BÀI 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh cần
- Nắm được đăc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời
kỳ khô hạn ), và của khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm, lượng mưa thay
đổi: càng gần chí tuyến lượng mưa càng giảm và thời kỳ khô hạn càng kéo
dài)
- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xa van
hay đồng cỏ nhiệt đới
b. Kĩ năng: - Củng cố, rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ
- Củng cố kĩ năng nhận biết môi trường địa lý qua ảnh
c. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học bộ môn và bảo vệ môi trường
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án + Sgk + tập bản đồ + lược đồ + biểu đồ + tranh ảnh
(nếu có)
b. Học sinh: Sgk + Tập bản đồ + Chuẩn bị câu hỏi trong Sgk
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. On định lớp (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (4’).
+ Đới nóng có đặc điểm gì ? xác định trên lược đồ
- Trải dài giữa 2 chí tuyến thành vành đai liên tục bao quanh trái đất
- Gồm 4 kiểu môi trường: xích đạo ẩm, nhiệt đới, NĐGM, hoang mạc.
- Học sinh lên bảng xác định trên lược đồ.
+ Chọn ý đúng:
Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì?
a. Nóng ẩm, mưa nhiều
b. Nằm từ 5
0
B ÷5
0
N
c. Rừng rậm , xanh quanh năm, rừng nhiều tầng,
tán, nhiều chim, thú.
@. Tất cả đều đúng.
4.3. Bài mới: (33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:
** Trực quan .
- Giáo viên treo lược đồ hình 5.1(Các môi trường
địa lý)
- Xác định vị trí Malacan (Xu Đăng) và Giamêna
(Sát) trên lược đồ .
1. Khí hậu:
- Giáo viên cho học sinh họat động nhóm. Đại
diện nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét, giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng
* Nhóm 1: Quan sát hình 6.1; 6.2 tìm sự khác
biệt về nhiệt độ, lượng mưa của Malacan và
Giamêna?
TL: * Nhiệt độ: - Dao động mạnh từ 22
0
c ÷ 34
0
c
- Có 2 lần tăng cao khác nhau
tháng 3 ÷ 4 ; 9 ÷ 10 (Mặt trời qua thiên đỉnh)
* Lượng mưa: - Chênh lệch từ 0 ÷ 250 mm
- Giảm dần về 2 chí tuyến 841
mm Malacan giảm 647 mm Gia mêna
* Nhóm 2: Quan sát lượng mưa 2 biểu đồ cho
thấy ở đây tồn tại mấy mùa ?
TL: 2 mùa: Mùa mưa và mùa khô. (Càng g
ần
chí tuyến thì mùa khô càng kéo dài từ 3 - 9
tháng)
* Nhóm 3: Môi trường nhiệt đới có khí hậu như
thế nào?
TL:
- Khí hậu nhiệt đới nóng lượng
mưa tập trung vào một mùa.
Càng gần chí tuyến thời kỳ khô
* Nhóm 4: Nêu điểm khác nhau giữa khí hậu
nhiệt đới và khí hậu xích đạo?
TL: + Nhiệt độ: TB các tháng lớn hơn 22
0
c càng
gần chí tuyến nhiệt độ càng cao . 2 lần nhiệt độ.
+ Lượng mưa: TB giảm về 2 chí tuyến có 2
mùa rõ rệt, càng gần chí tuyến thời kỳ khô cạn
càng kéo dài.
Chuyển ý
Hoạt động 2:
** Hoạt động nhóm.
* Nhóm 5: Quan sát H6.3 và hình 6.4 nhận xét
sự khác nhau ? Tại sao có sự khác biệt đó?
TL: - H6.3 có ít cây xanh tốt, có rừng hành lang
vì: XaVan trung phi dẫn đến cây cối ít và cây cỏ
kém hơn.
* Nhóm 6: Lượng mưa thay đổi theo mùa; thực
hạn càng kéo dài và biểu đồ
nhiệt trong năm càng lớn
2. Các đặc điểm khác của môi
trường:
- Lượng mưa và thời gian khô
hạn có ảnh hưởng đến thực vật,
con người, thiên nhiên.
vật, mực nước sông, đất đai thay đổi như thế nào
trong năm?
TL: - Cây cỏ xanh tốt vào mùa mưa, mua khô thì
héo, gần 2 chí tuyến thì đồng cỏ càng thấp và
thưa hơn.
- Sông ngòi mùa mưa có lũ và khô hạn vào
mùa hạ
- Đất đai: Dễ bị xói mòn, rửa trôi (vùng này
có đất pheralit đỏ vàng)
* Nhóm 7: Tại sao môi trường nhiệt độ lại là nơi
đông dân nhất?
TL: - Nơi đây có 2 mùa khô và mùa mưa rõ rệt
khí hậu thích hợp trồng cây lượng thực và cây
CN (Càpê, ca cao, bông, mía)
- Giáo viên: Cộng hòa Xéc , Xu Đăng là 2 nứơc
sản xuất bông vải đứng thứ hai Cphi sau Ai Cập
* Nhóm 8: Tại sao diện tích Xa van ngày càng
mở rộng ?
TL: Do lượng mưa ít và xavan cây bụi bị phá
- Cảnh quan thay đổi từ rừng
thưa sang đồng cỏ cao (XaVan)
và cuối cùng là nửa hoang mạc.
- Sông ngòi có hai mùa: Mùa lũ
và mùa cạn.
- Đất đai dễ bị rửa trôi và xói
mòn do thiếu độ che phủ và
canh tác không hợp lý
làm nương rẫy, lấy củi…
- Giáo viên: Muốn cho nông nghiệp phát triển
mạnh ta phải chủ động tưới tiêu, làm thủy lợi.
- Giáo viên cho Học sinh liên hệ với công trình
thủy lợi Dầu Tiếng và cách bảo vệ.
4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’).
+ Môi trường nhiệt đới có khí hậu như thế nào?
- Nóng, mưa tập trungvào 1 mùa. Càng gần chí tuyến thời kỳ khô hạn càng
kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn.
+ Diện tích XaVan và ½ HM ngày càng mở rộng do: Do con người tàn phá
là nương rẫy, lấy củi; lượng mưa.
@. đúng. b. sai.
- Hướng dẫn làm bài tập sgk:
4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’).
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong Sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………