lớp 3B của tôi, mỗi học sinh đều có cá tính năng lực riêng nên việc
phát huy năng lực của mỗi cá nhân giúp các em học sinh yếu kém phát triển có
định hớng tích cực, tạo sự ham mê trong học tập, điều chỉnh cách học hợp lí. Vì
vậy, tôi đã lập cho mình một kế hoạch theo dõi, uốn nắn sữa chữa những sai sót
của các em.Tôi đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức học theo nhóm. và tổ chức dạy
học một cách linh hoạt để việc học nhóm phát huy đợc hết vai trò của nó. Cụ thể
là tôi không bao giờ bầu nhóm trởng mà để các em tự đề cử nhóm trởng, xác định
thời gian hoạt động nhóm một cách cụ thể theo mức độ câu hỏi; cho học sinh trình
bày bài làm theo yêu cầu của bài tập và trình độ học tập của nhóm và thờng xuyên
hỗ trợ nhóm có nhiều học sinh yếu bằng các câu hỏi phụvì thế hoạt động nhóm rất
có hiệu quả trong việc bồi dỡng, phụ đạo học sinh yếu.
3 Phân công học sinh có lực học khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém
Đây là biện pháp tích cực nhất trong việc bồi dỡng, phụ đạo học sinh yếu kém.
Tục ngữ có câu : "Học thầy không tày học bạn". Do đó, Tăng cờng cho học sinh
trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ hoặc cả lớp về cách giải, hoặc các cách giải một
bài tập, để học sinh học tập cách giải của bạn, tự rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh
cách giải của mình. Sự hỗ trợ của học sinh khá giỏi đối với các bạn học yếu giúp
các em có năng lực yếu kém môn toán tự tin vào khả năng của bạn để tin vào khả
năng của mình, tự rút kinh nghiệm về cách học của mình để học tập tốt hơn.
4. Kiểm tra , chấm bài , chữa bài thờng xuyên, kịp thời để có biện pháp

giúp đỡ học sinh bổ sung những thiếu sót.
Đây chính là biện pháp tốt nhất để sửa chữa bổ sung kiến thức còn thiếu của
học sinh. Có thờng xuyên kiểm tra, chấm bài thì mới phát hiện kịp thời những sai
sót lệch lạc trong khi làm bài của học sinh để kịp thời uốn nắn cho các em.
Để các em tự tin vào bản thân , tôi đã ra đề kiểm tra từ mức độ từ dễ đến khó
và tránh không cho điểm kém. Vì tôi nghĩ học sinh thờng xuyên bị điểm kém sẽ
không có lòng tin vào chính bản thân mình luôn cho rằng mình không biết nên
không chịu học bài, làm bài. Chính vì sự khích lệ động viên bằng những điểm 9,
10 đã kích thích lòng ham học. (Tuy nhiên mức độ bài làm để đạt điểm 10 phải
thật dễ làm , theo từng giai đoạn thích hợp.).
7
Tóm lại: Đổi mới phơng pháp bồi dỡng học sinh yếu kém đòi hỏi ngời giáo
viên phải kiên trì, nhẫn nại. không vì học sinh không có tiến bộ mà bỏ qua. Phải
xuất phát từ lơng tâm và trách nhiệm của bản thân đói với học sinh, đối với chất l-
ợng giáo dục và là trách nhiệm của ngời giáo viên trong cuộc vận động " Hai
không" với 4 nội dung của Bộ trởng Bộ giáo dục và đào tạo để tránh tình trạng học
sinh ngồi nhầm lớp. Giúp các em phát triển trí tuệ, tài năng ngay từ trong nhà tr-
ờng Tiểu học.
8
Phần III. Kết luận
I. Kết quả nghiên cứu:
Qua quá trình áp dụng những phơng pháp, những kinh nghiệm của bản thân
vào trong quá trình dạy học môn toán nói chung phơng pháp bồi dỡng cho HS yếu
về môn Toán nói riêng tôi đã rút ra cho bản thân một số bài học để tích cực góp
phần trong việc nâng cao chất lợng, hiệu quả của việc dạy toán cần làm tốt các vấn
đề sau:
Bồi dỡng, phụ đạo giúp học sinh lớp 3 yếu về môn Toán nói riêng và học sinh
yếu toán ở cấp tiểu học nói chung là một trong những việc làm quan trọng làm cơ
sở cho việc tính toán, làm nền tảng để các em tiếp thu tốt kiến thức toán học cơ
bản của chơng trình Toán 3 và tiếp tục giúp các em học tốt ở các lớp trên. Muốn

