Tải bản đầy đủ (.doc) (177 trang)

BD HSG ĐỊA LÍ - CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 177 trang )

Ngày: /9/20
Tiết 1,2,3
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ ĐẠI CƯƠNG:
TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu: - Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời, biết 1 số đặc điểm của
hành tinh trái đất như: Vị trí, hình dạng và kích thước.
- Hiểu 1 số khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, KT gốc, VT gốc.
- Xác định được đường xích đạo, KT tây, KT đông, VT bắc, VT nam
- HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ?
- Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
- Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất.Hướng
chuyển động của nó từ Tây sang Đông.
II.Nội dung:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung
- Cho biết vị trí của trái
đất trong hệ mặt trời?
-Tìm đáp án đúng?
- Quả địa cầu là gì?
-Tìm đáp án đúng?
- Đưỡng xích đạo là gì?
1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời
- Sao thuỷ, sao kim, trái đất, sao hoả, sao mộc, sao thổ,
thiên vương, hải vương, diêm vương.
- Kích thước trái đất
Bán kính: 6370km, xích đạo: 40076km, diện tích bề mặt:
5100000000km
2

*KQ1 trong hệ mặt trời, trái đất vị trí nào xa dần mặt trời


.A.Vị trí thứ 3 C.Vị trí thứ 7
B. Vị trí thứ 5 D.Vị trí thứ 9
2. Quả địa cầu là
- Quả địa cầu là mô hình của trái đất được thu nhỏ.
3. Trục trái đất là
A.Một mặt phẳng cắt mặt trái đất ở 2 điểm cố định
B. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt trái đất ở 2 điểm
cố định.
.C.Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt trái
đất ở 2 điểm cố định
D. tất cả đều đúng
4.Trên quả địa cầu, nước ta nằm ở
A.nửa cầu tây, và nửa cầu bắc
.B.nửa cầu đông, và nửa cầu bắc
C.nửa cầu tây, và nửa cầu nam
D.nửa cầu nam, và nửa cầu đông
5.Đưỡng xích đạo là
- xích đạo là vòng tròn lớn nhất trên trái đất chia mặt cầu
thành hai nửa cầu bằng nhau
6. Kinh tuyến,vĩ tuyến là
- kinh tuyến là những đường nối từ cực bắc đến cực nam
1
- Kinh tuyến,vĩ tuyến là
gì?
+ Những đường vòng
tròn trên quả địa cầu
vuông góc với các đường
kinh tuyến là những
đường gì ?
+ Xác định trên quả địa

cầu đường kinh tuyến
gốc ?
(Là kinh tuyến 0
0
qua đài
thiên văn G- rinuýt nước
anh )
- CH : Nếu cứ cách nhau
1
0
+ Có bao nhiêu đường
kinh tuyến?
+ Có bao nhiêu đường vĩ
tuyến?
+ Đường vĩ tuyến gốc là
đường nào? (Vĩ tuyến
gốc là đường xích đạo,
đánh số 0
o
.)
- CH: Em hãy xác định
các đường KT đông và
KT tây ;Nửa cầu đông
,nửa cầu tây
+ Xác định đường VT
Bắc và VT Nam ; nửa
cầu bắc ,nửa cầu bắc
- Các đường KT,VT
Công dụng như thế nào ?
.

- Bản đồ là gì?
- Tỉ lệ bản đồ là gì?
trên bề mặt trái đất .Tất cả các kinh tuyến đều dài bằng
nhau.
- Vĩ tuyến là những đường tròn trên mặt đất song song với
xích đạo .Các vĩ tuyến không dài bằng nhau mà nhỏ dần từ
xích đạo về phía hai cực.
- Là đường kinh tuyến gốc. Là kinh tuyến 0
0
qua đài thiên
văn G- rinuýt nước anh
- Có 360 đường kinh tuyến.
- Có 181 đường vĩ tuyến.
- Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, đánh số 0
o
.
- Đường XĐ là đường VT lớn nhất chia Trái Đất thành 2
nửa bằng nhau.
- Những đường nằm bên phải đường KT gốc là KT đông.
- Những đường nằm bên trái là KT Tây.
- Nửa cầu đông : Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến
20
o
T và160
o
Đ trên đó có châu âu ,châu á ,châu phi và
châu đại dương .
- Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20
o
T

và160
o
Đ trên đó có châu mĩ
- VT Bắc từ đường XĐ lên cực bắc.
- VT Nam từ đường XĐ xuống cực Nam.
- Nửa cầu bắc : Nửa bề mặt cầu tính từ xích đạo đến cực
bắc
- Nửa cầu nam: Nửa bề mặt cầu tính từ xích đạo đến cực
nam
+ Công dụng : Các đường KT,VT dùng để xác định vị trí
của mọi địa điểm trên bề mặt trái đất.
7. Bản đồ là
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ về một khu vực nào đó hay
toàn bộ bề mặt trái đất.
8.Để vẽ bản đồ người ta phải làm những công việc
- Muốn vẽ được bản đồ người ta phải đo đạc,tính toán,ghi
chép các đối tượng để có thông tin và chọn phương pháp
chiếu đồ,tính tỉ lệ,chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng
đó trên bản đồ.
9.Tỉ lệ bản đồ
+ Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số giữa các khoảng cách tương ứng
2
- Cách tính 2 bài tập ?
-Tìm đáp án đúng?
-Phương hướng trênBĐ,
KĐ, VĐ, Toạđộ địa lí?
-Hãyxác định Toạ độ địa
lí điểmA,B,C,D trên hình
vẽ?
trên thực địa.

+ ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ giúp chúng ta có thể tính được
khoảng cách tương ứng trên thực địa 1 cách dễ dàng.
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
- Tỉ lệ số.
- Thước tỉ lệ.
1: 7.500 =1cm trên bản đồ = 7.500cm ngoài thực tế 1:
15000=1cm trên bản đồ =15.000cm ngoài thực tế
+ Làm BT2tr (14): 5cm trên BĐ ứng khoảng cách trên
thực địa là:
BĐ có tỉ lệ 1:200000
Gợi ý:1 cm BĐ ứng 200000cm thực tế =2km
5 cm BĐ x200000 cm thực tế =1000000 cm=10km
+ BT3tr(14): KCBĐ x tỉ lệ =KCTT
KCTT:KCBĐ = tỉ lệ HN đi H.Phòng =105km=
10500000 cm:15 =700000. tỉ lệBĐ :1:700000
*Bài tập1: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì trước tiên là:
A. Tìm phương hướng C.xem tỉ lệ
.B. Đọc bản chú giải D. Đọc độ cao trên đường đồng
mức
*Bài tập 2:Trên bản đồ VN tỉ lệ 1: 900000, một đoạn
thẳng AB trên BĐ là 5cm tương ứng trên thực địa một
khoảng cách :
.A.45km C.4,5km
B.54km D.Tất cả sai
10.Phương hướng trên BĐ,KĐ, VĐ, Toạ độ địa lí
- Đầu phía trên của đường KT là hướng Bắc.
- Đầu phía dưới của đường KT là hướng Nam.
- Đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông.
- Đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.)
Vậy trên cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ là dựa

vào KT,VT
- Trên BĐ có BĐ không thể hiện KT&VT dựa vào mũi tên
chỉ hướng bắc
- Toạ độ địa lý của một địa điểm bao gồm kinh độ, vĩ độ
của địa điểm đó
20
0
20
0
0
0
Toạ độ điểm A : 30
0
T Toạ độ điểm C : 10
0
Đ
10
0
N 10
0
N
3
Toạ độ điểm B : 10
0
T Toạ độ điểm D: 20
0
Đ
10
0
B 20

