Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai on tap cuoi nam t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.67 KB, 3 trang )

ÔN TẬP CUỐI NĂM
I . MỤC TIÊU :
Ôn tập một số kí hiệu tập hợp :
, , , ,
∈ ∉ ⊂ ∅ ∩
.
Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước
chung và bội chung vào bài tập .
II. CHUẨN BỊ :− Giáo án, bảng phụ
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
− Chữa bài tập cho về nhà
Gv nêu câu 1 ôn tập
a) Đọc các kí hiệu:
, , , ,∈ ∉ ⊂ ∅ ∩
.
b) Chi ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.
HS trả lời đúng và lấy được ví dụ đúng
hay, GV nên cho điểm.
Chữa bài tập 170 /67 SGK
Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập
hợp L các số lẻ.Hãy giải thích.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập “Đúng hay sai”
a)
2 N− ∈
b)
(3 7) Z− ∈


c)
6
Z
3


d) N
*
Z⊂
e) Ư
(5)

B∩
(5) =

f) UCNL (a, b) với a,b

N
GV kiểm tra thêm 1 vài nhóm khác.
gì ?

Hoạt động 2: Ôn tập về dấu hiệu chia hết .
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập
cuối năm .
-Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho
2,3,5,9.
1. Lý thuyết
a) Đọc các kí hiệu:
, , , ,
∈∉ ⊂ ∅ ∩

.
b) Ví dụ: 5

N; -2

Z;
1
N
2
N Z;N Z N

⊂ ∩ =
Cho A là tập hợp các số nguyên x sao
cho : x ) = 4 ; A =

bài tập 170 /67 SGK
C
L
∩ = ∅
giao của tập hợp C và L là 1 tập rỗng vì
không có ố nào vừa là số chẵn vừa là số
lẻ.
a) Đúng vì
2 2 N− = ∈
b) Đúng vì 3- 7 = - 4

Z
a) Sai vì
6
2 Z

3

= − ∈
b) Đúng
c) Sai vì Ư
(5)
B∩
( 5)
=
{ }
5
d) Đúng

Những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả
2 và 5 .
VD: 10,50,100…
Những số tận cùng là 0 và có tổng các chữ
-Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2
và 5 ? cho ví dụ ?
-Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2
, 3 , 5 và 9 ? cho ví dụ ?
Điền vào dấu * để
a) 6 * 2 chia hết cho 3 mà không chia hết
cho 9.
b) * 53 * chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9
c) * 7* chia hết cho 15 .
Bài 2:
a)Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên
tiếp là một số chia hết cho 3.
b) Chứng tỏ tổng của 1 số có 2 chữ số và số

gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại
là một số chia hết cho 11.
GV gợi ý cho HS viết số có 2 chữ số là
ab 10a b= +
Vậy số gồmv2 chữ số đó viết
theo thứ tự ngược lại là gì?
Lập tổng 2 số rồi biến đổi.
Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp
số ,ước chung, bội chung
GV yêu cầu Hs trả lời câu 8 ôn tập cuối
năm.
Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số,
có điểm nào giống nhau, điểm nào khác
nhau ? Tích của hai số nguyên tố là một số
nguyên tố hay hợp số.
GV: ƯNLN của hai hay nhiều số là gì?
GV BCNN của hai hay nhiều số là gì ?
GV yêu cầu HS làm câu hỏi (số
9/66SGK) .Hãy điền các từ thích hợp vào
chỗ trống (…) trong bảng so sánh cách tìm
ƯCLN và BCNN của hai hai nhiều số.
GV yêu cầu Hs làm 4.
Tìm số tự nhiên x, biết rằng :
a) 70
M
x ; 84
M
x và x > 8
b) x
M

12 ; x
M
25 ; x
M
30 và 0 < x < 500
GV kiểm tra thêm vài nhóm.
Hoạt động 4:Luyện tập củng cố
GV phát phiếu BT
số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2,3 5,
và 9.
VD: 270; 4230
Bài 1
a) 642 ; 672
b) 1530
c) *7*
M
15

* 7*
M
3 ,
M
5
375; 675; 975; 570; 870
Bài 2:
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là :
n; n + 1 ; n + 2
Ta có : n +n + 1 + n + 2 + 3 = 2n + 3
= 3 ( n + 1)
M

3
Số có hai chữ số đã cho là:

ab 10a b= +
Số viết theo thứ tự ngược lại là:
ba 10b a= +
Tổng 2 số :
ab ba 10a b 10b a+ = + + +
= 11 a + 11b
= 11(a+ b)
M
11
Số nguyên tố và hợp số,giống nhau đều là
các số tự nhiện lớn hơn 1.
Khác nhau:
-Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính
nó.
-Hợp số có nhiều hơn 2 ước .
Tích của 2 số nguyên tố là hợp số.
Ví dụ: 2.3 = 6 ; 6 là hợp số .
HS: ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn
nhất trong tập hợp các ước chung của các
số đó.
BNLL của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất
khác 0 trong tập hợp các bội chung của
các số đó.
Kết quả:
a) x

ƯC (70,84) và x > 8


x = 14
c) x

BC ( 12,25,30) và 0< x< 500

x = 30
Đại diện 1 nhóm HS lên bảng trình bày
.HS khác góp ý , nhận xét.
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên : ……………………………………
Bài làm Đúng Sai Bài giải
a)
3
N
4

b)
15
Z
3


c) 5

N
d)
{ }
2;0;2 Z− ⊂
e) 2610 chia hết

cho 2; 3;5;9
a) Sai
b) Đúng vì
15
5 Z
3

= − ∈
c) Sai vì 5 không
phải là tập con
của N
d) Đúng
e) Đúng
GV kiểm tra một vài bài làm HS.
Hoạt động 5
HDVN
-Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong N, Z, phân số,
rút gọn, so sánh phân số.
-BTVN: 169,171,172 trang 66,67 /SGK.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×