Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giáo Án Lớp 3 Tuần 32 Hot Nè!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795 KB, 54 trang )

Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
MĨ THUẬT
VẼ TRANH
TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA)
I/ MỤC TIÊU
- HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật
- HS biết vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích
- HS hiểu được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật
II/ CHUẨN BỊ :
GV:
- Một số mẫu lọ và hoa khác nhau
- Hình gợi ý cách vẽ
- Sưu tầm mộ số tranh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của HS
Học Sinh:
- Sưu tầm một số tranh tĩnh vật
- Vở tập vẽ
- Bút chì, màu, thước, tẩy…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
T
G
GV HS
1’
5’
26’
1’
25’
1/ Ổn định :
2/ KTBC
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
b)Giảng bài:


HOẠT ĐỘNG1: QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT
- Giới thiệu một số tranh tĩnh vật cho học sinh
quan sát và nhận xét
GV gợi ý HS nhận xét
- Bố cục của mẫu: chiều rộng, chiều cao của
tồn bộ mẫu
- Hình dáng, tỉ lệ của lọ và hoa
- Đậm nhạt màu ắc của mẫu
+ Vì sao lại gọi là tranh tĩnh vật?
HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH VẼ LỌ VÀ QUẢ
GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách vẽ và y/c
HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở bài trước.
+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung
hình theo chiều ngang hoặc chiều dọc tờ giấy
+ Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của
mẫu để vẽ khung hình cho tương xứng với tờ
giấy.
+So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của lọ, hoa
sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét
thẳng, mờ.
+Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hình, lọ
và hoa.
Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Hát
-HS lắng nghe và nhắc lại
-HS quan sát, nhận xét theo u cầu
- Nêu nhận xét của cá nhân
- Là loại tranh vẽ các đồvật như lọ,
hoa, quả… vẽ các đồ vật có dạng
tĩnh.

-HS lắng nghe
-HS thực hiện
-HS chú ý lắng nghe
-HS thực hiện
Trang 1
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
GV theo dõi lớp và nhắc nhở HS
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ
+ Ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ
các bộ phận của lọ và hoa
Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu
HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành
về:
+ Bố cục, tỉ lệ
+ Hình vẽ, nét vẽ
+ Đậm nhạt và màu sắc
GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những
HS có bài vẽ đẹp
Dặn dò:
Quan sát cái bình pha trà
-HS vẽ
+Vẽ phác khung hình vừa với phần
giấy
+ Vẽ lọ, vẽ hoa
+ Vẽ màu cho lọ và hoa ( có đậm,
nhạt)

+ Vẽ màu nền
-HS quan sát
HS nhận xét
HS thực hiện
HS lắng nghe
Trang 2
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
MÓ THUAÄT
V Ẽ THEO MẪU
VẼ CÁI ẤM PHA TRÀ
I/Mục tiêu:
-HS nhận biết hình dáng, màu sắc của ấm pha trà.
-Tập quan sát, so sánh tỉ llệ của ấm pha trà
- Vẽ được cái ấm pha trà
II/Chuẩn bị:
+Giáo Viên:
 Chọn 1 vài cái ấm pha trà có hình dáng, màu sắckhác nhau để giới thiệu và so sánh.
 Một số bài vẽ của các lớp trước.
 Hình gợi ý cách vẽ,
+Học Sinh:
 Bút chì, tẩy.
 Giấy hoặc vở tập vẽ.
III/Các hoạt động Dạy - Học:
T
G
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1’
5’
26’
1’

25’
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Vẽ tranh tĩnh vật: lọ và hoa
-Nhận xét bài vẽ của HS
-Kiểm tra ĐDHT của HS
3/Bài mớI:
a)Giới thiệu bài mới: Vẽ cái ấm pha trà
b)Hướng dẫn:
*Hoạt động 1:Quan sát nhận xét.
-GV giới thiệu mẫu vẽ hoặc tranh ảnh và gợi
ý HS quan sát, nhận xét về hình dáng và
các màu sắc của ấm pha trà.
+Ấm pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí
khác nhau
+Các phần chính của ấm pha trà?
-Bình đựng nước thường được làm bằng sứ
…có thể là màu trắng đục, màu xanh đậm
hoặc là màu nâu….
-GV đặt câu hỏI và gợI ý để HS nhận ra sự
khác nhau của các loạI ấm pha trà về hình
dáng:
+tỉ lệ của ấm (cao, thấp)
+Đường nét ở thân, vòi, tay cầm (nét cong,
thẳng, …)
+Cách trang trí và màu sắc (khác nhau)
-GV cho HS quan sát 1 vài cái ấm pha trà
để các em thấy rõ hơn về hình dáng khác
nhau của chúng.
*Hoạt động 2:Cách vẽ ấm pha trà.
-Bố cục bài vẽ vào phần giấy ở vở BT vẽ