0
B
Nước ta thuộc nửa cầu bắc vào tháng năm âm lịch (tháng 6
dương lịch ) thuộc mùa hạ có đêm ngắn ngày dài chưa kịp
nằm trời đã sáng ,vào tháng mười âm lịch (tháng 11 dương
lịch ) thuộc mùa đông ngày ngắn đêm dài ,chưa kịp vui
chơi đã tối
III. Củng cố
IV. Hướng dẫn :Về nhà xem lại phần đã ôn tập - vận dụng liên hệ thực tế
Ngày /9/ 20
Tiết 4,5,6
TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu
- HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì?
- Biết ba loại kí hiệu bản đồ.trên bđ :kí hiệu điểm ,kí hiệu đường kí hiệu diện tích .
- Biết một số dạng kí hiệu trên bản đồ : kí hiệu hình học ,kí hiệu chữ ,kí hiệu hình
tượng .
- Cách biểu hiện đô cao địa hình trên bđ : thang màu ,đường đồng mức .
- Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất. Hướng chuyển
động của nó từ Tây sang Đông.
- Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời .
II.Nội dung
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung
*Tìm hiểu Các loại ký
hiệu bản đồ
- GV: Treo bđ TNVN
- GV yêu cầu HS quan
sát 1 số kí hiệu ở bảng

chú giải của 1 số bản đồ
yêu cầu Hs cho biết
- CH: Tại sao muốn hiểu
kí hiệu phải đọc chú
giải ?
(bảng chú giải giải thích
nội dung và ý nghĩa của
kí hiệu )
1. Các loại ký hiệu bản đồ
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính
quy ước
- bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa của kí
hiệu
- Thường phân ra 3 loại:
+ Điểm.
+ Đường.
4
- CH: Cho biết các dạng
kí hiệu được phân loại
như thế nào?
(Thường phân ra 3 loại:
+ Điểm.
+ Đường.
+ Diện tích.)
- HS Quan sát H15, H16
em cho biết:
- CH: + Có mấy dạng kí
hiệu trên bản đồ?
( Phân 3 dạng: Ký hiệu
hình học. Ký hiệu chữ.

Ký hiệu tượng hình)
+ ý nghĩa thể hiện của
các loại kí hiệu?
*Tìm hiểu Cách biểu
hiện địa hình trên bản
đồ.
- GV: Yêu cầu HS quan
sát bđTNVN và H16
(SGK) cho biết:
- CH: + Mỗi lát cắt cách
nhau bao nhiêu mét?
+ Dựa vào đâu để ta biết
được 2 sườn tây - đông
sườn nào cao hơn sườn
nào dốc hơn?
- GV giới thiệu quy ước
dùng thang màu biểu
hiện độ cao
+ Từ 0m-200m
+ Từ 200m-500m
+ Từ 500m-1000m.
+ Từ 2000m trở lên
* Sự vận động tự quanh
quanh trục của trái đất
theo hướng nào, các hệ
quả?
+ Diện tích.
- Phân 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.

+ Ký hiệu tượng hình.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Cách nhau 100 mét.
- Dựa vào thước màu và tỉ lệ cách đường đồng mức,
nằm gần nhau hay cách xa nhau ta có thể thấy được
sườn tây dốc hơn sườn đông, sườn đông thoải hơn.
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường
đòng mức.
- Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt
nam
+ Từ 0m-200m màu xanh lá cây
+ từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt.
+ từ 500m -1000m màu đỏ.
+ từ 2000m trở lên màu nâu.
3.Sự vận động tự quanh của trái đất và các hệ quả
. Vận động của Trái đất quanh trục
a.Sự vận động tự quanh quanh trục của trái đất
- Hướng tự quay trái đất Từ Tây sang Đông
-Thời gian tự quay1vòng 24 giờ
- Chia bề mặt trái đất thành 24khu vực giờ
- Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
- Giờ gốc (GMT)khu vực có kt gốc đi qua chính giữa
làm khu vực gìơ gốc và đánh số 0(còn gọi giờ quốc tế
- Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
5
- Sự chuyển động của
trái đất quanh mặt trời,
các hệ quả?
-Tìm đáp án đúng?
- Dựa kiến thức đã học

giải thích câu ca dao
này?
- Hiện tượng đêm trắng
là gì?
- KT180
0
là đường đổi ngày quốc tế
Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất
+.Hiện tượng ngày đêm
- khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm
- diện tích được mặt trời chiếu sáng gọi là ngày còn dt
nằm trong bóng tối là đêm
+Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên
các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch
hướng.
Bán cầu Bắc: 0 -> S (bên phải)
Bán cầu Nam: P -> N (bên trái)
b. Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
-Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ
Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .
- 1 vòng = 365 ngày và 6 giờ
- Hiện tượng các mùa
Có độ nghiêng không đổi, hướng về 1phía
- 2 nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và chếch xa mặt
trời sinh ra các mùa
- Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt
trời nhiều hơn.
- Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả về phía
Mặt trời nhiều hơn.
- Ngày 21/3 và ngày 23/9 (ánh sáng Mặt trời chiếu

thẳng vào đường xích đạo.)
- Xuân – Hạ - Thu - Đông
- Mùa Xuân – Thu ngắn và chỉ là những thời điểm
giao
*Bài tập1: Khi trái đất tự quay quanh trục đã tạo hiện
tường gì :
A. Giờ giấc mỗi nơi một khác C.Làm lệch hướng các
chuyển động
B. Ngày đêm nối tiếp nhau . D. Tất cả đều đúng
*Bài tập2: Khi khu vực giờ gốc là 5 giờ sáng thì việt
Nam lúc đó là:
. A.12giờ C.7 giờ
B.3 giờ D.14giờ
*Bài tập3.Thời gian chiếu msáng vào ngày 22/6ở vĩ độ
66
0
33':
A .3giờ C. 21giờ
B . 6giờ . D. 24 giờ
*Bài tập 4:Nhân dân ta thường nói "Đêm tháng năm
chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối
".Hãy cho biết câu nói này ?
Nước ta thuộc nửa cầu bắc vào tháng năm âm lịch
6
-Vẽ hình và phân tích
hiện tượng ngày và đêm
dài ngắn theo các vĩ độ
khác nhau trên trái đất
vào ngày 22- 6 và ngày
22- 12.

