Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án địa lý 7 - Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.85 KB, 9 trang )

Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Học sinh nắm sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới
nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông.
- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ,
lượng mưa, thay đổi gió mùa, thời tiết diễn biến thất thường)
- Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc ở đới nóng.
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc bản đồ, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, ảnh địa
lý và nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.
c. Thái độ: Liên hệ thực tế với khí hậu VN.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án + Tập bản đồ + lược đồ môi trường địa lý + Sgk
b. Học sinh: Sgk + Tập bản đồ + chuẩn bị câu hỏi trong sách giáo khoa
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan
- Hoạt động nhóm
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: KTSS (1’)
4.2. KTBC: (4’).
+ Trình bày đặc điểm khí hậu môi trườngnhiệt đới ?
- Khí hậu nhiệt đới nóng, lượng mưa tập trung vào 1 mùa.
- Càng gần 2 chí tuyến thời kỳ khô hạn càng kéo dài và biên độ dao động
nhiệt trong năm lớn.
+ Chọn ý đúng: Diện tích xavan và ½ HM ngày càng mở rộng do: Do con
người tàn phá là nương rẫy, lấy củi; lượng mưa.
@. đúng. b. sai.
4. 3. Bài mới: (33’).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ.
NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.


Hoạt động 1:
** Trực quan .
** Hoạt động nhóm.
- Giáo viên cho học sinh lên bảng xác định lại
môi trường nhiệt đới gió mùa trên lược đồ các
môi trường địa lý.
+ Phạm vi của môi trường nhiệt đới gió mùa
như thế nào?
TL:
- Đây là lọai khí hậu đặc sắc của đới nóng


1. Khí hậu:







- Nam A và Đông Nam A
là khu vực điển hình của

- Giáo viên hướng dẫn cách đọc lược đồ H7.1;
7.2 (gió mùa hạ, gió mùa mùa đông ở NÁ và
ĐNÁ ) và hình biểu đồ 7.3; 7.4, biểu đồ nhiệt
độ lượng mưa Hà Nội và Mumbai
- Giáo viên cho học sinh họat động nhóm, đaị
diện nhóm trình bày bổ sung. Giáo viên chuẩn
kiến thức và ghi bảng.

* Nhóm 1: Nhận xét hướng gió thổi vào mùa
hạ và mùa đông ở H 7.1 và H 7.2?
TL:
# Giáo viên: - H 7.1 hướng từ biển vào đất
liền. ( mùa hạ).
- H 7.2 hướng từ đất liền ra biển. ( mùa
đông)
( Vào mùa hạ gió này thực chất là tín phong
bán cầu Nam vượt qua xích đạo thành TNĐB
trước khi vào ½ nửa cầu kia).
* Nhóm 2: Tại sao lượng mưa ở các khu vực
này có sự chênh lệch lớn giữa mùa đông và
môi trường nhiệt đới gió
mùa



















mùa hạ?
TL:
# Giáo viên: - Mùa hạ gió từ AĐD và TBD
đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn.
- Mùa đông gió thổi từ lục địa châu á ra.
( Châu Á rộng lớn và cao áp cận chí tuyến)
nên đem theo không khí khô và lạnh nên mưa
ít.
- Giáo viên: Càng gần gió ấm dần lên, gió mùa
mùa đông thổi từng đợt khi gió về vùng gần
chí tuyến trời trở lạnh trong vài ngày hoăc
hàng tuần.
VD: HNội mùa đông T
0
có thể xuống tới <
10
0
c vài ngày.
* Nhóm 3: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa của MumBai và Hà Nội. Nhận xét diễn
biến nhiệt độ 2 khu vực trên?
TL:
# Giáo viên: Hà Nội
.
Mum Bai.





















- Mùa nóng: 30
0
c . <
30
0
c.
- Mùa lạnh: < 18
0
c. >
20
0
c.
- Biên độ nhiệt 12

0
c.
nhỏ.
Kết luận: Hà Nội có mùa đông lạnh. Mum Bai
nóng quanh năm.
* Nhóm 4: Quan sát H 7.3; 7.4 nhận xét diễn
biến lượng mưa của Hà Nội và Mm Bai?
TL:
# Giáo viên: Cả hai khu vực đều có lượng mưa
lớn ( HN 1722 mm. MumBai 1784 mm), mưa
theo mùa lượng mưa phân bố vào mùa đông ở
Hà Nội lớn hơn ở MumBai.
* Nhóm 5:Nhận xét về khí hậu nhiệt đới gió
mùa?
TL:











- Khí hậu nhiệt đới gió
mùa có hai đặc điểm nổi
bật nhiệt độ, lượng mưa
thay đổi theo mùa gió và

thời tiết thất thường.





- Đây là dạng môi trường
- Giáo viên: + Khí hậu nhiệt đới không có mùa
khô kéo dài nhưng có thới kì khô hạn ít mưa.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa
khô nhưng không có thời kì khô hạn.
* Nhóm 6: Nêu những thất thường của khí hậu
gió mùa?
TL: - Có năm mưa sớm có năm mưa trễ tuy
nhiều nhưng không đều giữa các năm.
- Gío mùa mùa đông năm đến trễ năm
đến sớm, năm rét nhiều năm rét ít ảnh hường
đến thiên nhiên và con người.
+ Liên hệ Việt Nam nằm trong khu vực khí
hậu nào?
TL: Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Chuyển ý.
Hoạt động 2:

** Trực quan .
- Giáo viên cho học sinh quan sát H 7.5; H
7.6( rừng cao su )
đa dạng phong phú, gió
mùa ảnh hưởng tới cảnh
sắc thiên nhiên.






2. các đặc điểm khác của
môi trường:









- Môi trường nhiệt đới
+ Sự biến đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa
như thế nào?
TL: - Mùa mưa rừng xanh tốt.
- Mùa khô rừng rụng lá, lá khô vàng.
+ Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo không
gian như thế nào?
TL: - Khác nhau giữa nơi mưa nhiều và nơi
mưa ít.
VD: MB và MN của VN.
- Giáo viên: tùy vào sự phân bố lượng mưa và
thảm thực vật khác nhau (Mưa nhiểu phát
triển rừng rậm,mưa ít đồng cỏ cao)
+ Rừng ngập măn xuất hiện ở đâu ?

TL: Vùng cửa sông ven biển do phù xa bồi
đắp
( Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp với cây
lương thực và cây công nghiệp phát triển và là
nơi tập trung đông dân)
thích hợp trồng cây công
nghiệp, cây lương thực và
tập trung đông dân.
4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’)
- Hướng dẫn làm tập bản đồ
+ Chọn ý đúng: Môi trường nhiệt đới gió mùa có :
a. nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió .
b. thời tiết that thường
@. Cả hai đều đúng.
+ Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới như thế nào?
- Môi trường đa dạng và phong phú.
- Gió mùa ảnh hưởng đến thiên nhiên và công nghiệp người.
- Thích hợp trồng cây công nghiệp, lương thực, nơi tập trung đông dân
5. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’)
- Học bài xem lại khí môi trường nhiệt đới gió mùa
- Chuẩn bị bài mới: Vị trí giới hạn, diện tích và bản đồ Tây Ninh theo nội
câu hỏi sách giáo khoa
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………

×