hay giấy đã chuẩn bị sao cho hợp lí (không
to quá hoặc nhỏ quá, không lệch về 1 bên
hay quá cao hoặc quá thấp.
+Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của nó
-HS nghe
-HS kiểm tra vớI nhau
-HS nhắc lại.
-HS quan sát
+ Nắp, miệng, thân, vòi, quai và đáy
-Chú ý theo dõi GV hướng dẫn để vẽ bài
cho tốt.
Trang 3
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
+Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai,
thân, đáy, vòi và tay cầm.
+Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành hình cái
ấm.
-GV có thể vẽ phác như hình gợi ý dưới đây
(H2) lên giấy và giải thích để HS nhận ra bài
vẽ nào cũng có bố cục hợp lí.
-Vẽ phác khung hình của ấm pha trà và
đường trục.
-Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần
chính của ấm pha trà (miệng, thân, đáy).
-Vẽ phác nét mờ, hình dáng ấm pha trà.
-Sửa những chi tiết cho cân đối. Nét vẽ hình
cái ấm pha trà cần có đậm nhạt (H3c)
-Khi có HD các bước trên GV cần minh hoạ

trên bảng.
-GợI ý cách trang trí cái ấm: như mẫu, theo
sự sáng tạo riêng
*Hoạt động 3:Thực hành.
-Có thể cho HS xem 1 số bài vẽ cái ấm để
các em tự tin hơn
-Có thể bày 2-3 cái ấm ở các vị trí khác
nhau
-GV quan sát và gợi ý cho từng nhóm, từng
HS:
+Vẽ phác hình (vừa vớI phần giấy)
+Tìm tỉ lệ các bộ phận
+Vẽ các nét chi tiết sao cho rõ đặc điểm
màu vẽ.
+Trang trí
+điều chỉnh vị trí đặt mẫu sao cho tất cả HS
đều nhìn thấy rõ.
+Nhắc lại ngắn gọn cách vẽ hình khi số
đông HS còn lúng túng.
-Giới thiệu những bài vẽ đẹp, chỉ ra những
lỗi điển hình mà nhiều HS mắc phải để các
em khác rút kinh nghiệm (lỗi về bố cục, tỉ
lệ…….).
*Hoạt động 4:
Nhận xét đánh giá.
-GV gợi ý HS nhận xét.
+Hình vẽ (vừa vớI phần giấy)
+Bài vẽ nào giống mẫu hơn.
+Bài nào có bố cục đẹp và bài nào có bố
cục chưa đẹp.

+Trang trí (có nét riêng)
-Dặn dò:
-Về nhà quan sát và nhận xét hình dáng 1
số loại ấm pha trà.
-Về nhà quan sát trước cảnh thiên nhiên
-HS quan sát
-HS từng nhóm chọn mẫu và vẽ (tuỳ điều
kiện thực tế ở địa phương).

-
HS thực hiện
-HS nhận xét.
-HS tìm các bài vẽ mà mình thích
Trang 4
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
Trang 5
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
MĨ THUẬT
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT NUÔI
I, Mục tiêu:
-HS nhận biết về hình dáng, đặc điểm, 1 số con vật ni quen thuộc.
-Biết cách vẽ và vẽ được những con vật quen thuộc.
-HS u mến các con vật.
II, Chuẩn bị:
GV : 1 số tranh ảnh về con vật ni quen thuộc như ( con chó, mèo, trâu…)
-Tranh vẽ 1 số con vật của thiếu nhi.
-Hình gợi ý cách vẽ.
HS:
-Tranh ảnh 1 vài con vật.