-cách tính mùa trong
năm ở nửa cầu bắc theo
dương lịch như thế nào?
(tháng 6 dương lịch ) thuộc mùa hạ có đêm ngắn ngày
dài chưa kịp nằm trời đã sáng ,vào tháng mười âm lịch
(tháng 11 dương lịch ) thuộc mùa đông ngày ngắn đêm
dài ,chưa kịp vui chơi đã tối
4.Hiện tượng đêm trắng:
- là hiện tượng màn đêm chưa buông xuống đã thấy
bình minh (đêm chưa đầy nửa tiếng).trong chuyển
động hàng ngày mặt trời xuống không quá17
0
30' trên
đường chân trời. Hiện tượng bắt đầu từ 49
c
về cực thì
đêm trắng sẽ xuất hiện nhiều hơn.
- Hiện tượng ngày liên tục: xảy ra ở vĩ độ 65
0
42(ngày
24giờ),ở vĩ độ này mặt trời không lặn dưới đường chân
trời.mà hàng ngày nó lướt dọc đường chân trời.
5.Vẽ hình
- yêu cầu vẽ đúng,rõ ràng,đầy đủ các chi tiết cần thiết.
- phân tích
+ vào ngày ngày 22- 6 bán cầu bắc ngả về phía mặt
trời nhiều nhất nửa cầu bắc có ngày dài đêm ngắn .ở
nửa cầu nam có ngày ngắn đêm dài từ vòng cực bắc có
ngày dài 24 giờ .từ vòng cực nam đến cực nam có đêm
dài 24 giờ.

+ vào ngày ngày 22- 12bán cầu nam ngả về phía mặt
trời nhiều nhất nửa cầu nam có ngày dài đêm ngắn .ở
nửa cầu bắc ngày ngắn đêm dài từ vòng cực bắc có
đêm dài 24 giờ .Từ vòng cực nam đến cực nam có
ngày dài 24 giờ.
6.cách tính mùa trong năm ở nửa cầu bắc theo dương
lịch:
- Mùa xuân: 21/3->22- 6
- Mùa hạ: 221/6->23- 6
- Mùa thu: 23/9->22- 12
- Mùa đông: 22/12->21- 3
7.Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới quanh năm
nóng,sự phân hóa mùa không rõ rệt.ở miền bắc tuy
cũng có bốn mùa nhưng mùa xuân ,mùa thu chỉ là mùa
chuyển tiếp ngắn:ở miền nam hầu như nóng quanh
năm ,chỉ có hai mùa là một mùa khô và một mùa mưa.
III. Củng cố
IV. Hướng dẫn :Về nhà xem lại phần chuyển động của trái đất - vận dụng liên hệ
thực tế
7
Ngày /9/ 20
Tiết 7,8,9
TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu
- Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất. Hướng chuyển
động của nó từ Tây sang Đông.
- Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời .
II.Nội dung
Hoạt động của thầy và
trò

Nội dung
- ở nước ta phân chia
mùa xuân ,hạ thu, đông
có rõ rệt không? Vì sao?
- Năm thiên văn và năm
lịch khác nhau như thế
nào ?
- Năm nhuận là năm như
thế nào ?
- các ngày đặc biệt trong
năm ở nửa cầu bắc là
ngày nào có tên là gì ?ở
nửa cầu nam thì sao ?
- Vì sao có hiện tượng
các mùa nóng ,lạnh khác
nhau trên tr
- vì sao đường biểu hiện
trục trái đất (BN) và
đường phân chia (ST)
1.cách tính mùa trong năm ở nửa cầu bắc theo dương
lịch:
- Mùa xuân: 21/3->22- 6
- Mùa hạ: 221/6->23- 6
- Mùa thu: 23/9->22- 12
- Mùa đông: 22/12->21- 3
2.Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới quanh năm
nóng,sự phân hóa mùa không rõ rệt.ở miền bắc tuy
cũng có bốn mùa nhưng mùa xuân ,mùa thu chỉ là mùa
chuyển tiếp ngắn:ở miền nam hầu như nóng quanh năm
,chỉ có hai mùa là một mùa khô và một mùa mưa.

3. Năm thiên văn và năm lịch:
- Năm thiên văn là thời gian trái đất quay trọn một
vòng trên quỹ đạo :365 ngày 1/4(365 ngày 6 giờ)
- Năm lịch là khi làm lịch để cho thuận lợi người ta lấy
chẵn 365 ngày làm một năm.so với năm thiên văn,năm
lịch thiếu 6 giờ.
4.Năm lịch thiếu 6 giờ mỗi năm so với năm thiên văn
cho nên cứ 4 năm người ta thêm 1 ngày vào năm lịch
để đúng với năm thiên văn.năm này có 366 ngày gọi là
năm nhuận.
5. ở nửa cầu bắc các ngày đặc biệt trong năm:
- 21/3 Ngày xuân phân -23/9 Ngày thu phân
- 22/6 Ngày hạ chí -22/12 Ngày đông chí
- ở nửa cầu nam cùng lúc thì ngược lại:
- 21/3 Ngày thu phân - 23/9Ngày xuân phân
- 22/6 Ngày đông chí - 22/12Ngày hạ chí
8
không trùng nhau?
- Vì sao hai nửa cầu bắc
và nam có hiện tượng
ngày và đêm dài ngắn
khác nhau theo vĩ độ ?
6.khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất có độ
nghiêng không đổi và luôn về một phía nên hai nửa cầu
bắc và nam luân phiên nhau ngã về phía mặt trời .thời
gian nửa cầu nào ngả về phía mặt trời nhận được nhiều
ánh sáng nhiệt là mùa nóng ,cùng lúc đó nửa cầu còn lại
chếch xa mặt trời nhận ít nhiệt là mùa lạnh
7.Hai đường BN và ST không trùng hướng với nhau mà
cắt nhau ở tâm trái đất một góc 23