vậy, ngời giáo viên phải nắm đợc nội dung và chuẩn kiến thức của lớp mình dạy
và toàn cấp học, nắm đợc phơng pháp giảng dạy đặc trng, vận dụng linh hoạt các
phơng pháp dạy học để dạy cho từng mạch kiến thức.
Tổ chức hớng dẫn cho học sinh tự giác học tập theo năng lực cá nhân đồng
thời phải tổ chức cho các em học theo nhóm nhỏ nhằm tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh giúp các em chủ động chiếm lĩnh kiến thức vận dụng vào làm
tính và giải toán Tuy nhiên, có những phơng pháp giảng dạy không nhất thiết
phải dạy một cách rõ ràng, nhng chúng lại có thể đợc phát triển tự nhiên trong
việc giải quyết vấn đề. Cần tạo cho học sinh cơ hội để các em tự bàn bạc suy nghĩ
các cách giải quyết một bài toán cụ thể sẽ thúc đẩy việc giải quyết các bài toán
khác. Giáo viên không đợc làm thay mà chỉ là ngời tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ
học sinh chiếm lĩnh kiến thức.
Khi lập kế hoạch dạy học cần phải dự tính đợc lỗi học sinh thờng mắc phải, từ
đó có cách chữa lỗi. Trong giờ dạy học không nên áp đặt nặng nề, không nên phản
ứng gay gắt đối với những em thờng mắc lỗi, phải xử sự nhẹ nhàng để học sinh
thấy yên tâm, tự tin trong việc tự học tự phát hiện kiến thức.
Đối với những phép tính, bài toán có cấu trúc giống nhau, giáo viên phải giúp
các em so sánh và phân biệt từng dạng toán để tránh nhầm lẫn khi làm bài.
Giúp các em tìm hiểu bài bằng cách giao việc cho các em thông qua hệ thống
câu hỏi hoặc đa ra các lệnh yêu cầu HS suy nghĩ, tìm tòi nhiều cách giải; đa ra
trình tự giải một bài toán. GV phải chú ý kiểm tra kết quả bài làm của HS để có
9
biện pháp sữa chữa kịp thời khi HS gặp phải khó khăn. Tuyệt đối không đợc làm
thay học sinh.
Cần nghiên cứu kĩ chơng trình để nắm bắt đợc ý đồ của ngời biên soạn sách,
cấu trúc nội dung SGK để có sự so sánh về mối liên quan giữa các kiến thức đã
học với kiến thức mới nhằm giúp HS vận dụng linh hoạt trong học tập, GV tìm đ-
ợc phơng pháp dạy phù hợp từng loại bài, từng dạng bài.
Bằng những biện pháp và việc làm cụ thể của bản thân trong quả trình giảng
dạy trong thời gian qua, tôi đã giảm đợc tỉ lệ học sinh yếu kém , tăng tỉ lệ học

sinh khả giỏi. Cụ thể nh sau:
Chất lợng giữa kì I Chất lợng cuối kì I Chất lợng giữa kì II
HS yếu môn
Toán
.
HS yếu môn
Toán
HS yếu môn
Toán
II.Kiến nghị, đề xuất:

Trong giảng dạy, ngời giáo viên cần kết hợp và vận dụng linh hoạt hệ thống
các phơng pháp dạy học phù hợp trong dạy học toán cho mình. Khi dạy nội dung
kiến thức mới, GV nên đặt ra tình huống có vấn đề để HS tự phát hiện và chiếm
lĩnh kiến thức.
Cần khuyến khích học sinh nêu những thắc mắc của mình và trả lời học sinh
bằng những câu hỏi khác để kích học sinh suy nghĩ tìm tòi kiến thức.
Cần quan tâm hơn nữa đến các đối tợng học sinh, chú trọng việc đổi mới ph-
ơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, đối với những
học sinh tiếp thu bài chậm, cha nắm vững kiến thức thì nên để các em lu ban để
các em có thời gian , điều kiện để học tập nắm vững kiến thức cơ bản để các em
có kiến thức và khả năng học lên lớp trên


Hà Tân, tháng 03 năm 2010
Ngời thực hiện
Nguyễn Thị Sen
10

×