. CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN
CỦA MÔI TRƯỜNG.
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG
VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI
ĐẤT.
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh hiểu:
- Nguyên nhân hình thành địa hình BMTĐ do tác động của nội lực và ngoại
lực, hai lực này tác động đối nghịch nhau.
- Nguyên nhân hình thành động đất và núi lửa.
b. Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ trang núi lửa.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’
4.2. Ktbc: không.
4.3. Bài mới: 37’.
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1.
* Phương pháp hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Địa hình BMTĐ như thế nào?
TL: Nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng nơi gồ
ghề.
- Giáo viên: Nơi coa nhấ gần 9000 m, nơi sâu
nhất đáy địa dương 11.000 m.
* Nhóm 2: Nguyên nhân tọa thành địa hình
như vậy?
TL: Do nội lực và ngoại lực.
* Nhóm 3: Hai lực này sinh ra từ đâu?
TL: - Nội lực sinh ra từ bên trong lòng TĐ,
nén ép các lớp đất đá làm cho chúng bị uốn
1. Tác động của nội lực và
ngoại lực?
- Nội lực sinh ra từ bên
trong lòng TĐ, ngoại lực
sinh ra từ bên ngoài. Hai
nếp đứt gãy.
- Ngoaị lực sinh ra từ bên ngoài trên
BMTĐ.
* Nhóm 4: Núi lửa, động đất và quá trình
phong hóa, xâm thực do lực nào sinh ra?
TL: - Nội lực - núi lửa, động đất.
- Ngoại lực – xâm thực phong hóa.
+ Vd tác động ngoại lực – địa hình BMTĐ?
TL: Gió thổi cát thành đụn.
+ Nếu nội lực có tốc độ nâng cao địa hình
mạnh hơn ngoại lực san bằng thì địa hình như
thế nào?
TL: Núi cao ngày càng cao.
+ Ngược lại thì như thế nào?
TL: Địa hình bằng phẳng.
Chuyển ý.
Hoạt động 2.
* Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức.
+ Núi lửa và động đất do lực nào sinh ra?
TL:
lực này đối nghịch nhau
cùng xẩy ra đồng thời.
2. Núi lửa và động đất:
- Núi lửa và động đất do
nội lực sinh ra.
- Núi lửa là sự phun trào
- Quan sát cấu tạo bên trong cuả núi lửa H
31sgh
+ Đọc tên từng bộ phận núi lửa?
TL: Dung nham, miệng, ống phun.
+ Núi lửa đang phun và ngừng phun gọi là gì?
Tác hại?
TL: - Núi lửa hoạt động và núi lửa tắt.
- Gây thiệt hại về người và của…
- Giáo viên: Trên TĐ hiện nay có khoảng 500
ngọn núi lửa đang hoạt động; ở TBD có
khoảng 300 núi lửa đang hoạt động ( vành đai
lửa TBD).
- Quan sát H 32 ( núi lửa đang phun).
- Giáo viên mô tả hiện tượng phun trào mác
ma.
- Quan sát H33 sgk.
+ Mô tả hình này?
TL: Nhà cửa bị tàn phá.
+ Dựa vào đâu người ta biết động đất mạnh
mác ma lên BMĐ gồm có
núi lửa tắt và núi lửa đang
hoạt động.
- Động đất là hiện tượng
các lớp đất đá gần mặt đất
bị rung chuyển làm sập
nhà; cầu cống, đường xá
bị phá hủy.
hay nhẹ?
TL: Độ Richte, thang chuẩn là 9 bậc.
+ Người ta đã làm gì để hạn chế tác hại do
động đất gây ra?
TL: Xây nhà chụi chấn động lớn.
+ VN có động đất không?
TL: Bờ biển Vũng Tàu tháng 11. 2005.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’.
- Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Như thế nào là nội lực và ngoại lực?
- Nội lực sinh ra từ bên trong lòng TĐ, ngoại lực sinh ra từ bên ngoài. Hai
lực này đối nghịch nhau cùng xẩy ra đồng thời.
+ Chọn ý đúng nhất: Động đất núi lửa do:
a. Ngoại lực sinh ra.
@. Nội lực sinh ra.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Địa hình BMTĐ. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
+ Như thế nào là địa hình cácxtơ
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………