0
27' là do đường St
thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo còn đường BN lại
nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66
0
33'.
III. Củng cố
IV. Hướng dẫn :Về nhà xem lại phần chuyển động của trái đất - vận dụng liên hệ
thực
Ngày /9/ 20
Tiết 10,11,12
TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu
- Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.
- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự chênh lệch
- HS cần nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả
của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, Nam, vòng cực Bắc, vòng cực
Nam
- HS cần nắm được hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả
của sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời.
II.Nội dung
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung
- Vào ngày nào trong
năm ở khắp mọi nơi trên
trái đất có ngày và đêm
dài bằng nhau ,vì sao.
- Chí tuyến bắc,chí tuyến

nam là những đường như
thế nào ?
6. Đường ST và trục BN của trái đất không trùng hướng
với nhau nên khi quay quanh mặt trời,trái đất có lúc
ngả cầu bắc,có lúc ngả nửa cầu nam về phía mặt trời thì
được chiếu sáng,còn nửa kia tối ,do đó các địa điểm ở
hai nửa cầu bắc và nam có hiện tượng ngày và đêm dài
ngắn khác nhau theo vĩ độ .
7.vào ngày 21/3 và ngày 23/9 ở khắp mọi nơi trên trái
đất có ngày và đêm dài bằng nhau.lúc này trục trái
đất(BN) nằm trong mặt phẳng sáng tối(ST),ánh sáng
mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở xích đạo nên hai
nửa cầu bắc và nam đều được chiếu sáng như nhau.
9
-Vòng cực bắc ,nam là
những đường như thế
nào?
- Tìm hiểu ở 2 miền cực
số ngày có ngày, đêm dài
suốt 24 giờ thay đổi theo
mùa:
- GV: Yêu cầu HS dựa
vào H25 (SGK) cho biết:
- CH: + Vào các ngày
22/6 và 22/12 độ dài
ngày, đêm của các đuểm
D và D’ ở vĩ tuyến
66
0
33’ Bắc và Nam của 2

nửa địa cầu sẽ như thế
nào?
+Vĩ tuyến 66
0
33’ Bắc và
Nam là những đường gì?
+Vào các ngày 22/6 và
22/12?
- HS : Phát biểu .
- GV : Đưa ra bảng
chuẩn kt .
8. Chí tuyến bắc,chí tuyến nam:
- Chí tuyến bắc là đường vĩ tuyến 23
0
27B, nơi có ánh
sánh mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất vào ngày
22/6.
- Chí tuyến nam là đường vĩ tuyến 23
0
27N, nơi có ánh
sánh mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất vào ngày
22/12.
9. Vòng cực bắc ,nam là các vĩ tuyến66
0
33'B vàN,
đường giới hạn các khu vực có ngày và đêm dài suốt 24
giờ ở nửa cầu bắc và nam.
6.ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ
thay đổi theo mùa:
Ngày Vĩ độ Số ngày có

ngày dài 24h
Số ngày có
đêm dài 24h
Mùa
22/6 66độ33phútB
66độ 33phút N
1 1 Hạ
Đông
22/12 66độ33phútB
66độ 33phút N
1 1 Đông
Hạ
21/3-23/9 Cực bắc
Cực nam
186 (6Tháng) 186 (6Tháng) Hạ
Đông
23/9-21/3 Cực bắc
Cực nam 186 (6Tháng
186 (6Tháng) Đông
hạ
Kết luận Mùahè
1-6 tháng
Mùa đông
1-6Tháng
III. Củng cố
IV. Hướng dẫn :Về nhà xem lại phần hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
10
Ngày /9/ 20
Tiết ,13,14,15
TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ

I.Mục tiêu
- Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái đất. Hướng chuyển
động của nó từ Tây sang Đông.
- Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời .
II.Nội dung:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung
-Vẽ sơ đồ về sự chuyển
động của trái đất quanh
mặt trời.
- Trình bày hệ quả vận
động tự quay quanh trục
của trái đất .
- Giả trục trái đấy
nghiêng so với mặt
phẳng quỹ đạo một góc
55
0
(thay vì như hiện nay
là 66
0
33’) thì chí tuyến
,vòng cực và đới khí hậu
có thay đổi như thế nào ?
- Vì sao nơi có nhiệt độ
1. -Vẽ sơ đồ về sự chuyển động của trái đất quanh mặt
trời.(hình vẽ rõ ràng ,chính xác )
2. Hiện tượng ngày và đêm: vận động tự quay quanh
trục của trái đất và dạng hình cầu của nó đem đến cho

chúng ta ngày đêm kế tiếp nhau ,làm cho các giờ ở các
kinh tuyến trong một ngày không có nơi nào trùng lặp
nhau .Từ đó con người chia ra giờ ,phút ,chia ra giờ địa
phương ,giờ khu vực ,giờ quốc tế theo kinh tuyến
- Hiện tượng lệch hướng các chuyển động: Gió thổi
,nước chảy trên mặt đất theo hướng B- N.đều chịu tác
động của vận động tự quay ,do đó đều bị chệch hướng
sang phải hoặc trái.ở BCN từ xích đạo lên hoặc từ cực
xuống đều lệch sang phải(so với nơi xuất phát).BCN
gió thổi theeo chiều nào cũng tay trái (so với nơi xuất
phát).
3. Chí tuyến = 90
0
- độ nghiêng = 90
0
- 55
0
=35
0
B và 35
0
N
+ vòng cực = độ nghiêng của trục =55
0
B và N
+ Đới khí hậu : nhiệt đới và hàn đới rộng thêm, ôn đới
hẹp lại .
4. Nơi có nhiệt độ không khí nóng nhất không phải ở
11
không khí nóng nhất

không phải ở xích đạo ?
- Nêu trái đất chuyển
động tịnh tiến x.quanh
mặt trời nhưng không tự
quay quanh trục thì sẽ có
hiện tượng gì xảy ra trên
bề mặt trái đất ?
xích đạo:
+ Theo số liệu thống kê tình hình thời tiết thế giới: Tại
xa mạc nhiệt độ ban ngày không quá 35
0
,trong khi đó ở
sa mạc Xa - ha - ra . ban ngày nhiệt độ lên tới 55
0
c ,sa
mạc ả rập lên tới 45
0
c->50
0
c.xa mạc trung á nhiệt độ
lên tới 48
0
c, sa mạc gô - bi lên tới 45
0
c
* Tại các vùng thuộc xích đạo phần lớn là mặt biển
mênh mông ,có tính chất khác hẳn lục địa :
+ Nó có khả năng truyền dẫn nhiệt của mặt trời xuống
các lớp nước sâu.khi bốc hơi cũng tiêu hao năng lượng.
- Nước biển có nhiệt dung rất lớn so với mặt đất,nên