-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
-Bút chì, màu vẽ.
III, Các hoạt động Dạy -Học:
T
G
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1’
5’
26’
1’
25’
2’
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ: Vẽ theo mẫu: vẽ cái ấm pha trà
GV kiểm tra đồ dùng học tập
3/Bài mới:
a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp
b)Giảng bài:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
-GV giới thiệu hình ảnh 1 số con vật để HS nhận
biết.
+Tên các con vật (mèo, trâu, thỏ…)
+Hình dáng bên ngồi và các bộ phận (đầu,
mình, đi, chân)
+Sự khác nhau của các con vật.
-Yêu cầu HS chọn con vật để vẽ
*Hoạt động 2:Cách vẽ con vật.
-GV giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên
bảng để HS nhận ra.
+Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình…

+Vẽ tai, chân, tay đi … sau.
-Vẽ hình vừa với phần giấy.
-GV vẽ phác hoạ hoạt động của con vật: đi đứng,
chạy…
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực Hành
-Theo dõi, giúp đỡ cá nhân.
-Hướng dẫn HS vẽ đúng, cân đối khơng q to
hay q nhỏ, vẽ lệch vào trang giấy
-Tổ tự kiểm tra và báo cáo cho GV
-HS lắng nghe và nhắc lại
-HS tả lại đặc điểm của 1 số con vật
(hình dáng, các bộ phận chính, màu
sắc…)
-Suy nghĩ và chon con vật mình thích
vẽ vào vở tập vẽ.
- Vẽ thêm một số chi tiết phụ khác cho
con vật thêm sinh động.
-HS làm bài
-Trưng bày bài vẽ lên bảng và cùng
nhận xét trước lớp.
Trang 6
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
1’
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-Hướng dẫn HS cách đánh giá bài vẽ theo các
tiêu chí: Vẽ được con vật, cân đối, to rõ, màu sắc
tươi sáng …
-Khen ngợi, động viên các bài vẽ đẹp.
Dặn dò:

-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tuần sau.
-Nhận xét tiết học
-Nhận xét bài vẽ mình thích.
Trang 7
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẬP NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN DÁNG NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU :
- HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động
- HS làm quen với hình khối điêu khắc và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích .
- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người
II/ CHUẨN BỊ :
GV:
-Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghónh cách điệu như con tò he,
búp bê
- Bài tập nặn của HS các lớp trước
Học sinh:
-Chuẩn bò đất nặn
Giấy vẽ hoặc vở thực hành; màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
T
G
GV
HỌC SINH
1’
5’
26’
1’
25’

1/ n đònh :
2/ KTBC
3/ Bài mới :
a) Giơi thiệu bài:
b) Giảng bài:
HOẠT ĐỘNG 1
QUAN SÁT, NHẬN XÉT
GV giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng
dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp
trước để các em quan sát, nhận xét
+ Dáng người
+ Các bộ phận
Chất liệu để nặn, tạc tượng
GV gới ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng
để nặn như: hai người đấu vật, ngồi câu cá,
ngồi học, múa, đá bóng …
HOẠT ĐỘNG 2
CÁCH NẶN DÁNG NGƯỜI
GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS
quan sát
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo
+ Nặn hình các bộ phận thành hình người
+ Gắn, dính các bộ phận
+Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc, bàn tay,
Hát
-Lắng nghe và nhắc lại
HS quan sát và lắng nghe
HS chú ý
HS quan sát
Trang 8

Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
bàn chân …
GV gợi ý HS
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của
nhân vật
+ Sắp xếp bố cục
HOẠT ĐỘNG 3
THỰC HÀNH
GV giúp HS
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ, gọt, nắn và sửa
hình
+ Gắn, ghép các bộ phận
GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề
tài theo ý thích
HOẠT ĐỘNG 4
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
GV gợi ý HS nhận xrts các bài tập nặn về tỉ
lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo
đề tài
HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài
Dặn dò:
Nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm bài
hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép, tạo
dáng thành hình người theo ý thích
Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu
chữ nét đều trên sách báo, tạp chí
HS thực hiện

HS thực hiện
HS thực hiện
Lắng nghe
Trang 9
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯN
I/Mục tiêu:
A/Tập đọc:
1/Đọc thành tiếng:
 Chú ý các từ ngữ: tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, lẳng
lặng.
 Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
2/Đọc hiểu
 Hiểu nghóa các từ ngữ: tận số, nỏ, bùi nhùi.
 Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi
trường.
B/Kể chuyện: Rèn kó năng nói:
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể
tự nhiên với giọng diễn cảm.
II/Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt Động Của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
51’
1’
50’

