Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án địa lý 7 - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.03 KB, 6 trang )

BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ,
CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh biết:
- Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng dông dân nhất thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế
giới
b. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc lược đồ phân bố dân cư và nhận biết 3 chủng tộc
c. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh hiểu về sự phân bố dân cư VN qua thực
tế
2. CHUẨN BỊ :
a.Giáo viên: - Giáo án + Tập bản đồ + Sgk + Lược đồ phân bố dân cư.
b.Học sinh: - Sgk + Tập bản đồ. + chuẩn bị bài theo câu hỏi Sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.
- Hoạt động nhóm.
4. TIẾN TRÌNH:
4. 1.Ổn định lớp: (1’) Kdss.
4. 2. Ktbc: (4’) 10đ.
+ Dân số thế giới tăng vọt vào thời gian nào?
@. 1804
b. 1960
c. 1999
+ Nêu sự bùng nổ dân số thế giới? Biện pháp
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao ở các nước đang phát triển
- Dân số tăng nhanh đột biến dẫn dến bùng nổ dân số thế giới .
- Biện pháp: Chính sách dân số và phát triển KTXH góp phần hạ thấp tỷ lệ
gia tăng dân số ở nhiều nước
4. 3. Bài mới: (33’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.


NỘI DUNG.
Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động 1:
** Trực quan .
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho Học sinh đọc thuật ngữ “Mật độ
dân số ”và hướng dẫn cách tính mật độ dân số
Quan sát lược đồ 2.1 hoặc bản đồ phân bố dân

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Họat động
từng dại diện trình bày bổ sung và chuần bị kiến

1. Sự phân bố dân cư:








thức
* Nhóm 1,: Dân cư tập trung đông ở những khu
vực nào?
TL: - Thung lũng và đồng bằng của các công
nghiệp sông lớn: Hoang Hà, Sông An; Sông Nin

- Khu vực có nền kinh tế phát
triển của Tây Âu, Trung Âu , ĐB Hoa Kỳ , Đông
Nam BRAXIN; Tây Phi.

* Nhóm 2: Những khu vực nào thưa dân cư
TL: Các hoang mạc, vùng cực và cận cực các
vùng núi cao, vùng nằm sâu trong nội điạ.
* Nhóm 3: Dân cư phân bố như thế nào? Nguyên
nhân dẫn đến sự phân bố dân cư đó? Liên hệ
thực tế VN?
TL: Do điều kiện sống , giao thông thuận lợi,
khí hậu ẩm thấp
* Nhóm 4: Nghiên cứu số liệu về mật độ dân số
giúp chúng ta biết điều gì ?
TL:












- Dân cư trên thế giới phân
bố không đồng đều.


- Số liệu về mật độ dân số
cho chúng ta biết tình hình
phân bố dân cư ở một địa

phương


- Ngày nay người ta sống được ở mọi nơi trên
thế giới nhờ tiến bộ KHKT + phương tiện giao
thông
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Phương pháp đàm thoại. Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho Học sinh đọc thuật ngữ “chủng
tộc
* Nhóm 5: Dựa vào đâu để xác định nhóm người
thuộc chủng tộc nào?
TL: Dựa vào hình thái bên ngòai giống nhau di
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác như tai, mắt,
mũi, màu da….
- Giáo viên cho học sinh quan sát H2.2 (học sinh
làm việc trong phòng thí nghiệm của 3 chủng
tộc).
* Nhóm 6: Trên thế giới tồn tại những chủng tộc
nào? Kể tên?


2. Các chủng tộc trên:












- Dân cư thế giới thuộc 3
chủng tộc chính: Môngôlốit;
Nêgrôít; Ơrôpêốit
TL: - 3 chủng tộc: Môngôlốit; Nêgrôít;
Ơrôpêốit.
( Hình thái bên ngoài thì khác nhau còn cấu tạo
bên trong thì giống nhau. Sự khác nhau này chỉ
cách đây 50000 năm khi loài người cón phụ
thuộc vào thiên nhiên, ngày nay sự khác nhau do
di truyền, họ đã cùng chung sống với nhau và
làm việc trong các châu lục.
4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.
- Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư ở một
địa phương
+ Chọn ý đúng: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
@. Môngôlốit; b. Nêgrôít; c. Ơrôpêốit.
4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). – Học thụôc bài.
- Chuẩn bị bài mới: Quần cư đô thị hóa. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………

×