nhiệt độ nước tăng chặm so với đất liền .
* ở chí tuyến có nhiều lục địa (nhất là BBC) ở đây có
nhiều sa mạc.Vào mùa hạ vùng này cũng có góc nhập
xạ lớn ,cường độ bức xạ của mặt trời cao.do nhiệt dung
riêng của cát rất nhỏ ,nó nóng lên nhanh chóng khi hấp
thụ nhiệt. Lại không truyền nhiệt xuống lớp dưới sâu
được.
- Xích đạo mây mưa nhiều hơn so với xa mạc vì thế
xích đạo không phải là nơi có nhiệt độ không khí nóng
nhất của trái đất .
5.Trái đất vẫn có ngày và đêm.
- Môt năm chỉ có một ngày và một đêm.
+ Ngày dài 6 tháng ,đêm dài 6 tháng .
- Ban ngày ,mặt đất sẽ tích một lượng nhiệt rất lớn và
nóng lên dữ dội.
- Ban đêm sẽ rất lạnh.
- Sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn giũa ngày và đêm gây
ra sự chêch lệch ,rát lớn về khí áp giũa 2 nửa cầu .từ đó
hình thành những luồng gió cực mạnh .
- Bề mặt trái đất sẽ không còn sự sống .
III. Củng cố
IV. Hướng dẫn :Về nhà xem lại phần sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời .
12
Ngày /9/ 20
Tiết 16,17,18
TRÁI ĐẤT- BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu
- Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: 3 lớp ( Vỏ, trung gian, lõi
- Đặc điểm riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ.
- Biết được nguồn năng lượng địa nhiệt.

- Trình bày được cấu tạo và vai trò lớp vỏ Trái Đất được do một số địa mảng nằm
kề nhau .
- HS biếtđược tỉ lệ lục địa ,đại dương và Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề
mặt Trái Đất cũng như ở 2 nửa cầu Bắc và Nam.
- Biết được tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản
đồ thế giới.
II.Nội dung
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung
- Cấu tạo bên trong của
trái đất như thế nào?
- GV: Treo tranh Cấu tạo
bên trong của trái đất
- GV: Yêu cầu HS quan
sát tranh , H26 và bảng
thống kê (SGK) cho biết:
- CH:Hãy cho biết Trái
Đất gồm mấy lớp ?
(3lớp )
- CH: Em hãy trình bày
cấu tạo và đặc đỉêm của
lớp ? Nêu vai trò của lớp
vỏ đối với đời sống sản
xuất của con người ?
(lớp vỏ mỏng nhất, quan
1. Cấu tạo bên trong của trái đất
* Gồm 3 lớp
- Lớp vỏ
- Trung gian

- Nhân
a,Lớp vỏ: Lớp vỏ mỏng nhất ,quan trọng nhất là nơi tồn
tại các thành phần tự nhiên ,môi trường xã hội loài
người
b,Lớp trung gian : có thành phần vật chất ở trạng thái
dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục
địa trên bề mặt trái đất
c, Lớp nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn đặc
13
trọng nhất là nơi tồn tại
các thành phần tự nhiên,
môi trường xã hội loài
người)
- CH:Tâm động đất là lò
mắc ma ở phần nào của
trái đất, lớp đó có trạng
thái vật chất như thế nào,
nhiệt độ, lớp này có ảnh
hưởng đến đời sống xã
hội loài người trên bề
mặt đất không ?
.
- CH: Với nhiệt độ bên
trong của trái đất người
ta sử dụng năng lượng
nào để thay thế nguồn
năng lượng truyền
thống?.(Dùng. nguồn
năng lượng địa nhiệt để
thay thế nguồn năng

lượng truyền thống (hóa
thạch )
- Cấu tạo của lớp vỏ trái
đất như thế nào ?
- GV: Treo bđ TN TG .
- HS đọc SGK nêu được
các vai trò lớp vỏ trái đất
?
- GV: Yêu cầu HS quan
sát bđ TN TG và H27
(SGK) cho biết các mảng
chính của lớp vỏ trái
đất ,đó là địa mảng nào ?
- GV kết luận vỏ trái đất
không phải là khối liên
tục ,do 1số địa mảng kề
nhau tạo thành, các địa
mảng có thể di chuyển
với tốc độ chậm, các
mảng có 3 cách tiếp xúc
là tách xa nhau .xô vào
nhau, trượt bậc nhau. Kết
quả đó hình thành dãy
núi ngầm dưới đại
- Dùng. nguồn năng lượng địa nhiệt để thay thế nguồn
năng lượng truyền thống (hóa thạch )
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất.
- Lớp vỏ trái đất chiếm 1%thể tích và 0.5% khối lượng
của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc dày 5-70 km (Đá gra

nit ,đá ba zan)
- Vỏ Trái đất do 1 số địa mảng kề nhau tạo thành, các
mảng di chuyển chậm .Hai mảng có thể tách xa nhau
hoặc xô vào nhau .
- Mảng Bắc Mĩ; Mảng Phi, Mảng Âu á; Mảng ấn độ;
Mảng nam cực; Mảng Thái Bình Dương.
- Trên Vỏ Trái đất có núi sông - Là nơi sinh sống của
loài người.
14
dương, đá bị ép nhô lên
thành núi, xuất hiện động
đất núi lửa
- CH: Vai trò của lớp vỏ
Trái Đất đối với xã hội
loài người và các động
thực vật trên Trái Đất ?
- HS: Phát biểu .
- GV: chuẩn kiến thức .
*Bài 1
- GV : Treo bđ tự nhiên
thế giới .
- Yêu cầu HS quan sát bđ
và H28 (SGK) cho biết:
- CH: + Tỉ lệ S lục địa và
đại dương ở nửa cầu
Bắc?
( S lục địa: 39,4%, S
đạịdương: 60,6 %)
+Tỉ lệ S lục địa và đại
dương ở nửa cầu Nam?

( S lục địa: 19,0%, S đại
dương: 81%)
- HS xác định trên bản
đồ các lục địa và đại
dương?
* Bài 2
- CH: QS bản đồ thế giới
HS quan sát bảng
(SGK)tr34 cho biết Có
bao nhiêu lục địa trên thế
giới? (6lục địa )
- CH: + Lục địa có diện
tích nhỏ nhất? Lục địa
có diện tích lớn nhất ?
( Lục địa Ôxtrâylia. á -
Âu (Cầu Bắc).
+ Các lục địa nằm ở nửa
cầu Bắc và nửa cầu
Nam? ( Lục địa Phi.)
+ Lục địa có S lớn nhất:
á - Âu (Cầu Bắc).
- Lục địa nằm ở cầu Bắc:
á - Âu, Bắc Mĩ.
- Lục địa nằm cả cầu Bắc
3. Bài 1
+ Nửa cầu Bắc:
- S lục địa: 39,4%
- S đại dương: 60,6 %
+ Nửa cầu Nam:
- S lục địa: 19,0%