30’
1/ Ổn đònh:
2/ Bài cũ: Bài hát trồng cây
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+Cây xanh mang lại những gì cho con người?
+Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
-Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
a)Giới thiệu: Trái đất là ngôi nhà chung của
loài người và muôn vật. Mỗi sinh vật trên
Trái Đất, dù là 1 cái cây hay con vật, đều có
cuộc sống riêng, chúng ta không thể vô cớ
phá hoại. Truyện đọc Người đi săn và con
vượn các em học hôm nay là 1 câu chuyện
đau lòng về những điều tệ hại mà con người
có thể gây ra do thiếu hiểu biết. Chúng ta học
ra câu chuyện này để rút ra cho mình bài học
về lòng nhân ái và ý thức bảo vệ môi trường.
-GV ghi tựa
b.Giảng bài:
TẬP ĐỌC
*Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc nhẹ
nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả,
gợi cảm, thể hiện sự kính trọng.
-Hai, ba HS đọc, TLCH.
-HS nhắc lại
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
Trang 10
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim

20’
*GV HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ:
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ
lẫn.
-Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó.
+YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa
lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài.
-YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi
HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh đoạn 4.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn và tìm hiểu.
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ
săn?
+Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều
gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của
vượn mẹ rất thương tâm?
+ Chứng kiến cái chết của vựơn mẹ bác thợ
săn làm gì?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
-GV ghi các gợi ý lên bảng yêu cầu HS chọn
các ý và giải thích cho cả lớp cùng nghe.
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp.

-Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
-Cho HS luyện đọc theo vai.
-Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN:
a.Xác đònh yêu cầu:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến
hết bài. (2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: tận số, tảng
đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi, vắt sữa,
giật phắt.
+4 HD đọc, mỗi em đọc 1 đọan trong
bài theo HD của GV. Chú ý ngắt giọng
đúng ở các dấu câu.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-Mỗi HS đọc 1 đọan thực hiện đúng
theo yêu cầu của giáo viên
-Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng
HS đọc một đoạn trong nhóm.
-3 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh đoạn 4 (giọng vừa
phải).
-HS đọc thầm từng đoạn và TLCH
con thú nào không may gặp bác ta
thì hôm ấy coi như ngày tận số.
-Nó căm ghét người đi săn độc ác / Nó
tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn
con đang cần rất cần chăm sóc …
-Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho

con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt
lên miệng con. Sau đó nghiến răng,
giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi
ngã xuống.
-Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn
môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ
đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn.
-Không nên giết hại muông thú /Phải
bảo vệ động vật hoạng dã/ Hãy bảo vệ
môi trường sống xung quanh ta./ Giết
hại loài vật là độc ác.
-HS theo dõi GV đọc.
-3 HS đọc.
-HS xung phong thi đọc.
-3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
-1 HS đọc YC SGK: Dựa vào 4 tranh
Trang 11
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
-Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc
tranh phóng to).
b. Kể mẫu:
-GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của
người thợ săn.
-GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn
bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:

-Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
-GDHS: Bảo vệ môi trường
5.Dặn dò:
-Về nhà tiếp tục kể chuyện theo lời bác thợ
săn.
-Xem bài: “Mè hoa lượn sóng”
minh hoạ, nhớ và kể lại đúng nội dung
câu chuyện theo lời người thợ săn.
-HS quan sát tranh.
-HS kể lại câu chuyện bằng lời của
người thợ săn.
-HS quan sát tranh, nêu nội dung từng
tranh
+Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào
rừng.
+Tranh 2: Bác thợ săn thấy 1 con vượn
ngồi ôm con trên tảng đá.
+Tranh 3:Vượn mẹ chết rất thảm
thương.
+Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy
nỏ và bỏ nghề săn bắn.
-Từng cặp HS tập kể theo tranh.
- HS tiếp nối nhau thi kể.
-1 HS kể toàn bộ câu chuyện + cả lớp
nhận xét bình chọn HS nhập vai bác
thợ săn, kể hay nhất, cảm động nhất

-Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi
trường.
Trang 12
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
Trang 13
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu : Giúp HS
 Củng có kó năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có một chữ số.
 Rèn luyện kó năng thực hiện giải toán có lời văn.
 HS có ý thức rèn tính cẩn thận khi làm toán
II/Đồ dùng: 1 số phép tính.
III/ Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
1/Ổn đònh:
2/ KTBC: Luyện tập
-Gọi HS lên bảng làm BT 2/165
-Thu vở BT 1 tổ.
-Chấm, ghi điểm - Nhận xét
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu
của bài học. Ghi tựa.

b.Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu những HS vừa lên bảng
nhắc lại cách thực hiện phép tính
nhân, chia số có 5 chữ số với số có
một chữ số.
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tính số bạn được chia bánh ta
làm thế nào?
-Có cách nào khác không?
-3 HS lên giải bài tập.
3
15273
02
5091
27
03
0

4
18842
28
4710
04

02
2

4
36083
00
9020
08
03
3
-HS nộp VBT.
-HS nhắc lại
-2 HS nêu
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
-Đặt tính rồi tính kết quả:
a/ b/
10715
6
64290
´

5
30755
07
6151
25
05
0

21542

3
64626
´

6
48729
07
8121
12
09
3
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Có 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh, chia
số bánh này cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái.
-Bài toán hỏi số bạn được chia bánh.
-Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi
bạn được nhận.
-Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao
nhiêu bạn, sau đó lấy K/quả nhân với số hộp
Trang 14
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’
1’
-GV giải thích lại về hai cách làm, 2
HS lên bảng giải theo 2 cách.
Bài giải (Cách 2)
Mỗi hộp chia được cho số bạn là:
4 : 2 = 2 ( bạn )
Số bạn được nhận bánh là:
105 x 2 = 210 (bạn)

Đáp số: 210 bạn
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy nêu cách tình diện tích của
HCN?
-Vậy để tính được diện tích của HCN
chúng ta phải đi tìm gì trước?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt: CD: 12 cm
CR:
3
1
chiều dài
Diện tích: … cm
2
?
-HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho
nhau để kiểm tra bài của nhau.
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 4: HS nêu miệng
-Gọi HS đọc yêu cầu BT.
-Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
-Vậy nếu chủ nhật tuần này là ngày
8 thì chủ nhật tuần sau là ngày mấy?
-Thế còn CN tuần trước là ngày nào?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-Treo sơ đồ thể hiện các ngày chủ
nhật.

-Nhận xét và ghi điểm.
4. Củng cố:
-Gọi HS nêu cách tính DTHCN
-GDHS: nắm vứng các kiến thúc để
làm BT tốt
5.Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS
có tinh thần học tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các
bài tập ở VBT, chuẩn bò bài sau.
bánh.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
Bài giải (Cách 1)
Số bánh nhà trường đã mua là:
105 x 4 = 420 (cái)
Số bạn được nhận bánh là:
420 : 2 = 210 ( bạn )
Đáp số: 210 bạn
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Tính diện tích của hình chữ nhật.
-1 HS nêu.
-Tìm độ dài của chiều rộng HCN.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là
12 x 4 = 48 (cm
2
)

Đáp số: 48 cm
2
-HS đọc yêu cầu.
-Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
-Nếu chủ nhật tuần này là ngày 8 thì chủ nhật
tuần sau là ngày: 8 + 7 = 15
-Là ngày: 8 – 7 = 1
-HS làm vào vở, đại diện HS nêu, lớp N/ xét.
CN1 CN2 CN3 CN4 CN5
1 8 15 22 29
-2 HS nêu
-Lắng nghe.
Trang 15
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
ĐẠO ĐỨC
MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN TRONG LUẬT BẢO VỆ,
CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM VIỆT NAM.
Điều 2 :
Trẻ em không phân biệt gái trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con nuôi, con riêng,
con chung, không phân biệt dân tộc, tôn giáo nguồn gốc hay đòa vò xã hội, chính kiến của cha
mẹ hay người nuôi dưỡng, đều được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và được hưởng quyền khác
theo quy luật của pháp luật.
Điều 3 :
Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình, nhà trường, các cơ
quan nhà nước, các tổ chức xã hội và cá nhân.
Điều 8 :
Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan
đến mình.



