Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án địa lý 7 - Bài 14: ĐỊA LÝ LÂM NGHIỆP VÀ NGƯ NGHIỆP TÂY NINH pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.53 KB, 6 trang )

Bài 14: ĐỊA LÝ LÂM NGHIỆP
VÀ NGƯ NGHIỆP TÂY NINH.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được hiện trạng hệ thống tài nguyên rừng và
đất trồng, tình hình phát triển những vấn đề chủ yếu trong việc phát triển
ngành lâm nghiệp của Tây Ninh.
- Học sinh nắm được tình hình nuôi, đánh bắt thủy sản và phương hướng phát
triển ngành thủy sản của tỉnh.
- Nắm được những thuận lợi khó khăn trong phát triển ngành thủy sản
- Hiểu được việc khai thác bừa bãi, vô tổ chức dẫn đến sự giảm sút nghiêm
trọng về tài nguyên rừng và thủy sản.
b. Kỹ năng: kỹ năng phân tích, đánh giá.
c. Thái độ: Ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, thủy sản.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án + Sgk + bản đồ TN
b. Học sinh: Sgk + Chuẩn bị câu hỏi của sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại
- Hoạt động nhóm
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: Kdss (1’)
4.2. KTBC: (4’)
+ Hãy chọn ý đúng
Đới nóng thích hợp cho sản xuất nông nghiệp do
a. Do nhiệt độ cao.
b. Do độ ẩm lớn mưa nhiều
c. Cả 2 đều đúng.
+ Đới nóng có những sản phẩm nông nghiệp nào?
- Chủ yếu là cây lúa nước và các lo
ại ngũ cốc khác cây công nghiệp các lọai
- Chăn nuôi ở đây với hình thức chăn thả


4.3. Bài mới: (33’)
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài mớí
Hoạt động 1:
** Phương pháp đàm thoại.
- Quan sát lược đồ hành chính tỉnh TN.
+ Vì đâu mà diện tích rừng bị thu hẹp?
TL: Chiến tranh và khai thác bừa bãi.
- Giáo viên: Rừng chủ yếu là thứ sinh cây họ
dầu gỗ quí còn ít, gần đây nhờ dự án 327 diện

I. Địa lí lâm nghiệp Tây
Ninh:
1. Tài nguyên rừng và đất
rừng:

- TN là tỉnh có thế mạnh
về rừng và đất rừng.
tích rừng có tăng.
Chuyển ý.
Hoạt động 2:


- Giáo viên; Ngành lân nghiệp có điều kiện để
phát triển về rừng nhưng do họat động sản xuất
lâm nghiệp chưa được chú trọng nên quĩ đất
rừng giảm mạnh.

+ Tỉnh đã làm gì để khắc phục tình trạng trên?
TL: Định hướng phát triển lâm ngihệp trong
những năm tới.





Chuyển ý.
Hoạt động 3:
** Hoạt động nhóm.


2. Tình hình phát triển và
những vấn đề chủ yếu
trong việc phát triển ngành
lâm nghiệp TN:




- Định hướng :
+ Bảo vệ khoanh nuôi
trồng rừng là chính.
+ Giao đất giao rừng đến
từng hộ nông dân.
+ Huy động vốn xây dựng
bằng nhiều nguồn vốn.

II. Địa lí ngư nghiệp TN:

1. Những nguồn lực để

+ Nêu các nguồn lực thủy sản của TN ? đặc
điểm từng loại?
TL:






Chuyển ý.
Hoạt động 4:
+ Ngành nuôi thủy sản có đặc điểm gì?
TL: Ngành này đã phát triển nhưng chưa cao,
song góp phần tăng thu nhập – nguồ n thực
phẩm nông thôn, hiện nay sử dụng nuôi cá
khoảng 40% diện tích năng suất tháp 1,9 tấn /
ha.

Chuyển ý.
phát triển thủy sản:


- Diện tích mặt nước
khoảng 32000 ha trong
toàn tỉnh.
- Nguồn lợi thủy sản.
- Nguồn lao động khá dồi
dào.

- Khả năng sản xuất cá
giống của tỉnh 1,7 ha.


2. Ngành nuôi thủy sản:

- Tương đối phát triển
- Sử dụng 40% diện tích
mặt nước.
- Sản lượng nưôi trồng
1,211 tấn / ha.
Hoạt động 5:
+ Sản lượng đánh bắt thủy sản như thế nào?
TL:

+ Bảo vệ nguồn thủy sản như thế nào?
TL:


3. Đánh bắt:

- Sản lượng khai thác tự
nhiên 1870 tấn / ha.

- Phương hướng bảo vệ và
phát triển nguồn lợi thủy
sản.
4.4. Củng cố và luỵên tập:
+ Những nguồn lực để phát triển thủy sản?
- Diện tích mặt nước khoảng 32000 ha trong toàn tỉnh. - Nguồn lợi thủy sản.

- Nguồn lao động khá dồi dào.
- Khả năng sản xuất cá giống của tỉnh 1,7 ha.
+ Chọn ý đúng: sản lương khai thác thủy sản tự nhiên là?
a. 1,860 tấn/ha @. 1,870tấn /ha c. 1880 tấn/ha.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài .
- Chuẩn bị bài mới: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới
nóng.Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…:………………………………………………………………………………
……………………………………………… …………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

×