- S đại dương: 81,0%
4. Bài 2
+ Có 6 lục địa trên Thế giới.
- Lục địa á - Âu
- Lục địa Phi
- Lục địa Bắc Mĩ
- Lục địa Nam Mĩ
- Lục địa Nam Cực
- Lục địa Ôxtrâylia.
+ Lục địa có S nhỏ nhất: Lục địa Ôxtrâylia (cầu nam)
+ Lục địa có S lớn nhất: á - Âu (Cầu Bắc).
- Lục địa nằm ở cầu Bắc: á - Âu, Bắc Mĩ.
- Lục địa nằm cả cầu Bắc và Nam: Lục địa Phi.
- Lục địa nằm ở cầu Nam: Nam Mĩ, Ôxtrâylia, Nam
Cực.
15
và Nam: Lục địa Phi.
- Lục địa nằm ở cầu
Nam: Nam Mĩ,
Ôxtrâylia, Nam Cực.
* Bài 3:
- GV: Yêu cầu HS quan
sát bảng (SGK) tr35 nếu
diện tích bề mặt trái đất
là 510.10mũ 6 km
2
thì
diện tích bề mặt các đại
dương chiếm bao nhiêu
% tức là bao nhiêu km

2
?
(Chiếm 71%bề mặt trái
đất tức là 361triệu km
2
)
+ Hoạt động nhóm : 4
nhóm
- B1giao nhiệm vụ cho
các nhóm
- Có mấy đại dương lớn
trên thế giới?
đại dương nào nào có
diện tích nhỏ nhất? Đại
dương nào có diện tích
lớn nhất?
- B2 thảo luận thống nhất
ghi vào phiếu
- B3 thảo luận trước toàn
lớp .
- Treo phiếu học tập -
GV đưa đáp án, các
nhóm nhận xét
* Bài 4
- GV: Yêu cầu HS quan
sát H 29 (SGK) cho biết:
- Rìa lục địa gồm những
bộ phận nào? Nêu độ
sâu?
5 - Bài 3

+ Có 4 đại dương:
- Thái Bình Dương
- Đại Tây Dương
- ấn Độ Dương
- Bắc Băng Dương
- Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất: 13,1 triệu
km
2
- Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất: 179,6 tr km
2
6. Bài 4
- Thềm lục địa: 100m
- Sườn lục địa: - 200m
III. Củng cố
IV. Hướng dẫn :Về nhà ôn tập kĩ phần cấu tạo bên trong của trái đất .
16
Ngày /9/ 20
Tiết 19,20,21
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu: HS nắm được: KN đường đồng mức.
- Có khả năng tính độ cao và khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ
- Biết đọc đường đồng mức.
- Biết khác niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao sự khác nhau giữa núi già và
núi trẻ.
- HS phân biệt được: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.
- Hiểu được thế nào là địa hình Caxtơ.
- Biết đọc các hang động ( loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi), là những cảnh
thiên nhiên ,hấp dẫn khách du lịch.
HS nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình ( Đồng bằng, cao nguyên,
đồi).

- ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp .
II.Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Nhắc lại khái niệm nội lực
và ngoại lực là gì ?
- Đường đồng mức là những
II Các thành phần tự nhiên của trái đất
1.Nội lực và ngoại lực
- Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động
ném ép vào các lớp đá, làm cho chúng uốn nếp,
đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu
ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động
đất.
+ Ngoại lực.
- Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất,
chủ yếu là 2 quá trình: Phong hoá các loại đá và
xâm thực (Nước chảy, gió).
2.Địa hình tỉ lệ lớn
- Đường đồng mức là những đường như thế nào ?
17
đường như thế nào ? Dùng để
làm gì ?
- Tìm đáp án đúng?
.
- CH: + Núi là gì?( Núi là 1
dạng địa hình nhô cao rõ rệt
trên mặt đất.)
+ Đặc điểm của núi là? Đỉnh
(nhọn).
- Sườn (dốc).

- Chân núi. (Chỗ tiếp
giáp mặt đất).
+ Phân loại núi? ( Núi thấp:
Dưới 1000 m. Núi cao: Từ
2000 m trở lên.Núi trung bình:
Từ 1000 m -> 2000 m.)
- GV:Treo BĐTNVN cho HS
chỉ ngọn núi cao nhất nước
ta ?
- QS: H34 cho biết cách tính
độ cao tuyệt đối của núi khác
cách tính độ cao tương đối như
thế nào ? ( Độ cao tương đối:
Đo từ điểm thấp nhất đến đỉnh
núi.
- Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực
nước biển lên đỉnh núi.)
-Yêu cầu HS đọc kiến thức
SGK và quan sát H35 phân
loại núi già và núi trẻ nêu đặc
điểm của chúng .
Dùng để làm gì ?
- Là đường đồng nối những điểm có cùng độ cao
so với mực biển lại với nhau.
- Hình dạng địa hình được biết là do các điểm có
độ cao sẽ nằm cùng trên 1 đường đồng mức,biết
độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình
dạng địa hình , độ dốc, hướng nghiêng
* KQ 1: Khi các đường đồng mức nằm xa nhau,
có ý nghĩa là bề mặt địa hình mà chúng ta biểu

hiện có dạng :
A. Bằng phẳng C.Thẳng đứng
. B. Thoai thoải D. Dốc
2.Châu thổ là dạng địa hình được hình thành do
quá trình:
A. Bào mòn C . Xâm thực
B. Phong hoá . D. Tất cả đều sai
3. Núi và độ cao của núi.
+ Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt
đất.
 Độ cao thường 500 m so với mực nước
biển.
+ Núi: - Đỉnh (nhọn).
- Sườn (dốc).
- Chân núi. (Chỗ tiếp giáp mặt đất).
+ Phân loại núi:
- Núi thấp: Dưới 1000 m.
- Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m.
- Núi cao: Từ 2000 m trở lên.
+ Độ cao tương đối: Đo từ điểm thấp nhất đến
dỉnh núi.
+ Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh
núi.
3. Núi già ,núi trẻ
a) Núi già.
- Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
- Trải qua các quá trình bào mòn mạnh.
- Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
18
-