Trang 16
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
THỂ DỤC
ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN
TRÒ CHƠI: “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I/ Mục tiêu :
 Ổn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động
tác tương đối chính xác.
 Học trò chơi “ Chuyền đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II . Đòa điểm, phương tiện:
 Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 Phương tiện: Chuẩn bò còi, dụng cụ, kẻ sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”. 2-3 em một
quả bóng.
III.Nội dung và phương pháp :
Phần và nội dung
Đònh
lượng
BPTC
1/ Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học.
-Tập bài TD PTC: 1 lần liên hoàn 2 x 8
nhòp.
-Trò chơi “Tìm con vật bay được”
-Chạy chậm 1 vòng sân: 150 – 200m
2/ Phần cơ bản:
*Ôn động tác tung bắt bóng theo nhóm 2
người.
-Từng em một tập trung và bắt bóng một số
lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một.

Chú ý động tác phối hợp toàn thân khi thực
hiện tung bắt bóng. Khi chuyền cần nhẹ
nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm khéo léo bắt
bóng hoặc tung bóng.
*Làm quen trò chơi: “Chuyển đồ vật”.
+ GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. Yêu
cầu nhóm chơi thử, HD và giải thích những
trường hợp phạm qui để HS nắm.
+Khi HS chơi GV làm trọng tài và thống
nhất với các đội khi chạy về, các em chú ý
chạy về bên phải của đội hình, tránh tình
trạng chạy xô vào nhau.
3/ Phần kết thúc:
-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét tiết học.
-GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung
1 phút
2 phút
3’
10-12
phút
8-10
phút
1’
1’
2 phút
-Lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số
báo cáo.



 
 
 




 

 


 
 
CB XP

Trang 17
Trng TH An Bỡnh B1 GV: Trn Th Bch Kim
vaứ baột boựng caự nhaõn.
Trang 18
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
CHÍNH TẢ
NGÔI NHÀ CHUNG
Phân biệt l/n, v/d
I/Mục tiêu: rèn kó năng viết chính tả:
-Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài Ngôi nhà chung.
-Điền vào chỗ trống các âm đâu l/n, v/d
-HS có ý thức rèn viết chữ đẹp
II/Đồ dùng: Bảng phụ

III/Các hoạt động:
T
G
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1’
5’
N
31’
1’
30’
S
115
B
1/Ổn đònh:
2/Bài cũ: Bài hát trồng cây
-GV gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp
-Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét chung
3/Bài mới:
a)GTB: Nhằm giúp cho các em rèn kó năng nghe-viết
chính xác và phân biệt âm đầu l/n, v/d. tiết chính tả hôm
nay, cô HD cho các em viết bài Ngôi nhà chung; phân
biệt l/n; v/d – Ghi bảng.
b)Giảng bài:
*HD HS chuẩn bò:
-GV đọc bài lần 1
-Yêu cầu HS đọc lại
-Giúp HS nắm ND bài:
+Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
+Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là
gì?

+Bài chính tả có mấy câu?
+Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
*HD viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó:
-GV viết bảng
-GV dùng phấn màu phân tích miệng, gạch chân những
từ khó
-Yêu cầu HS đọc từ khó
-GV xóa từ cần viết, đọc, yêu cầu HS lên bảng viết.
-Yêu cầu nhận xét
-1 HS viết: trồng cây, mê
say, ngọn gió
-1 HS viết: rung cành cây,
bóng mát
-HS nghe và nhắc lại
-HS lắng nghe
-2 HS đọc bài
-HS TLCH:
+Ngôi nhà chung của mọi
dân tộc là trái đất.
+Bảo vệ Hòa bình, bảo vệ
môi trường, đấu tranh chống
đói nghèo, bệnh tật, …
+Có 4 câu.
+Chữ đầu câu và sau dấu
chấm
-2 HS nêu: thế giới, khác
nhau, hòa bình, đói nghèo…
-1 HS đọc
-1 HS lên bảng viết, cả lớp

viết bảng con
Trang 19
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
V
V
BT
2’
1’
*Viết chính tả:
-GV đọc bài lần 2
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút
-GV đọc bài:
Trên…nước/ hàng…nhau/ Mỗi…riêng/ Nhưng…sống/
trong…đất/ và…làm/ Đó…bình/ bảo…sống/ đấu…tật
*Soát lỗi:
-GV đọc bài lần 3
-Treo bảng phụ: đọc bài từng câu, nhấn mạnh từ khó,
dùng phấn màu gạch chân
-Yêu cầu HS dò
*Chấm bài:
-GV thu bài chấm 5-7 vở
+Trong khi chấm bài, GV Treo bảng phụ, gọi HS nêu
yêu cầu BT, yêu cầu HS tìm hiểu BT2a
-Nhận xét, tổng kết lỗi
*HD làm BT:
-Bài tập 2/a:
+Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 HS làm vào bảng phụ
+Treo bảng phụ, nhận xét, sửa sai
+GV ghi điểm. Nhận xét, tổng kết
-Bài tập 3: chọn ý b

+Gọi HS nêu yêu cầu
+Gọi HS đọc ý b
+Yêu cầu 2 HS ngồi gần nhau đọc cho nhau viết
+Yêu cầu 1 cặp HS lên bảng: 1 bạn đọc –1 bạn viết
+Nhận xét, tổng kết, tuyên dương
4/Củng cố:
-Bài chính tả chúng ta vừa viết là bài gì? Cô HD dẫn
các em làm BT phân biệt những âm đầu nào?
-GDHS: Qua bài này cô mong rằng lớp chúng mình
không những rèn viết đúng chính tả, viết đẹp mà còn
biết đoàn kết, biết giữ gìn VS trong trường, lớp bởi vì
trong ngôi nhà chung còn có lớp mình nữa phải không
nào?
5/Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả và viết lại những từ bò
sai. Chuẩn bò bài sau
-HS nghe
-HS viết bài vào vở
-2 HS đọc,tìm hiểu bài
-HS giơ tay
-HS thực hiện
-HS treo bảng phụ
-HS giơ tay
-2 HS nêu
-3 HS đọc
-Từng cặp HS đọc cho nhau
viết
-Đổi bài dò lỗi, nhận xét
giúp bạn hoàn thiện

-Ngôi nhà chung, phân biệt
l/n, v/d
-HS lắng nghe
-HS nhận xét
-HS nghe
Trang 20
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TOÁN
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I/Mục tiêu: Giúp HS
 Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
 HS giải thành thạo
 HS có ý thức rèn tính cẩn thận khi làm toán
II/Đồ dùng: bảng phụ
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
31’
1’
30’
1/ Ổn đònh:
2/Bài cũ: Luyện tập
-Gọi HS lên bảng làm bài 4/166
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài
học. Ghi tựa

b.HD giải bài toán:
*Bài toán:
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Bài toán đã cho cái gì?
-Bài toán yêu cầu phải tìm cái gì?
-Để tính được 10l đổ vào mấy can trước hết
chúng ta phải làm gì?
-Tính số lít trong một can như thế nào?
-Biết được 5l mật ong thì đựng trong một can,
vậy 10l mật ong sẽ đựng trong mấy can?
-Yêu cầu HS giải bài toán.
Tóm tắt bài toán:
35 lít : 7 can
10 lít : can?
-Nhận xét bài HS giải và cho điểm.
-Trong bài toán trên bước nào được gọi là
bước rút về đơn vò?
-Cách giải BT này có điểm gì khác với các
BT có liên quan đến rút về đơn vò đã học?
-Các bài toán có liên quan đến rút về đơn vò
thường được giải bằng 2 bước.
-1HS làm:Chủ nhật : 1, 8, 15, 22, 29.
-HS nhắc lại tựa.
-1 HS đọc, lớp nghe.
-Bài toán cho biết có 35 lít mật ong
được rót đều vào 7 can.
-Nếu có 10 lít thì đổ đầy được mấy can
như thế?
-Tìm số lít mật ong đựng trong một
can.

-Lấy 57 : 7 = 5(l)
- 10l mật ong đựng trong số can:
10 : 5 = 2(can).
-1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
Bài giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số can cần để đựng 10l mật ong là:
10 : 5 = 2(can)
Đáp số: 2can
-Bước tìm số lít mật ong trong 1 can.
-Khác ở bước tính thứ hai, chúng ta
không thực hiện phép nhân mà thực
hiện phép chia, tên đơn vò của 2 phép
tính không giống nhau.
-Lắng nghe và nhắc lại.
Trang 21
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
+Bước 1: Tìm giá trò của 1 phần trong các
phần bằng nhau (Thực hiện phép chia).
+Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá
trò (Thực hiện phép chia).
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán
có liên quan đến rút về đơn vò.
* Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Bài toán đã cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?