- GV: Cho HS quan sát tranh
ảnh về một số hang động.
- CH: + Dựa vào tranh ảnh và
sự hiểu biết của mình em hãy
cho biết thế nào là địa hình
Cát xtơ.
+ Kể tên một số hang động ở
nước ta.
- CH:+ Hang động có giá trị
như thế nào?
+ Quan sát H. 38 hãy mô tả lại
những gì em nhìn thấy trong
hang động ?
+ Xác định vị trí của các hang
động trên bản đồ tự nhiên Việt
Nam.
- GV: Nhận xét và bổ sung
kiến thức.
- CH: Cần có biện pháp gì bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên .
- Nêu giá trị kinh tế của miền
núi đối với xã hội loài người?
- GV: Cho học sinh q/sát H39
sgk cho biết .bình nguyên có
đặc điểm ntn về độ cao?
- CH: + nguyên nhân nào ht
đ/hình đồng bằng.
+ đồng bằng cho phép p/triển
trồng trọt những loại cây gì?
+ Tại sao bình nguyên tập

trung đông dân cư ?
b) Núi trẻ.
- Được hình thành cách đây vài chục triệu năm.
- Hiện nay vẫn tiếp tục được nâng cao với tốc độ
rất chậm ( vài cm trong 100 năm) .
- Có đỉnh nhọn ,sườn dốc ,thung lũng sâu.
4. Địa hình Cát xtơ và các hang động
- Địa hình Cát xtơ là loại địa hình đặc biệt của
vùng núi đá vôi. Các ngọn núi thường lởm chởm
sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm vào các kẽ, các
khe, khoét mòn đá tạo ra các hang động và dải
trong khối núi.
- Ví dụ:
+ Động Phong Nha ( Quảng Bình)
+ Động Tam Thanh (Lạng Sơn).
- Hang động thường là những cảnh đẹp hấp dẫn
khách du lịch ( có nhiều khối thạch nhũ với đủ
hình dạng và màu sắc lóng lánh như kim cương)
* Biện pháp
- Mọi người có ý thức tuyên truyền, bảo vệ cảnh
quan đẹp tự nhiên.
- Xử lý nghiêm các hành vi làm giảm vẻ đẹp của
các cảnh quan tự nhiên.
5.Giá trị kinh tế của miền núi
- Miền núi là nơi có tài nguyên rừng vô cùng
phong phú
- Nơi giàu tài nguyên khoáng sản
- Nhiều danh lam thắm cảnh đẹp ,nghỉ dưỡng ,du
lịch
6.Đồng bằng (bình nguyên)

- Là dạng địa hình thấp ,bề mặt tương đối bằng
phẳng.
- Độ cao < 2oom có nơi gần 5oo m.
* Nguyên nhân.
- Do băng hà bào mòm.
- Do phù sa của sông hay biển bồi đắp.Gọi là
đồng bằng bồi tụ.
- Thuận lợi trồng cây lương thực và cây thực
phẩm.
19
- CH:+ Nêu những đặc điểm
giống và khác nhau về bình
nguyên và cao nguyên.
+ X/đ và đọc tên các cây CN
lâu năm.
+ Cao nguyên thuận lợi cho
p/triển nuôi những loạt vật
nuôi nào?
CH: Địa phương em cư trú
thuộc loại địa hình nào?
- GV: Cho học sinh đọc mục 3
sgk.
- CH: Vận dụng vào thực tế
,em cho biết đồi có đặc điểm
gì?
- Kể tên các tỉnh thuộc miền
trung du ở nước ta?
7.Cao nguyên.
- Độ cao từ 500 m trở lên.
- Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng

,sườn dốc vách dựng
đứng.
- Thuận lợi: Trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi
gia súc lớn.
8.Đồi
- Là một dạng địa hình nhô cao ,có đỉnh tròn
,sườn thoải ,độ cao không quá 200 m. Đồi thường
tập trung san sát.Gọi là miền trung du.

III. Củng cố
IV. Hướng dẫn : Kết thúc phần địa lý đại cương chương của lớp 6.Về nhà ôn tập
tiếp phần chưa hiểu rõ
Ngày /9/ 20
Tiết 22,23,24
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
I.Mục tiêu
-Thành phần của lớp vỏ khí biết vị trí của của các tầng trong lớp vỏ khí.Vai trò của
lớp ôdôn trong tầng bình lưu.
- Giải thích nguyên nhân và tích chất của các khối khí.
- Khí áp là gì? Cách đo và dụng cụ đo khí áp.
- Các đai khí áp trên Trái Đất.
- Gió và các hoàn lưu khí quyển Trái Đất.
Hiểu được các khái niệm: Sông, phụ lưu, chỉ lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu
lương.
- Hiểu được khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành các hồ.
- So sánh sự khác nhau giữa sông và hồ.
- Nêu được vai trò của sông, hồ đối với đời sống của con người trên trái đất.
- Trình bày được các nguyên nhân gây ô nhiễm và sự cần thiết để bảo vệ
nước sông, hồ.
20

- Biết được các thành phần của đất cũng như nhân tố hình thành đất.
- Tầm quan trọng, độ phì của đất.
- Ý thức, vai trò của con người trong việc làm tăng độ phì của đất.
II.Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Nêu tính chất các khối khí,
nơi hình thành ?
- Nhắc lại khái niệm nhiệt độ
không khí và cách đo nhiệt độ
không khí? Sự thay đổi nhiệt
độ của không khí.?
1.Lớp vỏ khí
- Các khối khí.
+ Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ
thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ cao,
có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương? hình thành trên các biển và
đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất
liền, có tính chất tương đối khô.
-Khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời
tiết
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ
không khí
+ Nhiệt độ không khí.
- Khi các tia bức xạ Mặt trời đi qua khí quyển,
chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên.
Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức
xạ lại vào không khí. Lúc đó. Không khí mới

nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không
khí.
+ Cách tính t
o
TB : Để nhiệt kế trong bóng râm
,cách mặt đất 2m
- t
o
TB ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h, 21h.
VD: (20 + 23 + 21 ):3
- t
o
TB tháng: t
o
các ngày chia số ngày
- t
o
TB năm: t
o
các thángchia 12 tháng
.+ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
* Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa
hay gần biển:
- Do sự tăng giảm t
o
của đất và nước khác nhau.
- Nên t
o
không khí ở trong đất liền khác ở gần
biển.

* Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao:
- Càng lên vao t
o
không khí càng giảm.
- Cứ lên cao 100 m t
o
lại giảm 0,6 t
o
C.
* Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
- Vùng vĩ độ thấp: t
o
cao.
21
- Gió và các hoàn lưu khí
quyển (QSH51tr59 SGKlớp6)
- Tìm đáp án đúng?
-Sự phân chia bề mặt trái đất
ra các đới khí hậu theo vĩ độ
QSlại H58tr67SGK lớp 6 cho
biết?

- Tìm đáp án đúng?
- Vùng vĩ độ cao: t
o
thấp
3. Gió và các hoàn lưu khí quyển
* Gió.
- Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi áp cao
về nơi áp thấp. Sự chuyên động của không khí

sinh ra gió.
- Các loại gió chính:
+ Gió Đông cực.
+ Gió Tây ôn đới
+ Gió tín phong
- Hoàn lưu khí quyển. Trên bề mặt Trái Đất, sự
chuyển động của không khí giữa các đai khí áp
cao và thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vòng
tròn. Gọi là hoàn lưu khí quyển.
- Có 6 vòng hoàn lưu khí quyển.
KQ 1:Tín phong ở nửa cầu bắc thường xuyên thổi
theo hướng nào:
. A. Đông bắc - tây nam C. Tây bắc - đông nam
B. Tây nam - đông bắc D. Đông nam - tây bắc
2.Gió mùa đông bắcở nước ta thường hoạt động
vào tháng dương lịch nào sau đây ::
. A. Tháng 11-> 4 C. Tháng 7-> 12
B. Tháng 5-> 10 D. Tháng 1-> 6
3.ở các tỉnh phía bắc nước ta thường có bão vào
tháng dương lịch nào sau đây :
A.3,4 . B. 7,8 C. 11,12 D. Đều sai
4.Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí
hậu theo vĩ độ
- Có 5 vành đai nhiệt
- Tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất.(1đới
nóng, 2đới ôn hoà, 2đới lanh)
a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
- Quanh năm nóng
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm

b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
- Có nhiệt độ trung bình
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa TB: 500 – 1000mm
c) Hai đới lạnh: (Hàn đới)
- Có nhiệt độ trung bình rất lạnh, băng tuyết
quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên. Lượng mưa
500mm.
KQ 1. Nước ta nằm trong đới khí hậu:
22

-Thành phần và đặc điểm của
thổ nhưỡng?
- Tìm hiểu về sông và lượng
nước của sông
- CH: Bằng thực tế em hãy mô
tả lại những dòng sông mà em
đã từng gặp.
- HS đọc khái niệm về sông
trong SGK
- CH: Lưu vực sông, phụ lưu,
chi lưu và hệ thống sông là gì?
- Dựa vào sơ đồ hình
59( SGK) em hãy xác định lưu
vực, các phụ lưu và chi lưu
của con sông chính.
- GV: Yêu cầu HS xác định hệ
thống sông Hồng và sông Cửu
Long trên bản đồ sông ngòi

Việt Nam -> Hệ thống sông
Hồng.
+ Phụ lưu: Sông đà, sông Lô,
sông Chảy.
+ Chi lưu: Sông Đáy, Sông
Đuống, sông Luộc, sông Ninh
Cơ.
- CH: + Lưu lượng sông là gì?
+ Lưu lượng của một con sông
lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào
những điều kiện nào?
+ Diện tích lưu vực.
+ Nguồn cung cấp nước.
- CH: Theo em mùa nào trong
năm nước sông lên cao, chảy
A.Xích đới nửa cầu bắc .C. Nhiệt đới nửa cầu bắc
B.Nhiệt đới nửa cầu nam D.Ôn đới nửa cầu nam
2.Một năm, ánh sáng mặt trời có 2 lần chiếu thẳng
góc vào :
A. Mỗi chí tuyến . C.xích đạo
B mỗi vòng cực D. Tất cả sai
5. Sông và lượng nước của sông
a. Sông
- Khái niệm: Sông là dòng chảy thường xuyên
tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông: Nước mưa,
nước ngầm, băng tuyết tan…
- Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên
cho sông gọi là lưu vực sông.
- Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành

hệ thống sông.
b. Lượng nước của sông
- Lưu lượng: Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang
lòng sông ở một địa điẻm nào đó, trong một giây
đồng hồ.
23
xiết?
+ Mùa mưa.
- CH: Mùa nào nước sông cạn,
chảy êm đềm?
+ Mùa khô.
- GV: Chốt lại kiến thức.
+ Mùa mưa thì lưu lượng của
sông lớn ( Mùa lũ).
+ Mùa khô thì lưu lượng của
sông nhỏ (Mùa cạn).
=> Sự thay đổi lưu lượng
trong năm gọi là chế độ nước
sông hay thuỷ chế cuả một con
sông.
- GV: Giảng thuỷ chế của sông
đơn giản hay phức tạp phụ
thuộc vào nguồn cung cấp
nước cho sông đó.
- Dựa vào bảng số liệu trang
71- SGK em hãy so sánh lưu
vực và tổng lượng nước của
sông Mê Công và sông Hồng.
- Tìm hiểu về vai trò của sông
ngòi và những tác động tiêu

cực của nó đối với con người.
- CH: Dựa vào vốn hiểu biết
của mình em hãy cho ví dụ về
những lợi ích mà sông mang
đến cho con người.
- CH: ảnh hưởng tiêu cực của
sông đối với con người là do
những nguyên nhan nào?
- GV: Cho HS xem băng hình
để they những tác hại của việc
khai thác bừa bãi làm cho hiện
tượng lũ lụt diễn ra thường
- Thuỷ chế: là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của
một con sông trong một năm.
- Đặc điểm của một con sông thể hiện qua lưu
lượng và chế dộ chảy của nó.
c. Vai trò của sông
- Tích cực: Cung cấp nước cho các ngành kinh tế
và đời sống con người bồi đắp phù xa cho đồng
bằng cung cấp thuỷ hải sản, đường giao thông, …
- Tiêu cực: Hiện tượng lũ lụt gây thiệt hại về
người và của.
24
xuyên ở mức độ thiệt hại ngày
càng lớn.
Sau đó cho HS nhận xét đoạn
băng vừa xem.
- Tìm hiểu về hồ.
- CH: + Cho một số ví dụ về
hồ ở Việt Nam và thế giới.

+ Sông và hồ khác nhau như
thế nào?
+ Hồ là gì?
- CH: + Căn cứ vào tính chất
của nước, em hãy cho biết có
mấy loại hồ?
+ Xác định các loại hồ có
nguồn gốc khác nhau.
- CH: + Theo em, hồ có vai trò
như thế nào trong cuộc sống
của chúng ta.
+ Con người đã làm gì ảnh
hưởng đến nguồn nước trong
hồ?
Ví dụ: Hồ Hoàn Kiếm bị ô
nhiễm.
+ Vậy theo em chúng ta cần
làm gì để giữ cho hồ không bị
ô nhiễm?
2. Hồ
- Khái niệm: Hồ là những khoảng nước đọng
tương đôí rộng và sâu trong đất liền.
- Có hai loại hồ: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
- Phân loại:
+ Hồ là vết tích của các kháuc sông cũ: Hồ Tây.
+ Hồ có nguồn gốc từ miệng núi lửa đã tắt: Hồ
Tơ Nưng.
+ Hồ nhân tạo: Hồ núi Cốc, hồ Hoà Bình, Hồ Nà
Hang, Hồ Sơn La…
- Tác dụng: Điều hoà dòng chảy giao thông, tưới

tiêu, thuỷ điện, phát triển du lịch
III. Củng cố
IV. Hướng dẫn :.Về nhà ôn tập tiếp phần chưa hiểu rõ
25

×