-Vậy trước hết chúng ta phải làm gì?
-Biết 5kg đường đựng trong 1 túi thì 15 kg
đường đựng trong mấy túi?
-Yêu cầu HS giải bài toán.
Tóm tắt bài toán:
40 kg : 8 túi
15 kg : túi?
-Nhận xét bài HS giải và cho điểm.
Bài 2: HD tương tự bài 1.
+ Mỗi cái áo cần mấy cái cúc?
+ 42 cúc dùng cho mấy cái áo?
-Yêu cầu HS giải bài toán.
Tóm tắt bài toán:
24 cúc áo : 4 cái áo
42 cúc áo : cái áo?
-Nhận xét bài HS giải và cho điểm
Bài 3 :
HS nêu yêu cầu bài toán.
-Hỏi: Phần a đúng hay sai? Vì sao?
-Hỏi tương tự vơí các phần còn lại.
-2 HS.
-1 HS đọc, lớp nghe.
-Bài toán cho biết có 40 kg đường đựng
trong 8 túi.
-Hỏi 15kg đường đựng trong mấy túi.
-Dạng toán có liên quan đến rút về đơn
vò.
-Tìm số kg đường đựng trong một túi
40 : 8 = 5(kg).
-15 kg đường đựng trong:

15 : 5 = 3 (túi)
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số kilôgam đường đựng trong 1 túi là:
40 : 8 = 5(kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đường là:
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số: 3 túi
-Mỗi cái áo cần: 24 : 4 = 6 ( cúc )
-42 cúc dùng cho số cái áo: 42 : 6 = 7
(áo)
-1 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
Bài giải
Số cúc cho mỗi áo là
24 : 4 = 6 (cúc )
Số áo dùng cho 42 cúc áo là
42 : 6 = 7 ( áo )
Đáp số: 7 cái áo
-1 HS nêu: Tính giá trò của biểu thức
-1 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
Phần a đúng. Vì đã thực hiện tính giá
trò của biểu thức từ trái sang phải và
kết quả đúng.
-Phần b sai ở chỗ thực hiện 6 : 2 = 3
trước rồi làm tiếp 24 : 3 = 8.
-Phần c sai vì tính biểu thức từ phải
sang trái, tính 3 x 2 trước rồi tính tiếp
Trang 22
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
2’

1’
-Nhận xét và cho điểm HS.
4/ Củng cố:
-Gọi HS nêu các bước giải BT liên quan đến
rút về đơn vò?
-GDHS: nắm vững để làm BT tốt
5/Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở
VBT, chuẩn bò bài sau.
18 : 6.
- Phần d đúng. Vì đã thực hiện tính giá
trò của biểu thức từ trái sang phải và
kết quả đúng.
-2 HS nêu
-Lắng nghe và ghi nhận.
Trang 23
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
Trang 24
Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: X
I/ Mục tiêu:
 Củng cố cách viết hoa chữ X, thông qua bài tập ứng dụng.
 Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
 YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:

 Mẫu chữ viết hoa: X.
 Tên riêng và câu ứng dụng.
 Vở tập viết 3/2.
III/Các hoạt động:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
26’
1’
25’
1/ Ổn đònh:
2/ Bài cũ: Ôn chữ hoa V
-Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của
tiết trước.
- HS viết bảng từ: Văn Lang
-Thu chấm 1 số vở của HS.
- Nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a/ GTB: GV giới thiệu bài trực tiếp-Ghi tựa.
b/ Giảng bài:
*HD viết chữ hoa:
-Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những
chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ Đ,X,T.
-YC HS viết vào bảng con.
* HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.

-Em biết gì về Đồng Xuân?
-Giải thích: Đồng Xuân là tên một chợ có từ
- 1 HS đọc: Văn Lang.
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kó cần nhiều người.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
- HS nộp vở.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
- Có các chữ hoa: Đ, X, T.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng
dẫn)
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/
con: Đ, X, T.
-2 HS đọc Đồng Xuân
-HS nói theo hiểu biết của mình.
-HS lắng nghe
Trang 25

×